Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vật lí kiến trúc 1 phân tích khu vực nam trung bộ (b5...

Tài liệu Vật lí kiến trúc 1 phân tích khu vực nam trung bộ (b5

.PDF
116
1
128

Mô tả:

VẬT LÍ KIẾN TRÚC 1 PHÂN TÍCH KHU VỰC NAM TRUNG BỘ (B5) GVHD: Nguyễn Hồng Loan Nhóm 1: MỤC LỤC 01 02 03 ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU Khái quát chung về khu vực B5 (Nam Trung Bộ) Khảo sát đặc diểm địa hình khu vực B5 Chi tiết khí hậu khu vực B5 04 05 06 KHÁI QUÁT THẢM THỰC VẬT Tìm hiểu về thảm thực vật khu vực B5 ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC VÙNG Phân tích các đặc trưng kiến trúc vùng B5 PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH THAM KHẢO KHÁI QUÁT KHÁI QUÁT_ VÙNG B5 : NAM TRUNG BỘ CÁC TỈNH THÀNH THUỘC NAM TRUNG BỘ: Stt Tên tỉnh (thành phố) Tỉnh lỵ (Trụ sở UBND tỉnh, thành phố) Quận Huyện dân số (người) diện tích(km²) Mật độ (người/k m²) Biển số xe Mã vùng ĐT 1 Đà Nẵng Quận Hải Châu 6 2 1.231.000 1.284.90 958 43 0236 2 Quảng Nam Thành phố Tam Kỳ 2 1 15 1.840.000 10.574,70 174 92 0235 3 Quảng Ngãi Thành phố Quảng Ngãi 1 1 13 1.434.000 5.135,20 279 76 0255 4 Bình Định Thành phố Quy Nhơn 1 2 10 2.468.000 6.066,20 460 77 0256 5 Phú Yên Thành phố Tuy Hòa 1 2 7 916.152 5.023,40 191 78 0258 6 Khánh Hòa Thành phố Nha Trang,Cam Ranh 2 1 6 1.336.000 5.137,80 260 79 0258 7 Ninh Thuận Thành phố Phan Rang Tháp Chàm 1 6 605.581 3.358,00 180 85 0259 8 Bình Thuận Thành phố Phan Thiết 1 8 1.576.300 7.812,80 201 86 0252 Thành phố Thị Xã 1 ĐỊA HÌNH - - Phía tây: núi, gò đồi Phía đông:đồng bằng nhở hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển. Bờ biển khúc khuỷu có nhìu vũng vịnh. Ở đây bao gồm đồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hường Đông - Tây (trung bình 40 – 50 km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Có hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp. Các miền đồng bằng có diện tích không lớn do các dãy núi phía Tây trải dọc theo hướng nam tiến dần ra sát biển và có hướng thu hẹp dần diện tích lại. Đồng bằng chủ yếu do sông và biển bồi đắp, khi hình thành nên thường bám sát theo các chân. => Địa hình khá phức tạp với sự đan xen của núi-rừng-biển và phân hóa rõ ràng từ tây sang đông MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÍ HẬU NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM - - - Biên độ dao động nhiệt độ trung bình ngày nhỏ, khoảng 6-10 độ C. Nhiệt độ cực đại tuyệt đối (ban ngày) tại các địa phương dao động từ 37-38 độ C. Nhiệt độ tiểu cực tuyệt đối (ban đêm) tại các địa phương miền Nam là 11-16 độ C. Trung bình độ ẩm không khí dao động trong phạm vi 80-87%. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm trên toàn quốc, kể cả những tháng mùa khô hoặc các tháng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng (vùng Trung Bộ) cũng trong khoảng 75-90%. Tuy nhiên trong một số thời điểm mùa khô, hoặc do ảnh hưởng của gió Tây, độ ẩm có thể hạ thấp từ 5-8% SỐ GIỜ NẮNG Trung bình năm có 313 ngày nắng chiếm 85,7% số ngày trong năm, khoảng 2543,542 giờ nắng một năm => Nam Trung Bộ có số giờ nắng dồi dào, số giờ nắng cao Tất cả các tháng trong năm hầu như có sự phân bố khá đồng đều về số giờ nắng, riêng các tháng cuối năm thỉnh thoảng có số giờ nắng ít đi, năm có tháng ít nhất thì cũng có tới hơn 100 giờ nắng (tháng 10, tháng 11 năm 2010) còn lại các tháng đều giao động ở mức 200 – 250 giờ nắng mỗi tháng. SỐ GIỜ NẮNG Phân bố số giờ nắng tại các trạm Ta thấy, phân bố nắng trên toàn khu vực tương đối đồng đều, giao động quanh mức 2500 giờ nắng/ năm. Các trạm Phan Rang, Phan Thiết luôn có số giờ nắng cao hơn, Hoài Nhơn, Sơn Hòa có số giờ nắng thấp hơn, tuy nhiên các trạm này vẫn có tổng số giờ năng năm cao vào hàng nhất cả nước (hơn 2300 giờ nắng/ năm). BỨC XẠ MẶT TRỜI - - - - Do lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bán cầu Bắc nên cường độ BXMT nói chung khá cao. Lượng tổng xạ ở miền Nam là 150160kcal/cm2/năm. Do bầu trời nhiều mây nên BXMT khuếch tán đạt 40-45%. Ở miền Nam tổng xạ có hai cực đại vào tháng III, IV và tháng VIII, IX (khi mặt trời lên thiên đỉnh) và hai cực tiểu vào tháng VII và tháng VII-I (khi mặt trời ở vị trí thấp nhất trong năm) Ở khu vực này, quanh năm dồi dào nắng. Vào các tháng 1, 3, 4, nắng thường bắt đầu từ 7h sáng đến 17h. Cường độ bức xạ mặt trời trung bình thường lớn hơn 3,489 kWh/m2/ngày. Đặc biệt là các khu vực xung quanh Nha Trang (Khánh Hòa), cường độ bức xạ lớn hơn 5,815 kWh/m2/ngày trong thời GIÓ - Vị trí tương đối với các hệ thống gió mùa: Ta biết rằng, nói chung, trong vùng nội chí tuyến, sự khác biệt về vĩ độ không tạo ra chênh lệch lớn lao trong chế độ nhiệt, bức xạ. Nhưng tương quan vị trí với các luồng gió mùa mới là điều kiện quyết định những sự thay đổi về tính chất, nhịp độ, động lực của gió mùa, mà kết quả là tạo ra những nét riêng của chế độ gió trong khu vực Nam Trung Bộ. - Mặt khác, khu vực Nam Trung Bộ có một mặt giáp biển nên biển cũng có vai trò rất đáng chú ý trong chế độ gió của địa phương. Về mùa đông, không khí lạnh cực đới trong quá trình di chuyển xuống phía nam, qua vùng biển sâu và rộng, có tác dụng như một hệ thống điều hòa nhiệt - ẩm rất độc đáo. Về mùa hạ, biển có tác dụng uốn hướng gió Tây Nam thành hướng Đông Nam, thổi vào lục địa những luồng gió mát, làm giảm hiệu ứng phơn của gió mùa mùa hạ sau khi vượt dãy Trường GIÓ HƯỚNG GIÓ - Thời kỳ gió mùa mùa đông, khu vực Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng của tín phong Đông Bắc với khối không khí thịnh hành là Biển nhiệt đới. Khối không khí cực đới có thể đến khu vực Nam Trung Bộ dọc theo sườn đông dãy Trường Sơn, hoặc theo hướng lệch đông qua đường biển, nhưng khi ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung Bộ này đã biến tính rất nhiều so với thuộc tính vốn có ban đầu của nó. - Thời kỳ gió mùa mùa hạ, đem đến khu vực Nam Trung Bộ theo hai luồng: Một luồng từ phía tây, tây nam thổi tới để lại mưa ở sườn tây Trường Sơn, sang đến khu vực Nam Trung Bộ, gây khô nóng trong các tháng mùa hạ, gọi là gió tây khô nóng. Luồng thứ hai là từ nam Thái Bình Dương và một phần của tín phong Nam Bán Cầu thổi đến GIÓ VẬN TỐC GIÓ Ở khu vực Nam Trung Bộ tốc độ gió trung bình năm từ 1.8 - 3.2m/s, trung bình tháng dao động từ 1,0 - 2,8m/s. Tốc độ gió trung bình tháng lớn nhất đạt 2,3 - 3.9m/s, tháng nhỏ nhất đạt 0,9 - 1,6 m/s GIÓ KẾT LUẬN - Chế độ gió khu vực Nam Trung Bộ chủ yếu là gió mùa và gió tín phong với 2 hướng gió chính Đông Bắc và Tây Nam. - Gió mùa Đông Bắc: từ tháng X năm trước đến tháng III năm sau, khu vực Nam Trung Bộ có hướng đông bắc với tần suất 16,8 - 61,4%, hướng bắc với tần suất 19,2 - 39,6%, riêng Bình Thuận có hướng đông với tần suất 16,7 - 47,7%. - Trên toàn khu vực Nam Trung Bộ, tốc độ gió trung bình năm dao động từ 1.8 - 3.2m/s, tốc độ gió lớn nhất năm dao động từ 23 - 40 m/s. LƯỢNG MƯA Lượng mưa trung bình hằng năm khu vực Nam Trung Bộ lớn, từ 1600 – 2400mm, Riêng ở Ninh Thuận và Bình Thuận lượng mưa trung bình năm 800 - 1200mm Nhiệt đới gió mùa, có mùa khô kéo dài, thời tiết thường hạn hán vào mùa khô, lũ lụt trong mùa mưa bão. Mưa tập trung chủ yếu vào tháng V – X khi hoạt động của gió mùa Đông-Đông Nam mang hơi nước từ biển vào. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, lũ lụt, hạn hán kéo dài LƯỢNG MƯA HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện rất đặc trưng của nền khí hậu gió mùa nóng và ẩm. Một nền nhiệt độ tương đối cao, một năm có hai mùa mưa và nắng ứng với hai mùa gió rõ rệt. Khi kết hợp khí hậu với những điều kiện tự nhiên của địa phương như địa hình, thảm thực vật, lịch sử khai thác…đã tạo ra những chi tiết về đặc điểm thời tiết, dòng chảy sông ngòi mang nét đặc trưng riêng của vùng DIỄN BIẾN BẤT THƯỜNG Tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra gay gắt, gây ra các hiện tượng ở một số vùng: - Bão lũ Hạn hán kéo dài Sa mạc hóa, hoang mạc hoá Ngoài ra còn có các hiện tượng xâm nhập nước biển do khai thác nước ngọt quá mức,…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng