Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực tập địa chất kiến trúc từ thành phố biên hòa tỉnh đồng nai đến thành phố đà...

Tài liệu Thực tập địa chất kiến trúc từ thành phố biên hòa tỉnh đồng nai đến thành phố đà lạt tỉnh lâm đồng

.PDF
39
1
92

Mô tả:

THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC GVHD: Nguyễn Huỳnh Thông Đông Uyển Thanh NHÓM_05 L02 1 THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ MSSV 1 LÝ TRUNG HIẾU (Nhóm trưởng) PHÂN TÍCH CƠ CHẾ THÀNH TẠO 2010252 2 NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH CƠ CHẾ THÀNH TẠO 2014803 3 NGUYỄN HỮU CHIẾN THỐNG KÊ SỐ LIỆU 2012730 4 TRẦN LÊ KHÁNH CHƯƠNG BÁO CÁO THU HOẠCH 2012747 5 ĐOÀN LÊ ÁI PHI TRÌNH BÀY WORD 2011802 2 01 BÁO CÁO THU HOẠCH Lộ trình thực tập 02 NỘI DUNG 03 04 PHÂN TÍCH CƠ CHẾ THÀNH TẠO 2.1 Hệ tầng 2.2 Magma 2.3 Khoáng sản THỐNG KÊ SỐ LIỆU Đồ thị hoa hồng Tổng kết 3 LỘ TRÌNH THỰC TẬP & TUYẾN MẶT CẮT ĐỊA HÌNH Gồm 11 điểm lộ trải dài từ thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai đến thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng 4 5 Phần 2 PHÂN TÍCH CƠ CHẾ THÀNH TẠO Các Các hệ hệtầng tầng a. Hệ tầng Châu Thới (T2act) b. Hệ tầng sông Phan (J­2sp) c. Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (αJ3K1đbl) d. Hệ tầng Đakrium (K2dr) e. Hệ tầng Đơn Dương (K2đd) f. Hệ tầng Di Linh (N13-N21dl) g. Hệ tầng Xuân Lộc ( Q12xl) 6 - Điểm lộ : Hồ Bửu Long. - Tuổi: Trias giữa. - Phân bố: Núi Châu Thới và đồi Bửu Long đi về phía sân bay Biên Hòa. - Mô tả: + Cuội kết hỗn tạp xen ít cát kết, cát kết arkose, dày 37m. + Cát kết arkose màu xám lục nhạt, hạt vừa, phân lớp dày đến dạng khối, cát kết arkose màu xám, hạt thô chứa nhiều mảnh dăm tuf núi lửa felsic, xen ít lớp kẹp cuội kết hỗn tạp, dày 140m. + Bột kết phân lớp mỏng xen thấu kính sét vôi xám sẫm, dày 33m. + Cát kết thạch anh hạt mịn, màu xám sáng, dày 18m. 2.a. Hệ tầng Châu Thới (T2act) 7 2.b. Hệ tầng sông Phan (J­2sp) - Điểm lộ: Mỏ đá Hùng Vương - Đèo Phú Hiệp, Cầu Đại Ninh. - Tuổi: Jura giữa. - Phân bố: ở các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng. - Mô tả: cát kết, cát bột kết, bột kết màu xám + Cát kết bắt đầu một nhịp thường là loại hạt nhỏ, màu xám, xám tro đến xám sẫm, phân lớp trung bình đến dày (0,4 - 2 m). + Bột kết xám sẫm đến xám đen, đôi khi chứa các tinh thể pyrit lập phương cỡ 2-5 mm, phân lớp trung bình (0,25 - 0,50 in ). Hệ tầng sông Phan tại mỏ đá Hùng Vương 8 2.c. Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (αJ3K1đbl) Mỏ đá andesite tại đỉnh Đèo Bảo Lộc - Điểm lộ: Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc. - Tuổi: Jura muộn. - Phân bố: Trầm tích lục địa màu đỏ chuyển đá phun trào trung tính phân bố rộng rãi ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Mô tả: andesit, andesit porphyrit, andesitodacit, dacit, ryodacit và tuf của chúng màu xám, xám đen, đôi nơi đen xen lớp mỏng cát kết tuf màu xám. Dày 400-500 m. 9 2.d. Hệ tầng Đakrium (K2dr) - Điểm lộ: Thác Pongour. - Tuổi: Kreta không phân chia. - Phân bố: Hệ tầng ĐakRium gồm trầm tích lục địa màu đỏ nằm phủ trên đá phun trào andesit của hệ tầng Đèo Bảo Lộc. - Mô tả: cuội kết, cát kết, bột kết nâu đỏ, nâu lục. Dày 100-600 m. - Mặt cắt chuẩn theo suối Đắk Rium gồm: + Cuội kết phân lớp dày (1-2 m) xen cát kết hạt thô, cát kết, bột kết nâu đỏ phân lớp xiên + Bột kết nâu đỏ, cát bột kết cùng màu, đôi khi xám lục nhạt, phần trên xen ít lớp kẹp cuội kết Hệ thống khe nứt tại chân thác Pongour 10 2.e. Hệ tầng Đơn Dương (K2đd) - Điểm lộ: mỏ đá Lạc Dương. - Tuổi: Kreta muộn. - Phân bố: Hệ tầng phân bố khá rộng rãi ở các vùng Đơn Dương và rải rác ở tây bắc Cam Ranh, tây nam Ninh Hoà, bắc Vũng Tàu và vùng Long Hải. - Mô tả: + Cuội kết và sạn kết hỗn tạp, sạn kết arkos chuyển lên sạn kết tuf, tufit + Cát kết và bột kết tuf, sét kết nâu đỏ, nâu nhạt, phân lớp trung bình, dày 150 m. + Dacit porphyr xám lục nhạt, tuf dacit, ryodacit porphyr, ryolit màu xám đến xám sáng, dày 300 m. + Ryolit porpliyr giàu ban tinh felspat kali hồng và tuf của chúng, dày 200 m. Mine 11 2.f. Hệ tầng Di Linh (N13-N21dl) - Điểm lộ: Mỏ Bentonite Tam Bố. - Tuổi: Neogen. - Phân bố: Có thể gặp các mặt cắt của hệ tầng ở Di Linh, Bảo Lộc, thung lũng sông Đa Dung, Đơn Dương, Đức Trọng và Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. - Mô tả: vùng Đại Hiệp, Di Linh gồm 4 tập: + Cát kết thạch anh hạt từ vừa đến nhỏ màu xám tro và bột kết xám tro + Tập chứa than (ở Bảo Lộc) hoặc chứa bentonit (ở Di Linh) gồm cát kết xám nhạt, bột kết xám, sét than và than, hoặc bentonite + Sạn kết thạch anh + Sét kết màu xám lục nhạt, loang lổ vàng, rất dẻo khi thấm nước Mỏ sét bentonite ở Tam Bố 12 2.g. Hệ tầng Xuân Lộc ( Q12xl) - Điểm lộ: Mỏ đá Hùng Vương - Đèo Phú Hiệp, Thác Prenn. - Tuổi: Pleistocen giữa. - Phân bố: Hệ tầng Xuân Lộc gồm các đá phun trào bazan phân bố rộng rãi ở các huyện Thống Nhất, Xuân Lộc, Định Quán và phía đông huyện Long Thành… - Gồm 3 tập: + Tập dưới: gồm tro từ núi lửa và bazan olivine màu xám đen, cấu tạo đặc xít và lỗ rỗng, trong đó chủ yếu là bazan đặc xít. + Tập giữa: gồm các đá phun trào chảy tràn xen ít tướng phun nổ + Tập trên: gồm bazan bọt, tuff, bom núi lửa và bazan olivine kiềm, xám đen chứa nhiều bao thể Augite, olivine. 13 2.2. Magma a) Phức hệ Định Quán Điểm lộ: Thị trấn Định Quán quan sát được phức hệ Định Quán Thành phần thạch học: Các đá granitoid thuộc phức hệ Định Quán gồm 3 pha chính và 1 pha đá mạch: + Pha 1 là diorite, gabbrodiorite. + Pha 2 là đá granodiorite biotite, hornblende và tonalite. + Pha 3 là granite biotite – hornblende. + Pha đá mạch: spesartit. 14 Thành tạo từ magma trong Đá diorite bị bắt tù bởi đá lòng đất. Ban đầu magma granodiorite do diorite rất ít khi tạo nóng chảy sau đó đặc nguội lại thể xâm nhập độc lập mà thường đi thông qua quá trình kết tinh với granite và granodiorite, có mối theo nguyên lý phản ứng tương quan chuyển tiếp nhau. 15 Bowen Phong hóa vật lí: sự bóc vỏ hóa tròn là quá trình phong hóa qua đó đá bị bóc đi từng lớp. Trên khối đá, các khe nứt mặt phân lớp gọi chung là các thớ chẻ xuất hiện, chúng bị uốn công và phát triển song song với bề mặt khối đá. Khoảng cách giữa các thớ chẻ biến động từ vài cm ở vị trí mặt đến vài mét ở sâu bên trong khối đá. 16 b)Phức hệ Ankroet -Điểm lộ: quan sát tại Suối vàng -Thành phần thạch học: Granite biotite có muscovite, granite alaskite hạt vừa đến to đôi khi có dạng porphyr. -Phức hệ gồm hai pha xâm nhập và pha đá mạch: + Pha 1: Granit biotit hạt vừa đến lớn, Granit biotit hạt lớn dạng porphyr. + Pha 2: granit có biotit, granit alaskit hạt vừa đến nhỏ. + Pha đá mạch: granit aplit, granit pemantit, granit porphyr. 17 Đá greizen biến chất tiếp xúc  từ tác động nhiệt dịch đốt cháy Granite phức hệ Ankroet Dòng magma đá Granite lên sau bắt tù các khối Diorite và xuyên cắt vào các khe nứt, đá Diorite và các khe nứt đá Diorite có trước. 18 c) Phức hệ Cù Mông xuyên cắt Điểm lộ: Thác Pongour. Thành phần thạch học: gabbrodiabaz.gabbrodiorite porphyrite màu xám đen phớt lục. Phức hệ gồm: + Các đá: gabrodiabaz, diabaz, grabro porphyrit, gabrodiabas porphyrit,… + Các đai mạch kích thước từ vài chục cm đến vài chục m. + Các đá màu xám xanh xẫm kiến trúc porphyr với ban tinh plagiocla, horblend (pyroxen). 19 Mạch đá gabro diabaz: hạt mịn, kiến trúc diabaz, vi tinh, khoáng vật dạng que plagiocla trên nền pyroxen nguồn gốc từ manti trên 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng