Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đồ án chất kết dính...

Tài liệu đồ án chất kết dính

.DOCX
28
816
54

Mô tả:

đồ án chất kết dính về pcb50
MỞ ĐẦU Trong sự phát triển của các ngành kinh tế hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao đến nhu cầu nhà ở, công trình công cộng, khu vui chơi, giải trí...cần được mở rộng và hiện đại hóa hơn. Vì thế ngành xây dựng phải được phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu trên. Ngành xây dựng muốn phát triển được thì các tế bào, mắt xích của ngành phải được gắn kết hài hòa mạnh mẽ. Ngành vật liệu xây dựng phải được chú trọng đến sử dụng máy móc thiết bị hiện đại để đảm bảo số lượng và chất lượng cho công trình xây dựng. Trong ngành vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất chất kết dính đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong giá trị sản lượng, đặc biệt là xi măng. Xi măng là loại vật liệu xây dựng vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong các công trình xây dựng. Nếu ngành vật liệu xây dựng được xem là trung tâm của ngành xây dựng, thì công nghệ sản xuất xi măng được xem là cốt lõi để phát triển ngành vật liệu xây dựng lớn mạnh hơn nói chung và sự nghiệp xây dựng nói riêng. Theo thống kê mới nhất gần đây, dự báo về sự phát triển của ngành vật liệu xây dựng, ông Nguyễn Trần Nam, chủ tịch hiệp hội bất động sản Việt Nam cho biết đây là thị trường quan trọng và có nhu cầu cao trong những năm tới. Nhìn xa hơn có thể hàng chục năm tới, vật liệu xây dựng là ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ dựa trên cầu lớn về hạ tầng, nhà ở, đô thị. Riêng ngành xi măng, công suất hiện nay gần 90 triệu tấn/năm và chuẩn bị tiến đến đích 100 triệu tấn. Nhu cầu trong nước đối với sản phẩm xi măng tiếp tục tăng cao trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, nhu cầu lớn còn là là yếu tố quyết định sự phát triển ngành vật liệu xây dựng, ông Nam nhấn mạnh. Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển hạ tầng, tập trung vào hạ tầng giao thông cùng các dự án lớn như mở rộng sân bay, đường cao tốc Bắc- Nam, hạ tầng giao thông phát triển đô thị… Hiện nay có hơn 800 đô thị vùng đô thị đang được quy hoạch kéo theo nhu cầu lớn về vật liệu xây dựng tạo đà cho ngành này phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Không những vậy, tại Hội nghị Bê tông châu Á lần thứ 7 (ACF 2016) là Hội nghị quốc tế có uy tín trên thế giới, tập trung nhiều nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà làm chính sách về lĩnh vực xây dựng và vật liệu xây dựng đặc biệt là xi măng và bê tông, với chủ đề “Phát triển bê tông bền vững cho hiện tại và tương lai” vừa diễn ra mới đây ở Hà Nội, ông Lê Trung Thành - Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ (Bộ Xây dựng) nhận định công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030, nhu cầu xi măng của Việt Nam đến năm 2020 là 93-95 triệu tấn, đến năm 2030 là 113-115 triệu tấn. Vì vậy với những vấn đề trên, chúng ta có thể nhận thấy sản lượng xi măng hiện nay sẽ thiếu hụt trong tương lai, không đủ đáp ứng trong xây dựng, cho nên để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, xây dựng trong nước, xây dựng đường xá, cơ sở hạ tầng giúp đất nước phát triển, thì việc nghiên cứu, thiết kế phân xưởng để mở nhà máy sản xuất xi măng hiện nay là hết sức cần thiết và thiết thực để giải quyết tất cả các vấn đề trên. (Tài liệu tham khảo theo Thông Tin Vật Liệu Xây Dựng - vậtliệu xâydựng.org.vn) I. TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG. 1. Giới thiệu về xi măng PCB và PCB 50. Xi măng Pooclăng (XMP) là loại chất kết dính chịu nước, có khả năng đóng rắn trong môi trường không khí, mà ngay cả trong nước và bền trong nước. Thành phần khoáng của xi măng pooclăng gồm những hợp chất cơ bản chứa CaO liên kết với các oxýt SiO2, AL2O3, Fe2O3... Xi măng Pooclăng là sản phẩm nghiền mịn của hỗn hợp bao gồm clinker, một lượng nhỏ đá thạch cao và các loại phụ gia vô cơ hoạt tính khác. Clinker XMP được chế tạo bằng cách nung đến nhiệt độ kết khối của hỗn hợp phối liệu đã được nghiền mịn, chủ yếu là đá vôi, đất sét và các phụ gia điều chỉnh khác. Xi măng Portland hỗn hợp PCB50 là hỗn hợp nghiền mịn xi măng Portland và các phụ gia khác. Phụ gia khoáng Puzzolan, tro bay, xỉ lò cao, silica fume là các loại phụ gia phổ biến được nhào trộn vào xi măng. Xi măng Portland hỗn hợp PCB50 có các ưu điểm như chế tạo vữa xây, tô có độ dẻo cao, cường độ cao, giảm nguy cơ nứt bê tông do nhiệt thủy hóa, rút ngắn thời gian thi công, đẩy nhanh tiến độ, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho 1 mẻ trộn, độ mịn cao, cường độ sớm cao. Xi măng Portland hỗn hợp PCB50 được sử dụng cho hầu hết các loại công trình từ nhà ở dân dụng đến các cao ốc văn phòng, các dự án…phù hợp với tất cả các yêu cầu kỹ thuật về chất lượng của vữa - bê tông. Ưu thế vượt trội của xi măng Portland hỗn hợp PCB50 là phát triển cường độ sớm rất cao từ đó giúp cho đơn vị thi công, các nhà thầu thợ có thể tháo cốt pha sớm, tiết kiệm được chi phí xây dựng. Đối với các công trình có yêu cầu đặc biệt về khả năng chống xâm thực của bê tông thì xi măng Portland PCB50 là sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu này. (Tài liệu tham khảo theo giáo trình Kỹ Thuật Sản Xuất Chất Kết Dính Ths. Huỳnh Thị Hạnh - Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh và Xi Măng ViCem thượng hạng (PCB50) - Quytraco.com.vn). 2. Lịch sử phát triển của xi măng trên thế giới. Bốn nghìn năm trước công nguyên, người Ai Cập đã biết dùng chất kết dính thạch cao làm các mạch nối của các khối gạch xây trong Kim Tự Tháp. Đây là chất kết dính đầu tiên của loài người. Sau đó rất lâu, người Hy Lạp sản xuất được vôi, tiếp đến dùng vôi trộn với cát va tro núi lửa (Pouzzoles). Tro núi lửa được tạo ra bởi hai lần núi lửa phun rất mạnh: lần đầu tiên ở đảo Santorin - Hy Lạp, lần thứ hai vào năm 79 sau công nguyên ở vịnh Naples - Italia. Người La Mã thêm vào vôi một loại đất núi lửa Vésuve miền Puzzolles tạo thành chất kết dính thủy lực đầu tiên có khả năng cứng trong nước. Phún xuất núi lửa này về sau dùng làm phụ gia hoạt tính và có tên chung “Puzzolana” (Anh), “Pouzzolane” (Pháp). Năm 1756, kỹ sư Smeaton (Anh) nhân cơ hội xây dựng ngọn hải đăng Eddyston vùng Cornuailles, ông đã thử nghiệm và sản xuất ra loại chất kết dính thủy lực mới bằng cách nung đá vôi lẫn đất sét (20-25%) để được sản phẩm là vôi thủy. Năm 1818 nhà bác học Louis Joseph Vicat (Pháp) đã chế tạo được Ciment La Mã bằng cách nung hỗn hợp đá vôi và đất sét, nhưng nhiệt độ nung không vượt quá 12000C. Đây là tiền thân của Ciment Portland. Năm 1824 Joseph Aspdin một nhà xây dựng người Anh đã được cấp chứng chỉ đầu tiên về việc chế tạo Ciment Portland bằng lò đứng. Đó là phát minh vĩ đại trong lĩnh vực chất kết dính. Năm 1845 Johnson đã đưa ra tỷ lệ và nhiệt độ nung thích hợp (nhiệt độ nung làm nóng chảy một phần nguyên liệu), đánh đấu khởi đầu cho công nghiệp sản xuất xi măng. Trước đây xi măng được sản xuất chủ yêu theo phương pháp ướt rồi phương pháp bán khô, phương pháp khô chỉ là thứ yếu, sản lượng xi măng sản xuất theo phương pháp ướt chiếm 70 - 80% sản lượng xi măng sản xuất ra. Ngày nay để tiết kiệm nhiên liệu, nhiệt lượng, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì công nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp khô chiếm vai trò chủ đạo. Hiện nay công nghệ sản xuất xi măng trên thế giới đạt đến trình độ cao, sản lượng tăng, chất lượng tốt, phong phú về chủng loại, đứng đầu là các nước có nền công nghiệp tiên tiến như Mỹ, Nhật và các nước Tây Âu. (Tài liệu tham khảo theo giáo trình Kỹ Thuật Sản Xuất Chất Kết Dính Ths. Huỳnh Thị Hạnh - Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh). 3. Lịch sử phát triển của xi măng Việt Nam. Cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp đã xây dựng nhà máy xi măng đầu tiên ở Việt Nam là nhà máy xi măng Hải Phòng vào 25/12/1899 chủ yếu để phục vụ xây dựng cầu cống, công trình quân sự. Từ năm 1899 đến năm 1922 xây dựng 5 hệ thống lò đứng có năng suất 12 vạn tấn, từ năm 1928 đến năm 1939 xây 5 lò có công suất 30 vạn tấn. Sau hòa bình lập lại năm 1954 các nước xã hội chủ nghĩa giúp ta khôi phục và cải tạo nhà máy xi măng Hải Phòng đạt tổng công suất 70 vạn tấn. Từ năm 1960 - 1970 xây dựng thêm hàng chục nhà máy xi măng lò đứng. Năm 1963 xây dựng nhà máy xi măng Hà Tiên I (theo phương pháp ướt), sau năm 1975, nhà máy xi măng Hà Tiên được mở rộng thêm 1 lò quay phương pháp khô công nghệ Pháp Từ năm 1976 - 1983 xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn theo phương pháp ướt có năng suất 1,2 triệu tấn và nhà máy xi măng Hoàng Thạch với năng suất 1,1 triệu tấn theo Phương Pháp khô. Từ năm 1991 - 1992 xây dựng nhà máy xi măng Hà Tiên II theo phương pháp khô với năng suất 1,1 - 1,2 triệu tấn. Năm 1993 - 1996 xây dựng nhập hơn 40 dây chuyền xi măng lò đứng của Trung Quốc, năm 1994 đạt 914 nghìn tấn, năm 1995 đạt 1,2 triệu tấn, năm 1996 đạt 2.384 triệu tấn. Năm 1998 xây dựng nhà máy xi măng Hoàng Thạch II với năng suất 1,2 triệu tấn, năm 1999 xây dựng nhà máy xi măng Bút Sơn với năng suất 1,4 triệu tấn. Ngoài ra còn xây dựng thêm 3 cơ sở liên doanh là Chinh Poong năng suất 1,4 triệu tấn, Sao Mai 1,7 triệu tấn, Nghi Sơn 2,3 triệu tấn. ( Tài liệu tham khảo theo Xi măng Portland - Wikipedia.org, Bộ Xây Dựng Việt Nam và Tổng Công Ty Công Nghiệp Xi Măng Việt Nam). PHẦN II : ĐỊA ĐIỂM ĐẶT NHÀ MÁY 2.1 Các yêu cầu khi xây dựng nhà máy xi măng công suất lớn Để lựa chọn được địa điểm xây dựng nhà máy một cách hợp lý thì địa điểm được chọn phải thỏa mãn các yêu cầu sau: 1. Yêu cầu về tổ chức sản xuất Địa điểm phải gần các nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước và gần nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc thuận tiện cho việc di chuyển sản phẩm đi nơi khác tiêu thụ. 2. Yêu cầu hạ tầng kỹ thuật Phù hợp và tận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia bao gồm đường bộ, đường thủy, đường sắt. Phù hợp và tận dụng tối đa hệ thống mạng lưới cấp điện, thông tin liên lạc. 3. Yêu cầu về quy hoạch Phù hợp quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch vùng, quy hoạch cụm kinh tế công nghiệp, nhằm tạo điều kiện phát huy tối đa công suất nhà máy và khả năng hợp tác với các nhà máy lân cận khác. 4. Yêu cầu về xây lắp và vận hành nhà máy Thuận tiện trong việc cung cấp vật liệu, vật tư, xây dựng nhằm giảm chi phí vận chuyển, giảm tối đa lượng vận chuyển từ xa đến. Thuận tiện trong việc cung cấp nhân công cho nhà máy trong quá trình xây dựng cũng như vận hành nhà máy sau này. 5. Yêu cầu về kỹ thuật xây dựng Về địa hình khu đất có kích thước hình dạng thuận lợi trong việc xây dựng trước mắt cũng như mở rộng diện tích nhà máy sau này và thuận lợi cho việc thiết kế bố trí dây chuyền công nghệ sản xuất. Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lụt trong mùa mưa lũ, có mực nước ngầm thấp tạo điều kiện cho việc thoát nước. Độ dốc tự nhiên thấp hạn chế việc san lấp mặt bằng. Về địa chất, địa điểm phải không được nằm trên các vùng có mỏ khoáng sản hoặc địa chất không ổn định. Nhận xét: Trong điều kiện thực tế để tìm một địa điểm thỏa mãn được hết các yêu cầu trên thì rất khó. Do đó sau khi cân nhắc những thuận lợi cũng như khó khăn của từng nói nhà máy xi măng quyết định xây dựng ở xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Nhà máy đặt tại xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, gần Quốc lộ 1, cách Hà Nội 60km về phía Nam, gần các sông Đáy, sông Châu, sông Nhuệ và đường sắt Bắc - Nam rất thuận tiện cho việc chuyên chở xi măng và nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất. 2.2. Nguyên liệu: 2.2.1. Đá vôi Theo như thiết kế, nhà máy sản xuất xi măng Portland có công suất P = 1.8 triệu tấn/năm, nhà máy hoạt động ít nhất 50 năm. Do đó, trữ lượng đá vôi cần dung theo tính toán là: 1 tấn clinker cần 1.6 tấn đá vôi 1 năm: 1.8x106x1.3 = 2.34 triệu tấn/năm 50 năm: 2.34x50 = 117 triệu tấn Mỏ đá vôi xi măng Bút Phong ở huyện Kim Bảng có đặc điểm địa chất là đá vôi phân lớp dày 0,7- 1,2m chứa các ổ, dãy đá vôi đôlômit dày tới 700m. Chiều dày đá vôi công nghiệp là 300m. Thành phần CaO 52,62%, SiO2: 2,55%... Trữ lượng tiềm năng của mỏ khoảng 130,751 triệu tấn và thuộc loại mỏ lớn. Mỏ cách nhà máy 3km về hướng Tây Bắc. 2.2.2. Đất sét: Mỏ sét Khả Phong: trữ lượng 12.84 triệu tấn, cách nhà máy 9.5km về phía Tây Bắc, sau khi khai thác được vận chuyển về nhà máy bằng ô tô. 2.2.3. Thạch cao: Mua từ công ty kinh doanh thạch cao và xi măng tại Đông Hà. Vận chuyển về nhà máy bằng đường sắt có độ dài 575km. 2.2.4. Nhiên liệu: Dùng than cám Quảng Ninh được vận chuyển bằng đường thủy về cảng Kiện Khê với cự li 250 km sau đó bốc lên ô tô chuyển về nhà máy. 2.2.5. Nguồn năng lượng điện, nước: - Điện: nguồn cung cấp từ lưới điện quốc gia tuyến 110kV Hà ĐôngNinh Bình. - Nước: lấy từ sông Đáy cách nhà máy 6 km về phía Bắc. 2.3. Nguồn tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm xi măng được tiêu thụ tập trung vào các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung: nhà máy cách Hà Nội 60km về phía nam tiếp giáp với các mạng lưới giao thông đường sắt, bộ chính của cả nước. Cách quốc lộ 1A 8km, cách ga Phủ Lý 11km. Từ nhà máy xi măng có thể đi khắp các miền đất nước, nhưng trước tiên là thị trường Hà Nội, Nam Hà, Hà Tây, Hòa Bình… thuộc đồng bằng và trung du bắc bộ. PHẦN III : TÍNH TOÁN HỖN HỢP PHỐI LIỆU Trong sản xuất cũng như trong thiết kế xi măng việc tính phối liệu là một bước hết sức quang trọng,Nó làm cơ sở để khống chế phối liệu để sản xuất ra clinker tốt, Khi thiết kế phải tính phối liệu đi trước một bước để lấy số liệu tính cân bằng vật chất cho nhà máy cũng như các công đoạn sản xuất trong nhà máy ,Muốn tính phối liệu chuẩn xác phải xuất phát từ chất lượng ximăng dự kiến thiết kế ,chất lượng ximăng phụ thuộc vào chất lượng clinker ,mặt khác chất lượng clinker lại phụ thuộc vào các thành phần khoáng clinker,Vì vậy muốn có chất lượng ximăng tốt thì phải khống chế các thành phần khoáng clinker hợp lý. Thành phần nguyên liệu th phần sio2 đá vôi 0.18 đất sét 65 pyryte 11.2100 tro than 58.5 1 2 3 4 3 còn lại 0 0 al2o3 0.12 17 1.57 fe2o3 0 7 83.72 cao 54.2 0 0.87 mgo 0.8 0 0.64 so3 0 0 1.36 mkn 42.8 25.6 2.8 2.3 1.2 0.8 0 0 Tổng 0.63 Tổng 98.1 89 100 91.2 Chọn Kh = 0.9 p= 1.2 n= 2.5 Hệ 2 cấu tử không lẫn tro nhiên liệu Hệ số chuyển đổi về 100% 1.12 Kđâtsét = 36 Kđá vôi = 1.01944 cấu tử Đá vôi Đất sét Kh = sio2 0.1834862 4 73.033707 9 0.9 XO  so3 mkn 55.25 mgo 0.815 5 còn lại 0 43.629 0 100 0 0 0 0 100 al2o3 fe2o3 cao 0.122324 0 7.8651 7 19.10112 Y  100  115.8691% 100  MKN chọn hệ số Kh = 0,9 Giả sử 1 phần trọng lượng cấu tử 2 thì phải kết hợp Xo phần trọng lượng cấu tử 1 Xo  (2.8S 2 K h  1.65 A2  0.35F2 )  C2 C1  (2.8S1 K h  1.65 A1  0.35F1 ) Xo = 3.9995 Tỉ lệ % cấu tử trong phối liệu khô tuyệt đối %CT1  %CT2  Xo  100 Xo  1 = 79.9980 (%) 1 100 = 20.0020 (%) Xo  1 Hệ số chuyển đổi sau khi nung K= 1.5362 Bảng cấu tử thành phần của clinker cấu tử sio2 al2o3 fe2o3 cao Đá vôi 0.1468 14.608213 1 0.097857 0 1.5731 9 1.5731 9 2.4166 6 44.1987 Đất sét ph liệu clinker 14.7550 3.82061 3.918466 22.6659223 6.019361 Kiểm tra các hệ số đã chọn Kh  C0  (1.65 A0  0.35 F0 ) 2.8S0 0.0000 44.1987 67.8959 còn lại Tổng 0 79.9980 0 20.0020 0 34.902 3 0 100.0000 0 0 0 100.0000 mgo 0.652 4 so3 0 0.652 4 1.002 2 0 0 mkn 34.902 3 Kh = 0.9020 p = al2o3 / fe203 P= 2.4908 Thành phần khoáng %C3S=3,8*(3*Kh-2)*S 60.29135 %C3S= 33 % %C2S=8,6*(1-Kh)*S 19.49269 %C2S= 32 % Hàm lượng khoáng nóng chảy (p>0,64) %C4AF = 3,04*F 7.3466 54 % %C4AF= %C3A = 2,65*(A-0,64*F) 11.852 65 % %C3A= Hàm lượng % CaSO4 %CaSO4 = 1,7*SO3 %CaSO4 = 0 Lượng pha lỏng trong cliker L = 1,12*C3A + 1,35*C4AF 23.19294 L= 65 % Tít phối liệu T = 1,785*CaO + 2,09*MgO T= 80.2581 hệ 3 cấu tử không lẫn tro nhiên liệu Ta bổ sung thêm pyryte Hệ số chuyển đổi về 100% % % cấu tử sio2 0.1834862 4 73.033707 9 11.21 Đá vôi Đất sét pyryte al2o3 0.12232 4 19.10112 1.57 so3 mkn 55.25 mgo 0.815 5 còn lại 0 43.629 0 100 0 0.87 0 0.64 0 1.36 0 0.63 0 100 100 fe2o3 cao 0 7.8651 7 83.72 Xo[2.8S1K h  1.65 A1  0.35 F1 )  C1 ]  YO [2.8S 2 K h  1.65 A2  0.35 F2 )  C2 ] =C3 -(2.8S3 K h  1.65 A3  0.35F3 ) Xo = Yo = 9.7282 39.9927 %CT1   %CT2   %CT3   Xo  100 % Xo  YO  1 Yo  100 % Xo  YO  1 1 100 % Xo  YO  1 % % = 19.1799 % = 78.8486 % = 1.9716 % Hệ số chuyển đổi sau khi nung K=1.3791 Bảng cấu tử thành phần của clinker Tổng cấu tử Đá vôi Đất sét pyry te ph liệu clink er sio2 al2o3 0.1447 0.0965 14.0077 3.6635 664 7 0.2210 0.0309 54 14.3734 3.790 56 974 21.9151 5.7801 727 fe2o3 cao mgo so3 còn lại 0.000 43.56 0.64 0.000 34.40 0.00 0 36 30 0 08 00 1.508 0 0 0 0 0 53 1.650 0.017 0.01 0.026 0.012 6 2 26 81 4 3.159 43.58 0.65 0.026 34.41 0.00 13 08 56 8 32 00 4.816 66.44 0.99 0.040 0 0 7 75 96 9 kiểm tra các hệ số Kh   C0  (1.65 A0  0.35 F0 ) 2.8S0 Kh = 0.9000  p= Al O p 2 3 Fe2O3 1.2000 Thành phần khoáng %C3S=3,8*(3*Kh-2)*S 58.28734 %C3S= 26 % %C2S=8,6*(1-Kh)*S 18.85234 %C2S= 2 % Hàm lượng khoáng nóng chảy %C4AF = 3,04*F mkn Tổng 78.84 86 19.17 99 1.971 6 100.0 000 100 %C4AF= %C3A = 2,65*(A-0,64*F) %C3A= Hàm lượng % CaSO4 14.642 82 % 7.1480 82 % %CaSO4 = 1,7*SO3 %CaSO4 = 0.0695 % Lượng pha lỏng trong cliker L = 1,12*C3A + 1,35*C4AF 27.77366 L= 29 % Tít phối liệu T = 1,785*CaO + 2,09*MgO T= 79.1619 % I. 2 cấu tử có lẫn tro Thông số của than nhiên liệu sử dụng Q1= 1000 kcal/kg Qh= 7900 kcal/kg A= 5.5 % n= 100 % dùng lò tận dụng khí thải nên lượng tro lẫn vào clinke là 100% P  Q1  0.1266% QH Bảng thành phần nguyên liệu 1 2 3 th fần đá vôi đất sét tro than sio2 6.75 39.45 al2o3 0.71 6.67 fe2o3 1.47 0.67 cao 49.8 42.09 mgo 1.48 7.36 so3 0.1 0.7 mkn 39.65 còn lại 0.04 0.06 58.5 25.6 2.8 2.3 1.2 0.8 0 0 91.2 mkn còn lại Tổng Tổng 100 97 Hệ số chuyển đổi về 100% cấu tử Đá vôi Đất sét tro than p sio2 al2o3 fe2o3 cao 0.1835 0.122 73.034 so3 0 55.25 0.815 19.1 7.865 64.145 28.07 mgo 3.07 P  A n  0.6963% 100  100 X là phần trăm cấu tử 1 đã nung 0 0 0 43.63 0 100 0 0 100 2.522 1.316 0.877 0 0 0 100 Y là phần trăm cấu tử 2 đã nung q là phần trăm tro nhiên liệu lẩn vào X+Y+q=100  X= 29.377  Y= 69.927 XO   YO    % % X  100  29.377% 100  MKN Y  100  124.0477% 100  MKN %CT1  % cấu tử 1= %CT2  % cấu tử 2= K=1.540 Xo % Xo  YO Yo % Xo  YO =19.1475 % =80.8525% bảng kết quả thành phần clinke cấu tử sio2 al2o3 fe2o3 cao mgo so3 mkn Đá 0.098 44.67 35.27 vôi 0.1484 9 0 1 0.6593 0 5 Đất 3.657 sét 13.9841 4 1.506 0 0 0 0 tro 0.195 0.017 than 0.4466 5 0.0214 6 0.0092 0.0061 0 phối 3.951 44.68 35.27 liệu 14.5791 8 1.5274 8 0.6685 0.0061 5 6.105 69.04 clinke 22.5247 5 2.3598 4 1.0328 0.0094 0 hệ số Kh 0.9031 Thành phần khoáng còn lại Tổng 80.85 0 3 19.14 0 8 0.696 0 4 0 100 0 100 %C3S=3,8*(3*Kh-2)*S 60.711 %C3S= 77 %C2S=8,6*(1-Kh)*S 18.770 %C2S= 75 Hàm lượng khoáng nóng chảy %C4AF = 3,04*F % % 7.173 89 % %C4AF= %C3A = 2,65*(A-0,64*F) %C3A= Hàm lượng % CaSO4 %CaSO4 = 1,7*SO3 %CaSO4 = Lượng pha lỏng trong cliker L = 1,12*C3A + 1,35*C4AF 23.323 L= 43 Tít phối liệu T = 1,785*CaO + 2,09*MgO 81.166 T= 0 12.17 74 % 0.016 02 % % % 3 cấấu tử có lấẫn tro Ta bổ sung thêm pyryte Hệ số chuyển đổi về 100% Kđâtsét = 1.1236 cấu tử Đất sét sio2 al2o3 fe2o3 cao 0.183486 0.12232 0 55.25 mgo 0.8154 9 so3 mkn 0 43.629 còn lại Tổng 0 100 Đá vôi pyryte 73.03371 11.21 tro than 64.14474 19.1011 1.57 7.865 2 83.72 28.0702 3.070 2 0 0.87 0 0.64 0 1.36 0 100 100 0.877 2 2.5219 1.31579 0 0.63 0 0 100 còn lại Tổng 0 0 87.686 11.815 X là phần trăm cấu tử 1 đã nung Y là phần trăm cấu tử 2 đã nung Z là phần trăm cấu tử thứ 3 đa nung q là phần trăm tro nhiên liệu lẩn vào X+Y+Z+q=100 X= 79.5029 % Xo= 141.035 Y= 19.0029 % Yo= 19.0029 Z= 0.7979 % Zo= 0.803 q= 0.6963 % qo= 0.6963 % cấu tử 1 % cấu tử 2 % cấu tử 3 87.686 % 11.8147 % 0.4993 % bảng kết quả thành phần clinke K= 1.6197 cấu tử Đất sét Đá sio2 al2o3 fe2o3 cao 0.1609 8.6287 0.1073 2.2567 0 0.929 48.4463 0 mgo 0.715 1 0 so3 0 0 mkn 38.25 7 0 vôi pyryte tro than PHỐI LIỆU CLINKE 2 0.056 0.0078 0.4466 0.1955 9.2922 2.5673 15.05 4.1582 0.418 0.021 4 0.0043 0.0176 1.369 48.4682 2.217 78.5032 0.003 2 0.009 2 0.0068 0.003 1 0 0.4992 0.0061 0 0 0.6964 0.728 0.0129 1.178 0.0209 Kh= 38.26 0 0.8861 Thành phần khoáng %C3S=3,8*(3*Kh-2)*S 37.64 %C3S= 92 % %C2S=8,6*(1-Kh)*S 14.74 %C2S= 25 % Hàm lượng khoáng nóng chảy %C4AF = 3,04*F 6.738 %C4AF= 8 % %C3A = 2,65*(A-0,64*F) 8.434 %C3A= 6 % Hàm lượng % CaSO4 %CaSO4 = 1,7*SO3 0.035 %CaSO4 = 5 % Lượng pha lỏng trong cliker L = 1,12*C3A + 1,35*C4AF 20.54 L= 4 % Tít phối liệu T = 1,785*CaO + 2,09*MgO 88.03 T= 62 % 0 100.70 0 101.13 PHẦN IV : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT I. Mục đích : - Tính toán cấn bằng vật chất nhằm mục đích :  Xác định khối lượng nguyên vật liệu trong sản xuất .  Từ đó , tính toán được kích thước kho chứa , chế độ làm việc ( khâu hành chính , khâu sản xuất ) .  Lựa chọn thiết bị phù hợp cho quá trình sản xuất của nhà máy . II. Chỉ tiêu tính toán : - Loại xi măng PC50 - P: 1.8 triệu tấn/năm Hao hụt: - Khâu khai thác: 1% - Khâu nung : 0.5% - Khâu nghiền :1% III. Chế độ làm việc của nhà máy :  Đối với nghiền và khâu nung:  Đại tu dành cho việc sữa chữa máy móc như thay gạch trong lò, thay tấm lót: 30 ngày  Trung tu dành cho việc sữa chữa máy móc theo định kỳ: 20 ngày.  Tiểu tu dành cho việc sữa chữa máy móc ở một bộ phận làm việc nào đó của nhà máy mà bị hỏng đột suất: 15 ngày. Số ngày trong năm Sữa Nghỉ chủ chữa nhật Nghỉ lễ Ngày làm việc Ca/ngày Giờ/ca
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng