Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 Giáo án hóa học 8 chủ đề tính theo phương trình hóa học...

Tài liệu Giáo án hóa học 8 chủ đề tính theo phương trình hóa học

.DOC
10
102
56

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Thời lượng : 02iết (Tiết 32-33BB) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS liệt kê được: phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Trình bày được các bước tính theo phương trình phản ứng hóa học. 2. Kĩ năng: - Viết được phương trình hóa học minh họa cho một số phản ứng cụ thể - Tính được tỉ lệ số mol các chất theo phương trình hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng chất hoặc thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Năng lực sử dụng biểu tượng, thuật ngữ hóa học. - Năng lực tính toán: Năng lực tính toán khối lượng, thể tích, số mol chất đã tham gia phản ứng (đktc) và lượng sản phẩm tạo thành. 1 II. Bảng mô tả: Nội dung chủ đề Mức độ nhận thức Loại câu hỏi/ bài tập Tính theo Nhận biết Thông hiểu hóa học Vận dụng cao năng lực Viết được - Năng lực sử trình hoá học cho biết tỉ lệ phương trình dụng ngôn ngữ - Liệt kê được: phương - phương trình Vận dụng thấp Định hướng hóa học. số mol, tỉ lệ thể tích giữa hóa học minh các chất bằng tỉ lệ số họa cho một số Câu hỏi/ bài tập định tính nguyên tử hoặc phân tử phản ứng cụ các chất trong phản ứng. thể - Trình bày được các bước tính theo phương trình phản ứng hóa học. Câu hỏi/ bài tập - Tính được tỉ lệ số - Tính được thể tích Năng lực tính mol các chất theo chất khí tham gia toán. định lượng phương trình hoá hoặc tạo thành trong Năng lực sử học cụ thể. phản ứng hoá học.khi dụng ngôn ngữ hóa học. - Tính được khối chất tham gia phản lượng chất hoặc ứng một phần hoặc thể tích chất khí kèm theo tính hiệu 2 tham gia hoặc tạo suất thành trong phản ứng hoá học. Câu hỏi/ bài tập gắn với thực hành thí nghiệm. 3 III. Thiết kế hoạt động: Tiết 1 2 A. Mục tiêu: Nội dung Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ nội dung bài tập. 2. Học sinh: - Tìm hiểu trước nội dung bài học. C. Phương pháp: Trình bày một phút, hoạt động nhóm. D. Tổ chức giờ học: Tiết 1: Hoạt động 1 Khởi động/mở bài Mục tiêu: Học sinh xác định được tình huống bài học Đồ dùng dạy học: Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên - GV kiểm tra sĩ số: ổn định tổ chức. Hoạt động của học sinh - Sĩ số: / - GV: đưa ra tình huống: Nam được thầy giáo yêu cầu hoàn - HS nêu các phương án. thành bài tập: đốt cháy hoàn toàn 4 gam hidro trong phòng thí nghiệm để thu nước. Em hãy giúp Nam tính lượng nước thu được ( giả sử phản ứng xảy ra thu được 100% sản phẩm). - GV giới thiệu bài học: Như vậy muốn giúp bạn Nam chúng ta cần viết PTHH, và tính toán lượng nước thu được theo phương trình đó. Bài mới. 4 5' Hoạt động 2 Tìm hiểu bằng các nào tìm được khối lượng chất (23’ ) tham gia và sản phẩm Mục tiêu: HS liệt kê được phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. Các bước tính theo phương trình phản ứng ĐDDH: Cách tiến hành: I. Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành. - GV hướng dẫn cá nhân HS quy đổi - HS : n=m/M khối lượng hidro ra số mol, y/c HS nêu công thức tính số mol theo khối lượng. - GV y/c cá nhân 1 HS lên viết PTHH - HS viết PTHH xảy ra. xảy ra. Cho biết tỉ lệ số mol chất theo 2H2 + O2  t 2H2O 0 phương trình. - GV hướng dẫn: theo phương trình khi biết số mol hidro có tính được số mol nước tạo thành không? ( nH O = ? 2 nH 2 ) - GV hướng dẫn : khi biết số mol nước ta có thể tính được số gam nước tạo thành không? Theo công thức nào. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài. B1: Tính số mol của H2 nH 2 = 4:2 = 2 mol B2: Lập phương trình hoá học 2H2 + O2  t 2H2O 0 B3: Theo phương trình hoá học nH 2O = nH 2 = 2(mol) - GV tổ chức cho HS báo cáo hoàn thiện bài. B4: Khối lượng H2O tạo thành là: nH 2O = nH 2O x18 = 2 x 18 = 36 ( g) 5 - GV: Yêu cầu HS tóm tắt bài tập 2: Bài tập 2: Nếu thu được 9gam nước Bài tập 2: thì cần bao nhiêu gam khí oxi. B1: Tính số mol của H2O - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự nH O =9/18 = 0,5 mol 2 các bước như bài tập 1. B2: Lập phương trình hoá học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn 2H2 + O2  t 2H2O thành bài tập B3: Theo phương trình hoá học 0 - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. nO = ½. nH 2O = 0,25(mol) 2 B4: Khối lượng khí oxi cần dùng:: mO = nO x32 = 0,25 x 32 = 8 ( g) 2 2 KL: - GV y/c HS rút ra các bước thực hiện bài tập tìm khối lượng sản phẩm khi biết khối lượng chất tham gia. B1: Đổi dữ liệu bài cho ra số mol. B2: Lập phương trình hoá học. B3: Dựa vào số mol của chất biết để tìm số mol của chất cần tìm ( theo PTHH ). B4: Tính theo yêu cầu của bài toán. Hoạt động 3 Củng cố - luyện tập (15’ ) Mục tiêu: HS vận dụng các bước giải bài tập hóa học tính lượng sản phẩm tạo thành ĐDDH: Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thực hiện nhóm 2 - HS hoạt động nhóm 2 HS hoàn thành bài HS làm bài tập 1 (4’) Bài tập 1: Bài tập 1: cho 13 g Zn phản ứng hết B1: Tính số mol của Zn với khí oxi, thu được ZnO. nZn = 13 : 65 = 0,2 mol a)Lập phương trình hoá học. B2: Lập phương trình hoá học b)Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành. 2 Zn + O2  2 ZnO B3: Theo phương trình hoá học - Gv tổ chức đại diện 2 HS lên bảng. HS khác nhận xét, bổ sung. nZnO = nZn = 0,2 mol B4: Khối lượng ZnO tạo thành là: 6 nZnO = 0,2 x 81 = 16,2 g E. Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 2’) - GV tổng kết nội dung bài học - GV y/c HS về nhà: học bài, làm bài tập 4,5 Tiết 2: Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 5' Mục tiêu: Học sinh xác định được tình huống bài học Đồ dùng dạy học: Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra sĩ số: ổn định tổ chức. - Sĩ số: / - GV: đưa ra tình huống: khi đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi. Để tính được - HS nêu các phương án. thể tích khí oxi cần dung và sản phẩm tạo thành thì phải tính toán như thế nào? Hoạt động 2 Tìm hiểu cách tính thể tích chất khí tham gia và tạo (22’ ) thành Mục tiêu: HS biết được phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. Các bước tính theo phương trình phản ứng ĐDDH: Cách tiến hành: II. Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành. - GV: yêu cầu HS viết công thức tính - HS viết công thức tính. thể tích (đktc)? - HS nhắc lại các bước giải bài toán tính theo Nhắc lại các bước giải bài toán tính phương trình hoá học. 7 theo PTHH?mP = 3,1g Tóm tắt :  trả P +sốO2HS P2Olời - GV gọi một câu hỏi, Cho : 5 lớp nhận xétVO bổ2 sung. = ? PO = ? Bài tập 1:mTính thể tích oxi (đktc) 2 Tính : 5 cần dùng để đốt cháy hết 128 g lưu huỳnh S và tính khối lượg sản phẩm thu SO2 được. CH: Tóm tắt bài toán? - GV hướng dẫn yêu cầu HS làm - HS thực hiện cá nhân làm theo 3 bước bước 1-3 giống bài trước. Giải GV: khi có số mol oxi và SO2 có tính nS = 128/64 = 2 mol được thể tích( đktc) không? PTHH - GV : Gọi từng em làm các bước? S - GV chốt kiến thức. 1 mol 1 mol + O2  t SO2 0 2 mol 1 mol ? ? Theo pt nSO2 = nO 2 = nS = 2 mol => VSO 2 - GV y/c HS rút ra phương pháp giải các bài theo phương trình hóa học. = VO = 2.22,4 = 44,8 (lit) 2 Kết luận: B1: Đổi dữ liệu bài cho ra số mol. B2: Lập phương trình hoá học. B3: Dựa vào số mol của chất biết để tìm số mol của chất cần tìm ( theo PTHH ). B4: Tính ra ( m hoặc V ) theo yêu cầu của bài toán. Hoạt động 3 Củng cố - luyện tập (15’ ) Mục tiêu: HS vận dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất để làm bài tập ĐDDH: Cách tiến hành: 8 - GV y/c HS hoạt động nhóm 2 - HS trao đổi nhóm hoàn thành bài tập. bạn hoàn thành bài tập (5’) HS: Tóm tắt và giải Bài tập 2 : Cho sơ đồ: nCH 4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol CH4 + O2  CO2 + H2O PTHH Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít CH4, cần CH4 + 2 O2  CO2 + 2 H2O dùng bao nhiêu lít khí O2 và thu Theo phương trình được bao nhiêu lít, gam khí CO2 (các thể tích đo đktc). Tóm tắt bài toán? - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm chữa nO 2 = 2 nCH 4 = 2.0,5 = 1 mol => VO 2 = 1.22,4 = 22,4 lit Theo phương trình bài. nCO 2 = nCH 4 = 0,5 mol - GV chốt đáp án đúng => VCO 2 = 0,5.22,4 = 11,2 lit mCO2 = 0,5. 44 = 22 (gam) V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh về nhà: (3’) - GV tổng kết nội dung bài học. - GV y/c HS về nhà: Học bài và tìm hiểu bài luyện tập 4, ôn tập các kiến thức liên quan. III. Hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá minh họa cho chủ đề: 1. Mức độ nhận biết: * Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: Câu 1: Khi tính các đại lượng theo PTHH, nên đổi các đại lượng đã cho thành đại lượng nào để tính toán: A. Khối lượng B. Thể tích. C. Số mol D. Không cần chuyển đổi * Tự luận: Câu 2: PTHH cho ta biết điều gì? 9 Câu 3: Em hãy nêu các bước giải một bài tập theo PTHH 2. Mức độ hiểu: Câu 1: Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Cho sắt vào axit clohidric HCl thu được sắt (II) clorua FeCl2 b. Nung nóng đồng oxit CuO trong khí hidro thu được đồng và nước. 3. Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí hidro trong oxi thu được hơi nước H2O a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính lượng nước thu được sau phản ứng . Câu 2: Cho 12,8 gam đồng (II) oxit vào dung dịch axit clohidric HCl thu được nước và đồng clorua CuCl2 Tính số gam đồng clorua CuCl2 thu được. 4. Mức độ vận dụng cao: Câu 1: Đốt cháy hỗn hợp 4 gam khí hidro và 16 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được. Câu 2: Nung 1 000 kg đá vôi CaCO 3 thu được canxi oxit CaO và khí cacbonic CO2. Tính lượng canxi oxit CaO thu được biết hiệu suất của quá trình là 80% 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan