Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 6 bộ đề thi học kỳ 2 toán lớp 6 có ma trận...

Tài liệu bộ đề thi học kỳ 2 toán lớp 6 có ma trận

.PDF
74
3484
53

Mô tả:

bộ đề thi học kỳ 2 toán lớp 6 có ma trận
ĐỀ 1 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA. Chủ đề Số nguyên Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL 2 Tổng 2 0,5 Phân số 0,5 7 2 1.75 Góc 3.75 2 1 0,25 11 6,5 4 2.25 3 2,75 10 1.0 1 0,5 Tổng 1 2 4.0 3 16 3.25 10 ĐỀ THI HỌC KỲ IIMôn: Toán- Lớp 6 Thời gian: 90 Phút ( Không kể giao đề) Điểm Nhận xét của Giáo viên Họ tên:……………………. Lớp:……………………….. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D ứng với mỗi câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Kết quả của phép tính (-2)4 là: A. -8 B. 8 C. -16 D. 16 Câu 2: Kết quả của phép tính 2.(-3)(-8) là: A. 48 B. 22 C. -22 D. -48 x 6 Câu 3: Cho  , số nguyên x cần tìm là: 7 21 A. x=6 B. x=3 C. x=2 D. x=7 3 Câu 4: giờ bằng: 4 A. 30 phút B. 45 phút C. 75 phút D. 20 phút Câu 5: Một ngày bạn An dành 3 tiếng để làm bài tập về nhà, 8 tiếng để ngủ. Hỏi thời gian bạn An làm bài tập về nhà chiếm mấy phần của ngày ? A. 1 8 Câu 6: Cho x  B. 1 3 C. 3 2 D. 2 3 2 1  là : 5 3 1  11 11 C. D. 15 15 15 9 3 Câu 7: Kết quả của phép chia: : là: 5 15 A. -9 B. 3 C. -3 D. 9 2  4 là: Câu 8: Giá trị của biểu thức 5  16 8 16 16 A. B. C. D. 5 5 5 25 7 Câu 9: Phân số viết dưới dạng dùng ký hiệu % là: 25 A. -25% B. -7% C. -175% D. -28% Câu 10: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz. B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. C. Khi tia Oz nằm giữa hai tiaOx, Oy. D. Cả A, B, C. Câu 11: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng: A. 90 0 B. 1800 C. 600 D. 1200 Câu 12: Số tam giác có ở hình bên là: A. 3 B. 4 C. 5 ` D. 6 A. 1 15 B. A E B D C B. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 13: (2.5 điểm) Tính giá trị của biểu thức : 7 5 4 7 7 a) A= .  . 5 8 9 9 8 8 2 2 2   3 5 9 b) B= 4 4 4   3 5 9 4 9 Câu 14 : (1.25 điểm) Tìm x biết : x   0,125 . 7 8 Câu 15: (2.25 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy,Ot sao cho xÔt = 500, xÔy = 1000. a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? b) So sánh góc tÔy và xÔt c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xÔy không ? Vì sao ? Câu 16: (1 điểm) Tính nhanh tổng: 1 1 1 1 1     2 6 12 20 30 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán – Lớp 6 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Đúng mỗi câu 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 D A C B A B D 8 C 9 D 10 B 11 A 12 C B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu Nội dung 13a 75 4 7 7 7 A= .1  5 = 5   5 = 8 9 9 8 8 8 2 2 2 2 2 2     13b 3 5 9 B= 3 5 9= =2 4 4 4 2 2 2   2.    3 5 9 3 5 9 4 Tính được : x  1 7 14 4 x = 1: 7 7 x= 4 - Vẽ hình đúng chính xác Điểm 1.25 1.25 0.5 0.5 0.25 0.5 y t 15 O 16 x - Tia Ot năm giữa 2 tia Ox và Oy vì : xÔt < xÔy (50o<100 o) - Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên: xÔt + tÔy = xÔy Suy ra tÔy = xÔy - xÔt = 100 0 – 500 t¤y = 500 VËy x¤t = t¤y. - Tia Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc x¤y. V× tia Ot n»m gi÷a 2 tia Ox vµ Oy vµ x¤t = t¤y. 1 1 1 1 1  1   1 1 1 1   1 1 1 1  = 1                       2 6 12 20 30  2   2 3   3 4   4 5   5 6   1 1   1 1   1 1   1 1  1 =1            2 2  3 3  4 4  5 5 6 5 = 6 0.25 1.0 0.5 1.0 2 ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : Toán 6 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1 : (1.5điểm). a) Thế nào là tia phân giác của một góc ? b) Cho góc 80o. Vẽ tia phân giác của góc ấy. Câu 2 : (1 điểm). Thực hiện các phép tính sau: 3 1 a) + b) 17,2 – 15 + 12,8 3 4 Câu 3 : (1 điểm) Tìm x, biết: 1 1 2.x + 3 = 7 3 3 Câu 4 : (2 điểm) Thực hiện các phép tính: 3 2 a)  5 9 1 2 b) 2 : 3 3 3 Câu 5 : (2 điểm) Khi xay thóc (lúa), trọng lượng gạo thu được bằng trọng lượng thóc 4 đem xay. Hỏi xay 3 tạ thóc thì ta thu được bao nhiêu kg gạo ? Câu 6 : (2.5 điểm) Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C sao cho C nằm giữa A và B. Gọi O là điểm nằm ngoài đường thẳng a. a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? · b) Nếu ·AOB  80o ; · ? AOC  50o . Tính BOC ---------------------------------------Hết----------------------------------------- Gv: Long Châu sưu tầm 4-52010 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK II MÔN : Toán 6 Câu 1 Nội dung a) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy với hai góc bằng nhau. x b) - Vẽ góc: ·xOy  800 - Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và ·  zOy ·  400 Oy sao cho xOz 2 3 3 1 ( 3).3  1.4 9  4 5 + =   3 4 12 12 12 b) 17,2 – 15 + 12,8 = (17,2 + 12,8) – 15 = 30 – 15 = 15 1 1 2x + 3 = 7 3 3 22 10 2x = 3 3 12 2x = 3 2x =4 4 x = 2 x =2 a) 3 2 3  (2) a)    5 9 5 9 4 1  ( 2) 2   53 15 1 2 7 3 b)2 :    3 3 3 2 0,75 0,75 z O Điểm y 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 5 73 7   3 2 2 Giải Ta có: 3 tạ = 300 kg Số gạo thu được sau khi xay 3tạ thóc là: 0,25 3 900 = = 225 (kg) 4 4 Đáp số: 225kg 1,5 0,25 300. Hình vẽ: (0,5 điểm) a A C 6 B Giải: a)Trong ba tia OA, OB, OC tia OC nằm giữa hai tia OA, OB vì điểm C nằm giữa hai điểm A, B. b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA, OB · nên · AOC  COB  ·AOB 1,0 · = 800 COB · =30 0 COB 1,0 hay 500 + Vậy O ĐỀ 3 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN LỚP 6 HỌC KỲ II Thời gian làm bài: 25 phút-3điểm Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy bài làm 4 Câu 1:Nếu x2= thì x bằng: 9 D.Cả 3 câu trên đều 2 2 2 2 A. B.  C. hoặc  sai 3 3 3 3 Câu 2: Lớp 6A có 47 học sinh, trong đó có 28 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu số học sinh nam? 19 28 28 19 A. B. C. D. 28 47 19 47 36 12 Câu 3: Tập hợp M các số nguyên x thỏa mãn:  x 6 4 A. B. C. D. M   5;4  M   6;5;4;3  M   6;3  M   5;4;3   2 4 Câu 4:Giá trị của biểu thức: A  5.   là: 3 5 A.  2 15 B.  5 4 C.  2 3 3 2 Câu 5: Tìm x, biết: x.  7 3 14 6 9 A. B. C. 9 21 14 3 Câu 6: của -12 bằng: 4 C.  1 3 9 A.  B.  48 4 Câu 7: Kết quả phép tính: (5).  4 là: A. 20 B.-20 C.-9 Câu 8: Giá trị của biểu thức(22-27)x khi x=-3 là: A. -8 B.15 C.-15 Câu 9: Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox. Ta có hai góc kề nhau là: A. zOˆ y và yOˆ x B. xOˆ y và zOˆ x C. zOˆ y và zOˆ x D. 2 3 D. 1 4 D.  9 D.-1 D.8 D. xOˆ z và yOˆ x Aˆ Bˆ  . Số đo góc A là: 2 3 A. 400 B.340 C.380 D.360 0 Câu 11: Cho hai góc AOB và góc COD bù nhau, Biết góc AOB=35 .vậy góc COD có số đo là: Câu 10:Cho hai góc A, góc B phụ nhau và A. 520 B.900 C.350 D.145 0 , Câu 12: Cho hsi đường tròn (O;4cm); (O ;3cm) cắt nhau tại A và B. Hãy chọn câu sai A. Điểm A nằm trên đường tròn (O,;3cm) B. Điểm B nằm trên đường tròn(O,;3cm) C. Điểm B nằm trên đường tròn (O;4cm); D. Tất cả các câu trên đều sai PHẦN TỰ LUẬN MÔN TOÁN 6-Thời gian làm bài 65 phút-7điểm Bài 1: (1đ) Thực hiện phép tính: 3  13 7 1 3 1  a/   b/   . 3   5 20 10 2  5 10   Bài 2: (1đ) Tìm x  Z, biết : x 7  15  3 1 3  a/  .   b/ x :     4  9 6  18  8  7 14  3 Câu 3: (2đ) An có 21 viên bi. An cho Bình số viên bi của mình. Hỏi 7 a/ Bình được An cho bao nhiêu viên bi? b/ An còn lại bao nhiêu viên bi? Bài 4: (3đ) Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia Om và On sao cho góc xOm và góc yOn là hai góc phụ nhau, biết góc xOm=300 a/ Tính số đo góc yOn b/ Tính số đo góc mOn ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN LỚP 6 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C C D C A D B B C A án PHẦN TỰ LUẬN MÔN TOÁN 6-Thời gian làm bài 65 phút-7điểm Bài 1: 3  13 7 3 1  1 a/    . 3    5 20 10 2  5 10   12  13 24  6 1  1    b/    . 2  20 20 20  10 10   2   1 14 13    1 5  5  .  20 20 20 2 2 4 Bài 2: x 7  15   .    9 6  18  x  35 a/    9 36  9.  35  35  8 3 x 36 4 4 3 1 3  x :     4 8  7 14   2 3   35  x:    8  14 14    1   35 b/  x :    8  14   35  1 5 x .  8 14 16 Bài 3: 3 a/ Số viên bi Bình được An cho: 21.  9 (viê bi) 7 b/ Số viên bi An còn lại là: 21-9=12(viên bi) Bài 4: n m 300 y O x 11 D 12 D a/ Tính số đo góc yOn Vì góc xOm và góc yOn là 2 góc phụ nhau nên: xOˆ m  yOˆ n  900 yOˆ n  900 Thay số: 30 0 + yOˆ n  900  300  600 b/ Tính số đo góc mOn Vì Ox và hai Oy là hai tia đối nhau: xOˆ m  mOˆ n  nOˆ y  1800 nên 300  mOˆ n  600  1800 mOˆ n  1800  300  600  900 ĐỀ 4 ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Tìm số nguyên x biết x = 2 : A. x = -2 B. Không tìm được C. x = 2 hoặc x = -2 D. x = 2 Câu 2: Số nghịch đảo của –3 là : 1 1 1 A. B. C. 3 D. 3 3 3 18 Câu 3: Phân số tối giản của phân số là: 45 2 6 2 A. B. Kết quả khác C. D. 5 15 3 Câu 4: Tổng của hai số đối nhau bằng : A. Số dương B. Số âm C. Tất cả đều sai D. 0 6 12 Câu 5: Tổng bằng:  15 15 18 3 1 1 A. B. C. D. 15 5 5 5 ) 0 Câu 6: Hai góc A và B bù nhau và Â – B =20 số đo của góc B là A. 800 B. 1000 C. 55 0 D. 1600 Câu 7: Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải: A. Đổi dấu hạng tử đó. B. Đổi dấu cộng thành dấu trừ; C. Giữ nguyên dấu số hạng đó. Câu 8: Số đo một trong hai góc phụ nhau bằng 100 thì số đo góc còn lại là : A. 170 0 B. 80 0 C. 70 0 D. 90 0 Câu 9: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác : A B M C A. Hai tam giác B. Bốn tam giác C. Ba tam giác giác Câu 10: Quan sát hình vẽ, chọn câu trả lời đúng : D. Năm tam c O b a A. Góc aOb và góc bOc là hai góc phụ nhau B. Góc aOb và góc bOc là hai góc bù nhau C. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề nhau D. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề bù Câu 11: Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là: A. Góc bẹt B. Góc nhọn C. Góc vuông D. Góc tù Câu 12: Kết quả của (–2).(-8) bằng : A. –10 B. 16 C. – 16 D. 10 II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1 : Thực hiện phép tính . A/ 127-18( 5+6) B/ 26+7(4-12) 2 2 5 5 C/   D/   3 5 9 12 Bài 2: Tìm X biết : A/ -13 X = 39 B/ 2X –( -17)=15 8 11 3 2 C/ X:  D/ X  11 3 7 3 Bài 3: 7 x34 A/ Rút gọn phân số 17 x56 3 1 3 B/ tính giá trị của biểu thức A=  (   ) 7 5 7 Bài 4: Trên cùng một nữa mặt phẵng có bờ chứa tia OX, vẽ hai tia OT và OY sau cho · XOT =30 0 , · XOY =600 A/ Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sau ? · B/ Tính TOY ? có nhận xét gì về tia OT ? ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1C 2D 3A 4D 5B 6A 7A 8B 9C 10 C 11 D 12 B II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: A/ 127-18(5+6)=127-18.11=127-198= -71 (0.5đ) B/ 26+7.(4-12)=26+7.( -8) =26+(-56) = -30 (0.5đ) 2 2  10  6  16 c/   = (0.5đ)   3 5 15 15 15 5 5 d/   9 12  5 5  20  15  5 = (0.5đ)    9 12 36 36 BÀI 2: a/-13X=39 b/2X –( -17)=15 X=39:(-13) 2X+17=15 X=-3 (0.5đ) 2X=15-17 2X=-2 X=-1 (0.5đ) 8 11 3 2 C/ X: D/ X   11 3 7 3 11 8 2 3 X= x X= : 3 11 3 7 8 2 7 X= (0.5đ) X= X 3 3 3 14 X= (0.5đ) 9 BÀI 3: 7 x34 7 x17 x 2 2 1 A/    (0.5đ) 17 x56 17 x 7 x8 8 4 B/ A= 3 1 3 3 3 1 1 1 )-  0    (0.5đ)  (  ) =(  7 5 7 7 7 5 5 5 BÀI 4: A/ ta có · XOT < · XOY ( 30 0 <600) nên tia Ot nằm giữa hai tia OX; OY B/ Tia OT nằm giữa hai tia OX, OY ta có · · · =· =600 XOT + TOY XOY hay 30 0+ TOY · Suy ra TOY = 600-300=30 0 Tia OT là tia phân giác của góc · XOY . (1đ) (0.5đ) (0.5đ) ĐỀ 5 ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-2010 I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Quan sát hình vẽ, chọn câu trả lời đúng : c b a O A. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề bù B. Góc aOb và góc bOc là hai góc kề nhau C. Góc aOb và góc bOc là hai góc bù nhau D. Góc aOb và góc bOc là hai góc phụ nhau Câu 2: Số nghịch đảo của –3 là : 1 1 1 A. 3 B. C. D. 3 3 3 ) 0 Câu 3: Hai góc A và B bù nhau và Â – B =20 số đo của góc B là A. 550 B. 80 0 C. 1600 D. 1000 Câu 4: Kết quả của (–2).(-8) bằng : A. – 16 B. –10 C. 16 D. 10 6 12 Câu 5: Tổng bằng:  15 15 18 1 3 1 A. B. C. D. 15 5 5 5 Câu 6: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác : A B M C A. Hai tam giác B. Ba tam giác C. Bốn tam giác giác Câu 7: Góc có số đo lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù Câu 8: Tìm số nguyên x biết x = 2 : D. Năm tam D. Góc bẹt A. x = 2 hoặc x = -2 B. x = -2 C. Không tìm được D. x = 2 Câu 9: Tổng của hai số đối nhau bằng : A. 0 B. Số âm C. Số dương D. Tất cả đều sai Câu 10: Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải: A. Đổi dấu hạng tử đó. B. Giữ nguyên dấu số hạng đó. C. Đổi dấu cộng thành dấu trừ; 18 Câu 11: Phân số tối giản của phân số là: 45 2 6 2 A. Kết quả khác B. C. D. 3 15 5 Câu 12: Số đo một trong hai góc phụ nhau bằng 100 thì số đo góc còn lại là : A. 900 B. 70 0 C. 1700 D. 80 0 II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1 : Thực hiện phép tính . A/ 127-18( 5+6) B/ 26+7(4-12) 2 2 5 5 C/   D/   3 5 9 12 Bài 2: Tìm X biết : A/ -13 X = 39 B/ 2X –( -17)=15 8 11 3 2 C/ X:  D/ X  11 3 7 3 Bài 3: 7 x34 A/ Rút gọn phân số 17 x56 3 1 3 B/ tính giá trị của biểu thức A=  (   ) 7 5 7 Bài 4: Trên cùng một nữa mặt phẵng có bờ chứa tia OX, vẽ hai tia OT và OY sau cho · XOT =30 0 , · XOY =600 A/ Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sau ? · B/ Tính TOY ? có nhận xét gì về tia OT ? ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1B 2D 3B 4C 5C 6B 7C 8A 9A 10 A 11 D 12 D II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: A/ 127-18(5+6)=127-18.11=127-198= -71 (0.5đ) B/ 26+7.(4-12)=26+7.( -8) =26+(-56) = -30 (0.5đ) 2 2  10  6  16 c/   = (0.5đ)   3 5 15 15 15 5 5 d/   9 12  5 5  20  15  5 = (0.5đ)    9 12 36 36 BÀI 2: a/-13X=39 b/2X –( -17)=15 X=39:(-13) 2X+17=15 X=-3 (0.5đ) 2X=15-17 2X=-2 X=-1 (0.5đ) 8 11 3 2 C/ X: D/ X   11 3 7 3 11 8 2 3 X= x X= : 3 11 3 7 8 2 7 X= (0.5đ) X= X 3 3 3 14 X= (0.5đ) 9 BÀI 3: 7 x34 7 x17 x 2 2 1 A/    (0.5đ) 17 x56 17 x 7 x8 8 4 B/ A= 3 1 3 3 3 1 1 1 )-  0    (0.5đ)  (  ) =(  7 5 7 7 7 5 5 5 BÀI 4: A/ ta có · XOT < · XOY ( 30 0 <600) nên tia Ot nằm giữa hai tia OX; OY B/ Tia OT nằm giữa hai tia OX, OY ta có · · · =· =600 XOT + TOY XOY hay 30 0+ TOY · Suy ra TOY = 600-300=30 0 Tia OT là tia phân giác của góc · XOY . (1đ) (0.5đ) (0.5đ)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan