Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giám sát của hội đồng nhân dân quận từ thực tiễn quận thanh xuân, thà...

Tài liệu Giám sát của hội đồng nhân dân quận từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

.PDF
83
18
113

Mô tả:

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chương 1:NH NG V N Đ L LUẬN V GI M S TCỦA HỘI ĐỒNG NH N N h ng hái niệm c UẬN ........................................................................... 6 ản ................................................................................ 6 1.2. Nh ng quy định pháp luật về hoạt động giám sát của ội đồng nhân ân quận và vai tr giám sát của ội đồng nhân ân quận ................................. 12 1.3. Nh ng yêu cầu đối với hoạt động giám sát của Hội đồng nhân ân quận 25 1.4. Nh ng yếu tố bảo đảm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân ân quận 29 Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ......................... 34 2.1. Nh ng yếu tố ảnh hư ng đến hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội ................................................................. 34 2.2. Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội ................................................................................................ 37 2 3 Đánh giá chung về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân quận Thanh Xuân ......................................................................................................... 49 Chương 3:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PH P TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NH N 3 N UẬN..................... 56 Phư ng hướng tăng cư ng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân ân quận .. 56 3.2. Các giải pháp tăng cư ng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân ân quận 59 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 73 PHỤ LỤC……………………………………………………………………... DANH MỤC CÁC CH CÁI VIẾT TẮT ĐBQ : Đại biểu Quốc hội Đ D: Hội đồng nhân dân MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TT Đ D: Thư ng trực Hội đồng nhân dân TXCT: Tiếp xúc cử tri TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VBQPPL: Văn ản quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân ĐẦU M 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện hà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân của nước ta hiện nay, vấn đề tiếp tục cải cách, kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hà nước nói chung và hệ thống chính quyền địa phư ng nói riêng trong đó có Hội đồng nhân ân ( Đ D) các cấp là yêu cầu khách quan và tất yếu. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt am năm 20 3 tiếp tục khẳng định “ ội đồng nhân ân là c quan quyền lực nhà nước địa phư ng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân ân, o nhân ân địa phư ng ầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân ân địa phư ng và nhà nước cấp trên"; thay mặt cho nhân ân địa phư ng, cho cử tri đã ầu ra mình để quyết định nh ng vấn đề quan trọng của địa phư ng và giám sát việc thi hành nh ng quyết định đó Đ D có hai chức năng là quyết định và giám sát Trong hai chức năng đó, giám sát có một vị trí, vai trò rất quan trọng, thực hiện tốt chức năng giám sát là một trong nh ng yêu cầu c ản để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đ D. h ng năm qua được sự quan tâm của Đảng và hà nước, pháp luật quy định về địa vị pháp l của Đ D hông ng ng được hoàn thiện Vị trí, vai tr , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Đ D tiếp tục được ghi nhận trong iến pháp 20 3 và được cụ thể hóa trong uật Tổ chức chính quyền địa phư ng năm 20 giám sát của Đ D năm 20 iện cho Đ D c ng được hoàn thiện trong uật oạt động iám sát của Quốc hội và Đ D tiếp tục thể hiện vai tr quan trọng là c quan ân cử, đại chí, nguyện vọng của nhân ân địa phư ng, n i quyết định nh ng vấn đề quan trọng về phát triển inh tế - xã hội địa phư ng và là chủ thể giám sát hoạt động thực thi hiến pháp, pháp luật đối với Ủy an nhân ân c ng cấp và các cá nhân, tổ chức hác trên địa àn Trong nh ng năm gần đây, Đ D quận Thanh Xuân đã hông ng ng đổi mới nội ung, phư ng thức tổ chức hoạt động ngày càng thực hiện tốt h n chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế- xã hội, an ninh - quốc phòng của quận Thanh Xuân và thành phố Hà Nội 1 nói riêng, trên địa bàn cả nước nói chung; củng cố niềm tin, thu hút sự quan tâm, theo dõi và tham gia tích cực của nhân dân vào các hoạt động giám sát của Đ D, góp phần tăng cư ng phát huy h n n a hoạt động giám sát Đ D quận. Thực trạng kinh tế- xã hội và nâng cao năng lực quản lý của chính quyền địa phư ng quận Thanh Xuân là nh ng thách thức trong quá trình phát triển của quận. Vấn đề đang đặt ra đối với chính quyền địa phư ng là phải tạo ước đột phá, gi v ng tốc độ tăng trư ng trên mọi mặt, hoàn thành kế hoạch kinh tế - xã hội qua t ng giai đoạn cụ thể, tạo đà cho sự phát triển cao h n trong nh ng năm tiếp theo Để tạo ước đột phá đó thì nhiệm vụ giám sát của nề, phức tạp Đ D quận Thanh Xuân phải là công việc nặng iám sát để thúc đẩy, đưa pháp luật vào cuộc sống và góp phần v a đảm bảo trật tự kỷ cư ng, đồng th i qua đó tạo sự năng động để quận tiếp tục phát triển. iai đoạn Đ D hóa IV, nhiệm kỳ 2011 - 2016 và khóa V, nhiệm kỳ 20162021 của quận Thanh Xuân, trong điều kiện còn gặp nhiều hó hăn của một quận có tốc độ đô thị hóa nhanh, ưới sự chỉ đạo của Thành ủy, UBND thành phố, sự lãnh đạo trực tiếp Quận ủy, giám sát của Đ D quận, sự phối hợp có hiệu quả của UBMTTQ và các đoàn thể chính trị -xã hội đã góp phần hoàn thành các chỉ tiêu KT-XH, AN-QP hành năm của quận và phư ng. Hoạt động giám sát của Đ D quận Thanh Xuân mặc kết quả nhất định. Tuy nhiên vai trò của đã đạt được nh ng Đ D trong chức năng giám sát, c n một số hạn chế, chất lượng hoạt động giám sát chưa cao, c n mang nặng tính hình thức Nh ng hạn chế đó có cả nguyên nhân khách quan t thể chế chưa hoàn thiện và chủ quan t chính bản thân kỹ năng của Đ D vẫn còn có nh ng khoảng cách nhất định so với yêu cầu. Vì vậy, học viên chọn đề tài: “ t n n h nh n th nh h ám át ộ ộ ng nh n n n t th làm luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành uật iến pháp và uật ành chính, mã số: 8.38.01.02. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Giám sát và vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu quả giám sát của các c quan dân cử nước ta được đề cập nhiều trên các sách báo, tạp chí, các diễn đàn hoa 2 học. Nghiên cứu hoạt động giám sát của Đ D đã được nhiều đề tài tiếp cận. Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu sau đây: - Lê Thị Thu Hòa (2016), Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Luận văn Thạc sĩ uật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. -B i ia ưng (20 ), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước Pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân, Luận án tiến sĩ uật học, trư ng Đại học Luật Hà Nội. - Đinh Xuân Thảo (2014), Chế định chính quyền địa phư ng theo 20 3, x iến pháp ao động xã hội, Hà Nội. - Phạm Thị Thảo (2015), Giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh – qua thực tiễn tỉnh ưng Yên, uận văn Thạc sĩ uật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia. - Ban công tác đại biểu- Trung tâm bồi ưỡng đại biểu dân cử (2013), Hội đồng nhân dân trong tổ chức bộ máy nhà nước, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. - Phạm Hồng Thái (2015), Hiến pháp năm 20 3 về chính quyền địa phư ng và việc ban hành luật tổ chức chính quyền địa phư ng, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng 01/2015. uận văn của học viên có ế th a ết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu đã được công ố Tuy nhiên, luận văn hông tr ng l p với các công trình khoa học đã được công ố ần đầu tiên hoạt động giám sát của Đ D t thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố à ội ưới góc độ một luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành uật iến pháp và uật ành chính được nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích uận văn nghiên cứu l luận và thực tiễn hoạt động giám sát của Thanh Xuân, thành phố à Đ D quận ội để qua đó đề xuất hệ thống giải pháp nh m hoàn thiện hoạt động giám sát của Đ D quận 3.2. Nhiệm vụ - ệ thống hóa nh ng vấn đề l luận về giám sát của Đ D quận 3 - Phân tích, đánh giá thực trạng giám sát của Đ D quận Thanh Xuân, thành phố à ội - êu phư ng hướng và đề xuất hệ thống giải pháp nh m hoàn thiện hoạt động giám sát của Đ D quận 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giám sát của Đ D quận. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về th i gian: T năm 20 đến năm 20 7 ( Đ D Khóa IV, nhiệm kỳ 2011- 20 6 và Đ D hóa V, nhiệm kỳ 2016-2021). - Về hông gian: Trên địa bàn quận Thanh Xuân. - Về nội ung: nghiên cứu chủ yếu về hoạt động giám sát của Đ D quận đối với hoạt động của UB D quận và các phòng, ban chuyên môn thuộc quận. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn được thực hiện trên c s phư ng pháp luận uy vật iện chứng của chủ nghĩa Mác – ênin và quan điểm của Đảng, pháp luật của hà nước về tổ chức, hoạt động của ộ máy nhà nước, của Đ D 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện, luận văn ựa trên một số phư ng pháp nghiên cứu cụ thể như: phư ng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, khảo sát, thực tiễn để làm sáng tỏ nh ng nội dung cần nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng và kế th a thành quả của một số công trình nghiên cứu, bài viết, báo cáo và các tài liệu liên quan khác. 6. 6.1. nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ngh l luận + uận văn đã góp phần hệ thống hóa nh ng vấn đề l luận về giám sát của Đ D quận + Phân tích, đánh giá được thực trạng hoạt động giám sát của Đ D quận Thanh Xuân, thành phố à ội, qua đó chỉ ra nh ng hạn chế và nguyên nhân 4 6.2. ngh th c ti n + Đề xuất được hệ thống giải pháp hoàn thiện giám sát của Đ D quận + Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham hảo trong giảng ạy, nghiên cứu hoa học và hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục (bảng biểu....), luận văn gồm 3 chư ng: Chương 1: dân hững vấn ề lý lu n về hoạt ộng giám sát c a Hộ ng nhân n Chương 2: h c trạng hoạt ộng giám sát c a Hộ ng nhân dân qu n Thanh Xuân, thành ph Hà Nội Chương 3: Phương hướng và giả Hội há tăng ường hoạt ộng giám sát c a ng nhân dân qu n. 5 Chương 1 NH NG V N Đ L LUẬN V GI M S T CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.1. Nh ng hái niệ 1.1.1. cơ i đ ng nh n UẬN n n ội đồng nhân ân ( Đ D) là c quan quyền lực nhà nước đại iện cho chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của hân ân, o địa phư ng, hân ân địa phư ng ầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân ân địa phư ng và c quan nhà nước cấp trên 3]. Ở Việt am, Đ D xuất hiện đầu tiên c ng với sự ra đ i của Quốc hội hóa I iến pháp 6, c ng với Đ D được cấu thành t nh ng đại iểu ưu tú đại iện cho giai cấp công nhân, giai cấp nông ân, đội ng tri thức, các ân tộc, tôn giáo, thành phần xã hội địa phư ng được cử tri địa phư ng tín nhiệm ầu ra theo nguyên t c phổ thông, ình đẳng, trực tiếp và ỏ phiếu ín Đại iểu Đ D có thể ị cử tri hoặc Đ D ãi nhiệm nếu hông c n xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân ân địa phư ng giám sát việc tuân theo Đ D quyết định các vấn đề của địa phư ng o luật định iến pháp và pháp luật địa phư ng và thực hiện nghị quyết của Đ D ụ thể hóa nh ng quy định của địa phư ng 20 dân do cử tri iến pháp 20 3, uật Tổ chức chính quyền quy định: “ ội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân địa phư ng ầu ra, là c quan quyền lực nhà nước địa phư ng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân ân địa phư ng và c quan nhà nước cấp trên [44]. Hội đồng nhân dân mang hai tính chất c ản: ( ) quan quyền lực địa phư ng và (2) c quan đại diện cho ý chí và quyền làm chủ của nhân ân địa phư ng ai tính chất này g n kết chặt chẽ với nhau. - Tính chất quyền lực nhà nước của nước ĐND thể hiện chỗ đây là c quan nhà địa phư ng được nhân dân trực tiếp bầu ra, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước, quyết định các vấn đề quan trọng của địa phư ng, iến ý chí 6 của nhân ân địa phư ng thành quy phạm pháp luật (nghị quyết) mang tính chất b t buộc đối với tất cả các c quan, tổ chức và cá nhân có liên quan trong phạm vi địa phư ng mình - Tính chất đại diện của Đ D thể hiện chỗ Đ D là c quan o cử tri địa phư ng ầu ra theo nguyên t c phổ thông, ình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Đó là c quan gồm nh ng ngư i đại diện tiêu biểu của các tầng lớp nhân dân, các ngành, các đ n vị hành chính ân địa phư ng hân ân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua ngư i đại diện là các đại biểu ân, đại biểu địa phư ng đại diện cho trí tuệ tập thể của nhân Đ D B ng các hoạt động tiếp xúc cử tri, giám sát, tiếp công Đ D thu thập các ý kiến, kiến nghị, phản ánh của cử tri và chuyển đến các c quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải quyết Trên c s đó, Đ D thay mặt nhân dân quyết định nh ng vấn đề quan trọng của địa phư ng, bảo đảm nh ng quyết định đó thể hiện được ý chí và nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với lòng dân. Tính chất đại diện và tính chất quyền lực của với nhau Tính đại diện là tiền đề bảo đảm để nhà nước địa phư ng Đ D có quan hệ biện chứng Đ D tr thành c quan quyền lực hỉ có thể là c quan quyền lực nhà nước địa phư ng, Đ D mới có đủ quyền năng thực hiện được tính chất đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân quyết định nh ng vấn đề quan trọng địa phư ng Với vị trí, tính chất của Đ D được quy định trong Hiến pháp năm 20 3 và uật Tổ chức chính quyền địa phư ng năm 20 thì Đ D v a là một c quan trong ộ máy nhà nước, v a là chủ thể quyền lực, đại diện cho nhân ân địa phư ng và có quyền quyết định nh ng vấn đề quan trọng của địa phư ng, giám sát việc tuân theo pháp luật của c quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân địa phư ng nh m phát huy tiềm năng của địa phư ng trên mọi mặt kinh tế, xã hội hư vậy, Hội đồng nhân dân có vị trí, vai trò quan trọng trong bộ máy chính quyền địa phư ng, quyết định nh ng vấn đề quan trọng của địa phư ng o luật định, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phư ng và thực hiện nghị quyết của Đ D 7 1.1.2. i đ ng nh n n uận Đ D quận là một c quan của chính quyền địa phư ng quận ầu ra trong nhiệm ỳ là Đ D, quận o cử tri năm. goài nh ng nhiệm vụ, quyền hạn chung của Đ D quận có nh ng nhiệm vụ, quyền hạn riêng ph hợp với tổ chức chính quyền địa phư ng đô thị Đ D quận c ng với Ủy an nhân ân quận (UBND) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phư ng Tổ chức chính quyền địa phư ng 20 HĐ D quận, có việc tuân theo quận uật đã cụ thể hóa nh ng nhiệm, quyền hạn của nhiệm vụ, quyền hạn trong đó có nhiệm vụ, quyền hạn: giám sát iến pháp và pháp luật địa phư ng, việc thực hiện nghị quyết của Đ D quận giám sát hoạt động của Thư ng trực Đ D, UB D, T a án nhân ân, Viện iểm sát nhân ân c ng cấp, Ban của Đ D cấp mình giám sát văn ản quy phạm pháp luật của UB D c ng cấp và văn ản của Đ D phư ng 1.1.3. iá ]. át Với góc độ là một phư ng thức được cá nhân, tổ chức sử ụng trong iểm soát quyền lực nhà nước ên cạnh các phư ng thức hác như: iểm tra, thanh tra, iểm toán, thì có rất nhiều quan niệm về giám sát iám sát là sự theo i, quan sát mang tính chủ động thư ng xuyên của c quan, tổ chức hoặc nhân ân đối với hoạt động của các đối tượng chịu sự giám sát và sự tác động ng các iện pháp tích cực để uộc và hướng hoạt động đó đi đúng, quỹ đạo, quy chế nh m đạt được mục đích, hiệu quả được xác định t trước, ảo đảm cho hiến pháp và pháp luật được tuân thủ nghiêm chỉnh [62, tr.292]. iám sát tức là theo i, xem x t, iểm tra và nhận định về một việc làm nào đó đúng hay sai với nh ng điều đã quy định. Giám sát luôn g n với một chủ thể nhất định Giám sát luôn g n với đối tượng cụ thể (giám sát ai, giám sát cái gì) iám sát thể hiện mối quan hệ gi a chủ thể tiến hành hoạt động giám sát và đối tượng chịu sự giám sát iám sát được tiến hành trên c s nh ng quy định cụ thể hính vì vậy, giám sát là hoạt động có mục đích của một hay nhiều chủ thể nhất định được pháp luật quy định [3, tr.390]. uật oạt động giám sát của Quốc hội và Đ D năm 20 về giám sát như sau: giám sát là việc chủ thể giám sát theo 8 đưa ra định nghĩa i, xem x t đánh giá hoạt động của c quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo iến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử l theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, iến nghị c quan có thẩm quyền xử l (Khoản , Điều 2) Thuật ng "giám sát" c n được dùng rất phổ biến trong khoa học chính trị, pháp l và được đề cập nhiều trong các Văn iện của Đảng, chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội c ng như phổ biến hà nước và các tổ đ i sống xã hội. Mặc dù có nhiều định nghĩa hác nhau nhưng theo một cách chung nhất, có thể thấy giám sát là theo dõi, kiểm tra, phát hiện, đánh giá của cá nhân, tổ chức, cộng đồng ngư i này với cá nhân, tổ chức, cộng đồng ngư i hác trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong thực hiện quan điểm, đư ng lối, nghị quyết của Đảng, Hiến pháp, pháp luật, chính sách của hà nước, các quyền lợi, nghĩa vụ của công dân, tổ chức, cá nhân... để kiến nghị phát huy ưu điểm, thành tựu, xử l đối với tổ chức, cá nhân có hành vi sai trái. Theo cách hiểu trên, khái niệm giám sát bao hàm nh ng nội ung sau đây: - Giám sát là một hình thức thực hiện quyền lực nhà nước. - Giám sát tức là theo dõi, xem xét, kiểm tra và nhận định về một việc làm nào đó đúng hay sai với nh ng điều đã quy định. - Giám sát luôn g n với một chủ thể nhất định. Giám sát luôn g n với đối tượng cụ thể (giám sát ai và giám sát cái gì). - iám sát được tiến hành trên c s nh ng quy định cụ thể. - Giám sát là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhất định Dưới góc độ chính trị, pháp lý thì giám sát là việc c quan quyền lực nhà nước theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của c quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành các quy định của pháp luật trong lĩnh vực được giám sát, t đó có các iện pháp nh m đảm bảo cho lĩnh vực được giám sát vận hành thông suốt, hiệu quả và đúng pháp luật. Cùng với kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát là một loại nhiệm vụ trong quá trình thực thi quyền lực chính trị nh m làm cho các đối tượng (của chủ thể giám sát) thực hiện đúng yêu cầu, mục đích, chức năng, nhiệm vụ đặt ra. T nh ng phân tích trên đây, có thể hiểu: Giám sát là s theo dõi,quan sát, kiểm tra hoạt ộng c a ch thể có quyền sát có th th úng theo i với ch thể khá y ịnh hay không v 9 ể biết ượ tượng bị giám y ịnh về h nh v tượng giám sát phả v ược làm có phù hợp vớ ều kiện th c ti n hay không và làm rõ ược nguyên nhân c a s vi phạm, s không phù hợp này. 1.1.4. Giám át c i đ ng nh n n uận Giám sát là một chức năng hiến định của Đ D các cấp, trong đó có Đ D quận Đ D quận giám sát việc tuân theo iến pháp, pháp luật hiện nghị quyết của quận và việc thực Đ D quận giám sát hoạt động của TT Đ D, UB D, TAND, VKSND, c quan thi hành án ân sự quận các Ban của Đ D quận giám sát quyết định của UB D quận và nghị quyết của Đ D phư ng thuộc quận T nh ng phân tích như các mục quận là: v ệ á hoạt ộng á VKSND th h thể n ạ ể ơ n t á h n n ạ hường t ể theo á nh n yền hạn th m yền Đ D á em t n ánh g á hường t n) t ong v ệ t h ện nh ệm v nghị ơ trên, có thể hiểu giám sát của n theo ến há m nh theo th m những v hạm ượ há yền ho hát h ện t về v ệ y k ến hoạt ộng g ám át 1.1.5. Đ c đi giá át c i đ ng nh n à một ộ phận của chính quyền địa phư ng n uận đô thị, hoạt động giám sát của Đ D quận có một số đặc điểm cụ thể: Một là, h thể g ám át của Đ D, Thư ng trực thể ượ há Đ D, các Ban của t y ịnh h t hẽ. Giám sát Đ D, Tổ đại iểu Đ D, các đại iểu Đ D g ám át o g ờ ũng nh g oạn. iai đoạn theo dõi, xem xét, kiểm tra và giai đoạn đánh giá, đưa ra iến nghị, kết luận Trong đó, giai đoạn thứ nhất là c s để thực hiện giai đoạn thứ hai. Nếu giai đoạn theo dõi, xem xét, kiểm tra làm tốt thì việc đánh giá, ết luận sẽ đúng đ n, chính xác và cuộc giám sát sẽ có hiệu quả. g ám át ũng ôn gắn với một tượng c thể. Theo pháp luật hiện hành, đối tượng giám sát của Đ D cấp quận theo luật định bao gồm: Thư ng trực 10 Đ D, UBND, TAND, VKSND, c quan thi hành án ân sự quận và Ban của Đ D quận. B n là, hoạt ộng giám sát c qu n là hoạt ộng có m í h. Trước hết, mục đích của giám sát là đưa ra được nh ng nhận định chính xác của chủ thể giám sát, t đó có các iện pháp xử l đối với nh ng việc làm sai trái nh m bảo đảm cho nh ng quy định của pháp luật được thực hiện đúng và có hiệu quả hư vậy, mục đích chung của giám sát nhà nước c ng như giám sát xã hội là bảo đảm cho sự hoạt động đúng đ n, minh bạch, liên tục của các c quan tổ chức, cá nhân có chức vụ quyền hạn trong bộ máy nhà nước, trên c s tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật về chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của họ. Mặt khác, thông qua hoạt động giám sát của Đ D, l ng tin của cử tri và của nhân ân địa phư ng với các c quan nhà nước được củng cố, tạo lập mối quan hệ gi a ngư i đại diện và ngư i ủy quyền. Nhìn chung, mục tiêu giám sát là để đảm bảo r ng hoạt động của các c quan nhà nước thỏa mãn nh ng nguyên t c, thủ tục pháp luật quy định và lợi ích công, lợi ích của nhân ân được bảo đảm ăm hoạt ộng giám sát c qu n là hoạt ộng mang tính dân ch , khách quan, công khai. Trong một nhà nước dân chủ thì mục tiêu hoạt động của các c quan nhà nước đều hướng đến dân chủ. Dân chủ được xem xét không chỉ là mục tiêu, động lực mà c n là phư ng pháp thực hiện thông qua hoạt động giám sát. Vì mục tiêu dân chủ, giám sát của Đ D thể hiện ý chí của nhân dân về sự kiểm soát hoạt động của các c quan nhà nước địa phư ng, đảm bảo r ng trách nhiệm trước cử tri địa phư ng – nh ng ngư i bầu ra đại biểu Đ D phải chịu Đ D để tiến hành hoạt động giám sát có hiệu quả. Các chất vấn được nêu tại kỳ họp, các cuộc giám sát chuyên đề đều xuất phát t ý kiến, kiến nghị của cử tri địa phư ng Do đó, việc Đ D thư ng xuyên báo cáo kết quả hoạt động của mình với cử tri là cần thiết và là biện pháp hàm chứa dân chủ. Thông qua việc báo cáo với cử tri về kết quả giám sát, nhân ân địa phư ng sẽ n m được hoạt động giám sát của Đ D c ng như hoạt động chấp hành pháp luật của UBND cùng cấp c ng như các c quan, tổ chức, cá nhân hác Qua đó, mối quan hệ gi a nhân ân địa phư ng với Đ D được củng cố. 11 Tính minh bạch, công khai trong quy trình giám sát t việc chuẩn bị chư ng trình giám sát, thông qua chư ng trình giám sát đến cách tổ chức các hình thức giám sát vì nhân dân, các hoạt động giám sát đó iễn ra khách quan, minh bạch và ưới sự giám sát của nhân ân c ng như các tổ chức – xã hội. 1.2. Nh ng quy định pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đ ng nh n dân quận và vai t giá át của Hội đ ng nh n n quận Trước hết, giám sát là một chức năng luật định, tức là g n với quyền hạn và là trách nhiệm của Đ D quận. Chức năng được bảo đảm b i một số hình thức hoạt động và công cụ đặc th , cách làm đặc thù của Đ D quận. Nói tới vai trò giám sát là nói tới vị thế của Đ D quận với tư cách tổ chức và đại biểu Đ D quận với tư cách cá nhân trong thực hiện chức trách. Mục đích của giám sát là nh m bảo đảm việc thi hành các văn ản pháp luật của c quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Đ D địa phư ng được nghiêm túc, có chất lượng, hiệu quả giám sát để khẳng định nh ng kết quả đạt được, đồng th i phát hiện nh ng tồn tại, hạn chế, hó hăn, vướng m c, t đó iến nghị, đề xuất, quyết định các biện pháp, giải pháp thực hiện tốt h n Với mỗi đối tượng giám sát, hoạt động giám sát của Đ D có mục đích riêng, nhưng mục đích chung là: kiểm soát việc thực hiện quyền lực của c quan nhà nước nghị quyết của địa phư ng, đánh giá Đ D được thực hiện trong thực tiễn, sớm phát hiện sai sót để yêu cầu c quan có thẩm quyền sửa ch a. 1.2.1. Thẩm quyền giám sát Chủ thể thực hiện quyền giám sát gồm giám sát của tập thể giám sát của TT Đ D giám sát của các ban của Đ D Đ D và giám sát của đại biểu của Quốc hội và Đ D năm 20 ĐND tại kỳ họp; iám sát của Tổ đại biểu Đ D quận. Tại Điều 5 Luật Hoạt động giám sát đã quy định thẩm quyền giám sát của Đ D quận như sau: - HĐ D quận giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phư ng và việc thực hiện nghị quyết của Đ D c ng cấp; giám sát hoạt động của Thư ng trực Đ D, UBND, TAND, VKSND, c quan thi hành án ân sự quận và Ban của Đ D quận; giám sát quyết định của UBND quận và nghị quyết của Đ D cấp phư ng 12 - Thư ng trực Đ D quận giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật phư ng và việc thực hiện nghị quyết của địa Đ D c ng cấp; giám sát hoạt động của UBND, các c quan thuộc UBND, TAND, VKSND, c quan thi hành án ân sự c ng cấp và Đ D của phư ng; giám sát quyết định của UBND cùng cấp, nghị quyết Đ D cấp ưới trực tiếp giúp Đ D thực hiện quyền giám sát theo sự phân công của Đ D - Ban của Đ D giúp Đ D giám sát hoạt động của TAND, VKSND, c quan thi hành án dân sự cùng cấp; giám sát hoạt động của Ủy an nhân ân, các c quan thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp thuộc lĩnh vực Ban phụ trách giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; - Tổ đại biểu Đ D quận giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, văn ản quy phạm pháp luật của c quan nhà nước cấp trên địa phư ng và nghị quyết của Đ D c ng cấp hoặc về vấn đề o Đ D, TT Đ D phân công - Đại biểu Đ D chất vấn Chủ tịch UBND, thành viên khác của UBND, Chánh án TAND, Viện trư ng VKSND, Thủ trư ng c quan thuộc UBND cùng cấp; trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật; giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân địa phư ng Khi x t thấy cần thiết, Đ D, TT Đ D, Ban của giám sát hoạt động của c quan, tổ chức, cá nhân khác Đ D tiến hành địa phư ng 1.2.2. Đối tượng giám sát - Đối tượng thuộc quyền giám sát của Đ D các cấp nói chung, Đ D quận nói riêng bao gồm nhiều loại khác nhau gồm: giám sát hoạt động của TT Đ D, UB D, TA D, VKS D cùng cấp, Ban của sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật quyết của Đ D cấp mình; giám địa phư ng, việc thực hiện nghị Đ D quận giám sát văn ản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp và văn ản của Đ D phư ng. Tuy nhiên, phạm vi của đề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu đối tượng thuộc quyền giám sát của Đ D quận là UBND quận và các c quan chuyên môn thuộc UBND quận. - Trình tự giám sát của Đ D ao gồm: hoạt động chuẩn bị giám sát, tiến hành giám sát, hoạt động sau giám sát. 13 - Nguyên t c giám sát là bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, hiệu quả, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo qui định của pháp luật và không làm cản tr hoạt động ình thư ng của c quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát. 1.2.3. Hình thức giám sát - Hình thức giám sát gồm xem xét báo cáo công tác của các đối tượng thuộc quyền giám sát; xem xét việc trả l i chất vấn; xem xét việc ban hành quyết định của UBND cùng cấp, nghị quyết của Đ D cấp ưới trực tiếp giám sát chuyên đề; lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức anh o Đ D ầu; Thẩm tra báo cáo; thông qua việc tiếp dân giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Đ D giám sát việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri; Giám sát việc thi hành pháp luật địa phư ng [46]. - Các chế tài của giám sát đó là Đ D quận có quyền yêu cầu c quan, tổ chức, cá nhân h u quan áp dụng các biện pháp chấm dứt hành vi vi phạm; yêu cầu c quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của các đối tượng giám sát có hành vi vi phạm; bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn ản quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp, nghị quyết của Đ D cấp ưới trực tiếp nếu các văn ản đó trái pháp luật, gây thiệt hại về KT-XH, ảnh hư ng an ninh, quốc phòng; bãi nhiệm, miễn nhiệm, đối với các chức anh o Đ D ầu; ra nghị quyết về việc trả l i chất vấn và trách nhiệm của ngư i bị chất vấn; quyết định giải tán Đ D cấp ưới trực tiếp. Sau giám sát, các chủ thể sẽ báo cáo về hoạt động giám sát của mình trước cử tri địa phư ng, trước các c quan liên quan ng văn ản trực tiếp hoặc thông qua phư ng tiện thông tin đại chúng và hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Đ D ác chủ thể giám sát sẽ chịu trách nhiệm về báo cáo, nghị quyết, kết luận, yêu cầu và kiến nghị sau giám sát của mình [46]. 1.2.4. N i dung giám sát 1.2.4.1. Giám sát trong kỳ họp - Xem xét báo cáo công tác c hường tr c Hộ dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm át nh n cấp và các báo cáo khác 14 n ơ ng nhân dân,Uỷ ban nhân n th h nh án n cùng Việc xem xét, thảo luận, đánh giá các áo cáo tại các kỳ họp là hoạt động giám sát quan trọng, trực tiếp của Đ D được các đại biểu đặc biệt quan tâm. Hoạt động này tập trung chủ yếu tại các kỳ họp thư ng lệ, hoặc kỳ họp chuyên đề quyết định Đ D xem x t, thảo luận báo cáo công các nội dung quan trọng khác. Tại kỳ họp, tác của Đ D, TT Đ D, UB D, các Ban của Đ D, TA D, VKS D c ng cấp. Đ D có thể yêu cầu báo cáo về nh ng vấn đề khác khi xét thấy cần thiết. Riêng đối với báo cáo của UBND, VKSND, TAND phải được các Ban của Đ D thẩm tra theo sự phân công của TT Đ D Việc xem xét, thảo luận các báo cáo phải đảm bảo trình tự: Ban gư i đứng đầu các c quan ị giám sát trình ày áo cáo Trư ng Đ D trình ày áo cáo thẩm tra Đ D quận thảo luận ngư i đứng đầu c quan trình áo cáo có thể trình bày thêm nh ng vấn đề có liên quan mà Đ D quan tâm. Việc xem xét báo cáo buộc chủ thể bị giám sát phải báo cáo về công việc của mình là một hình thức giám sát quan trọng Trên c s đó Đ D có thể kiểm soát tình hình thực thi Hiến pháp, pháp luật và các văn ản pháp luật c ng như nghị quyết của Đ D trong thực tiễn đ i sống xã hội, tăng cư ng trách nhiệm cá nhân ngư i đứng đầu UBND và các ban ngành về công tác của họ trước Đ D Để hoạt động xem xét báo cáo của TT Đ D, UB D, VKSND và TAND một cách khoa học, ngoài việc thực hiện đúng quy trình xây ựng báo cáo, công tác thẩm tra các báo cáo phải được TT Đ D phân công cho các Ban của Đ D thực hiện một cách tích cực. Các Ban phải tiến hành làm việc với các c quan chuẩn bị áo cáo, đi khảo sát n m tình hình c s , tiếp xúc cử tri, tổ chức đoàn giám sát, họp Ban và thông qua báo cáo thẩm tra tại kỳ họp nh m cung cấp cho các đại biểu Đ D c s pháp lý, tính thực tiễn, nh ng nhận định đánh giá hách quan, tính hả thi làm c s để các đại biểu Đ D nghiên cứu, thảo luận và xem xét các báo cáo. Tại kỳ họp, Đ D phải thảo luận tại hội trư ng hoặc qua các tổ đại biểu đại biểu quan tâm vấn đề nào h n thì ưu tiên thảo luận vấn đề đó một đại biểu có thể tham gia thảo luận nhiều nội dung. Nh ng vấn đề mà các đại biểu quan tâm hoặc có ý kiến khác nhau thì chủ toạ kỳ họp đưa ra thảo luận, lấy biểu quyết riêng trước khi biểu quyết chung thông qua nghị quyết. 15 - Xem xét việc trả lời chất vấn c a Ch tịch Uỷ ban nhân dân, các thành viên khác c a Uỷ ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện t ưởng Viện kiểm sát nhân dân, Th t ưởng ơ n th ộc Uỷ ban nhân dân cùng cấp Chất vấn là việc đại biểu Đ D nêu vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch UBND, thành viên khác của UBND, Chánh án TAND, Viện trư ng VKSND, Thủ trư ng c quan thuộc UBND cùng cấp và yêu cầu nh ng ngư i này trả l i về trách nhiệm của mình đối với vấn đề được nêu [1, tr. 193]. Về mặt hình thức, chất vấn là việc đại biểu đặt câu hỏi, nh ng câu hỏi chất vấn khác với câu hỏi thông thư ng và câu hỏi để biết thông tin, nhưng m rộng h n là để t đó làm r trách nhiệm pháp lý của ngư i bị trả l i chất vấn, thư ng câu hỏi chất vấn chứa các nội dung sau: + Nêu câu hỏi, yêu cầu ngư i bị chất vấn làm rõ; + Nêu thực trạng, vụ việc xảy ra, yêu cầu ngư i bị chất vấn cho biết có biết việc đó hay hông, trách nhiệm của ngư i bị chất vấn để việc đó xảy ra; + Yêu cầu ngư i bị chất vấn đưa ra định hướng xử lý vấn đề; tự mình hoặc yêu cầu ngư i bị chất vấn xác định chế độ trách nhiệm. Mục đích hoạt động chất vấn có 3 mục đích c ản, đó là: + Để làm rõ trách nhiệm của ngư i bị chất vấn trong việc điều hành, thực hiện nhiệm vụ chưa tốt, còn có sai sót, hiệu quả chưa cao + Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động và trách nhiệm của ngư i bị chất vấn trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Uy tín của ngư i bị chất vấn nhanh chóng được đánh giá qua việc trả l i chất vấn. + Sự cảnh báo của Đ D giúp ngư i bị chất vấn có c hội tự rà soát lại việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Tại kỳ họp, chất vấn là nội ung thu hút được sự quan tâm của đông đảo nhân dân. Thông qua chất vấn, các đại biểu thể hiện trách nhiệm của mình đối với cử tri. Dưới góc độ thực hiện chức năng giám sát của Đ D, quyền chất vấn được xem là một trong nh ng hình thức giám sát quan trọng nhất, thể hiện năng lực, trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của ngư i đại biểu Đ D Để thực hiện quyền chất vấn, đ i hỏi ngư i đại biểu phải có sự hiểu biết sâu về nội dung chất vấn, vấn đề có tính th i 16 sự được nhiều ngư i quan tâm, vấn đề đang gây ức xúc trong cử tri mà trách nhiệm t c quan nhà nước; phải có quá trình thu thập thông tin, số liệu, chứng cứ và hiểu biết về pháp luật, hiểu được phạm vi, chức năng, nhiệm vụ đối tượng mà mình chất vấn. Có hai hình thức chất vấn là chất vấn b ng giấy tại kỳ họp hoặc gi a hai kỳ họp, đại biểu ghi chất vấn và gửi tới Thư ng trực Đ D để chuyển tới ngư i bị chất vấn để có văn ản trả l i đại biểu; Hình thức chất vấn trực tiếp l i nói tại Hội trư ng thư ng đen lại hiệu quả cao h n, o đại biểu được nghe đầy đủ thông tin t ngư i hỏi và trả l i; cách thức trả l i – hỏi b ng l i nói tác động tới ngư i nghe h n Vì vậy, đại biểu cần lựa chọn hình thức chất vấn phù hợp với câu hỏi.Với vấn đề chi tiết cụ thể thì hỏi b ng giấy, hi đó thông tin mới chính xác và đầy đủ. Việc trả l i chất vấn tại phiên họp toàn thể của Đ D được thực hiện theo trình tự: gư i bị chất vấn phải trả l i trực tiếp, đầy đủ về các nội ung mà đại biểu Đ D đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm, biện pháp kh c phục. Sau khi nghe trả l i chất vấn, nếu đại biểu nghị Đ D hông đồng ý với nội dung trả l i thì có quyền đề Đ D tiếp tục thảo luận tại phiên họp đó hoặc đưa ra thảo luận tại phiên họp Đ D xem x t trách nhiệm của ngư i bị chất vấn khác hoặc kiến nghị Đ D ra nghị quyết về việc trả l i chất vấn và trách nhiệm của ngư i bị chất vấn khi xét thấy cần thiết. - Xem xét quyết ịnh c a Uỷ ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết c a Hộ nhân dân cấ ng ưới tr c tiếp khi có dấu hiệu trái với Hiến pháp, lu t văn ản quy phạm pháp lu t c ơ Đây là hình thức n nh nước cấp trên Đ D quận giám sát tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật của UBND quận và nghị quyết của Đ D phư ng. Việc giám sát này nh m bảo đảm sự thống nhất trong hệ thống văn ản pháp luật của nhà nước, đảm bảo UB D và Đ D cấp ưới thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đảm bảo quyền và lợi ích của nhân dân không bị xâm phạm. Hội đồng nhân dân ban hành nghị quyết; UBND ban hành quyết định. Không phải nghị quyết nào, quyết định nào c ng là văn (VBQPPL). Nh ng nghị quyết o ản quy phạm pháp luật Đ D và quyết định do UBND ban hành không 17 phải là VBQPP trong các trư ng hợp sau: Nghị quyết miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu đại biểu Đ D và các chức vụ khác; nghị quyết phê chuẩn kết quả bầu cử đại biểu Đ D và ầu các chức vụ khác; nghị quyết giải tán Đ D nghị quyết thành lập, sát nhập, giải thể các c quan chuyên môn thuộc UBND; quyết định thành lập các ban, ban chỉ đạo, hội đồng, ủy an để thực hiện nhiệm vụ trong một th i gian xác định; nghị quyết dự toán, quyết toán ngân sách địa phư ng quyết định phê duyệt kế hoạch; quyết định giao chỉ tiêu biên chế c quan, đ n vị; quyết định về khoán biên chế , kinh phí quản lý hành chính cho t ng c quan chuyên môn thuộc UBND 2]. Về mặt hình thức, để dễ dàng nhận biết VBQPPL, có thể dựa vào số, ký hiệu văn bản. Một VBQPOPL thì sau số thứ tự văn ản luôn có ký hiệu năm an hành văn ản rồi tới các ký hiệu khác. Các nội ung giám sát văn ản quy phạm gồm các nội dung sau: + Giám sát tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống VBQPPL; + Giám sát phù hợp với hình thức và nội dung của văn ản; + Giám sát trình tự, thủ tục ban hành VBQPPL, thể thức VBQPPL; + Giám sát tính hợp lý của VBQPPL trong qua trình áp dụng trên hai góc độ; phù hợp với thực tiễn và có tính hiệu quả. Việc quy định thẩm quyền xem xét quyết định của UBND quyết của quận và nghị Đ D cấp ưới như hiện nay, một mặt giảm được bớt gánh nặng công việc cho c quan nhà nước cấp trên, mặt khác góp phần bảo đảm tính thống nhất cao của pháp luật Đ D quận là c quan quyền lực nhà nước địa phư ng, n m v ng tình hình của địa phư ng về mọi mặt, đảm nhiệm công việc này sẽ thuận lợi và hiệu quả h n Bên cạnh việc đối chiếu, so sánh với VBQPPL của cấp trên thì cần xem văn ản đó có ph hợp với thực tiễn, tình hình, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phư ng, có tính hiệu quả hay hông để đề nghị c quan an hành văn bản sửa đổi, bổ sung. - Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm i vớ người giữ ch c v do Hội ng nhân dân b u Ngày 22/4/2012, tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 35/2012/QH13 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan