Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước...

Tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước hải dương

.DOCX
136
12
55

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  -------------- NGUYỄN QUANG HƢNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI TH ƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI D ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Phần mở đầu: 1-Lý do chọn đề tài: HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  -------------- NGUYỄN QUANG HƢNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI TH ƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI D ƢƠNG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS HOÀNG VĂN HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. MỤC LỤC TRANG Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu số liệu Danh mục các sơ đồ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. 1.2. Câu hỏi nghiên cứu. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu. 1.6. Kết cấu của đề tài 1.7. Tình hình nghiên cứu đề tài 1.8. Những đóng góp mới của đề tài CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 2.1. CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ 2.1.1 Khái quát về chi NSNN 2.1.2 Chi thƣờng xuyên NSX 2.2. KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KBNN 2.2.1 Sự tham gia của cơ quan tài chính, KBNN và các đơn vị cấp xã vào hoạt động KSC TX NSX 2.2.2 Nội dung của KSC TX NSX qua KBNN 2.2.3 Nguyên tắc, điều kiện KSC TX NSX qua KBNN 2.2.4 Những quy định cụ thể trong KSC TX NSX qua KBNN đối với các khoản chi thanh toán cho cá nhân, Chi hàng hóa, dịch vụ 2 . 2.5 Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến KSC TX NSX qua KBNN 9 9 9 12 14 14 15 15 18 23 2.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 2.3.1 Nhân tố chủ quan 2.3.2 Nhân tố khách quan 27 27 31 2.4. MÔ HÌNH KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.4.1 Kinh nghiệm nƣớc ngoài 2.4.2 Bài học kinh nghiệm 34 34 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI DƢƠNG 3.1. KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI DƢƠNG VỚI CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ 3.1.1 Giới thiệu khái quát về đặc điểm địa bàn hành chính Tỉnh Hải Dƣơng 3.1.2 Tình hình hoạt động và tổ chức bộ máy của KBNN Hải Dƣơng 3.1.3 Tổ chức công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng 3.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI DƢƠNG 46 46 46 46 47 3.2.1 Kết quả KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng 3.2.2 Kết quả điều tra, phỏng vấn về CTX NSX qua KBNN đối với Chi thanh toán cho cá nhân, Chi hàng hóa, dịch vụ 3.2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong KSC TX NSNN 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 49 49 57 66 3.3.1 Kết quả 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 68 68 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI 70 THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KBNN HẢI DƢƠNG 4.1. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI DƢƠNG 81 81 4.1.1 Chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020 4.1.2 Định hƣớng hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng 4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KBNN HẢI DƢƠNG 4.2.1 Hoàn thiện quy trình KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với chi thanh toán cho cá nhân, chi hàng hóa, dịch vụ 4.2.2 Kiểm soát hồ sơ, chứng từ thanh toán CTX NSX đối với các khoản chi hàng hóa, dịch vụ theo giá trị thanh toán 4.2.3 Kiểm tra và tự kiểm tra thƣờng xuyên trong hệ thống KBNN, đối với việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách mới ban hành 4.2.4 Phối hợp đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về quản lý hoá đơn trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 4.2.5 Hoàn thiện hồ sơ thanh toán chi kinh phí thƣờng xuyên NSX ngay từ khâu sử dụng kinh phí, trƣớc khi thanh toán qua KBNN 4.2.6 Hiện đại hóa ứng dụng hệ thống thông tin vào KSC TX NSX qua KBNN 4.2.7 Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cập nhật kiến thức về quản lý thu và KSC NSNN 4.2.8 Đổi mới quan điểm về KSC đối với các khoản chi thanh toán cho cá nhân 4.2.9 Đổi mới nhận thức về tiêu chí đánh giá chất lƣợng công tác quản lý CTX NSĐP 4.2.10 Đổi mới nhận thức về mối quan hệ giữa thu NSNN với chi NSNN ở địa phƣơng 4.2.11 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các đơn vị cấp xã trong KSC TX NSX qua KBNN 4.2.12 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức KBNN làm nhiệm vụ KSC TX NSX 4.3. KIẾN NGHỊ 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 4. 3. 2 K iế n n g hị v ới C hí n h p h ủ 81 83 84 84 90 92 93 98 99 100 101 101 102 104 105 105 105 106 4.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài chính 4.3.4 Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và đầu tƣ 4.3.5 Kiến nghị với Tổng cục Thuế 4.3.6 Kiến nghị với KBNN 4.3.7 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tài liệu tiếng anh Website DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT NGUYÊN NGHĨA 1 Ngân sách Nhà nƣớc 2 Kho bạc Nhà nƣớc 3 Kiểm soát chi thƣờng xuyên 4 Kiểm soát chi 5 Chi thƣờng xuyên 6 Ngân sách địa phƣơng 7 Ngân sách xã, phƣờng, thị trấn (ngân sách xã) 8 Đơn vị xã, phƣờng, thị trấn 9 Ủy ban nhân dân 10 thanh toán cho cá nhân 11 Chi hàng hóa, dịch vụ 12 Hàng hóa, dịch vụ 13 Kinh phí thƣờng xuyên i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU SỐ LIỆU BẢNG NỘI 2.1 Đặc điểm của CTX NSX khác vớ 3.1 Tổng hợp chi NSNN tại Hải Dƣơ 3.2 Tổng hợp CTX NSNN tại Hải Dƣ 3.3 Tổng hợp CTTCN, CHHDV giai 3.4 Chi tiết CTTCN từ NSX giai đoạ 3.5 Chi tiết CHHDV từ NSX giai đo 3.6 Tình hình KSC TX NSNN qua K 2013 3.7 Chất lƣợng dự toán CTX NSX g 4.1 So sánh hoá đơn với các loại giấy hàng hoá, dịch vụ mua, bán, trao ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ NỘI 4.1 KBNN thực hiện KSC, thanh toá hƣởng lƣơng, phụ cấp, sinh hoạt 4.2 KBNN thực hiện KSC, thanh toá thanh toán cho cá nhân bằng tiền 4.3 Áp dụng trong trƣờng hợp đối vớ hàng hoá, dịch vụ là đối tƣợng k 4.4 Trƣờng hợp đơn vị cấp xã nắm r động hoàn thiện hồ sơ thanh toán 4.5 KBNN Thanh toán, chi trả trực ti hoá, dịch vụ 4.6 Tạm ứng chi trả trực tiếp cho các thanh toán tạm ứng sau khi hoàn iii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính ngành Tài chính, Bộ Tài chính đã triển khai đồng bộ và mạnh mẽ các hoạt động cải cách, từ lĩnh vực phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), quản lý thu, chi NSNN cũng nh ƣ quản lý các quỹ công khác của nhà nƣớc. Hoạt động cải cách diễn ra đồng bộ trên mọi lĩnh vực, từ cải cách cơ chế quản lý, hiện đại hoá công nghệ cũng nh ƣ nâng cao năng lực và chất lƣợng nguồn nhân lực của toàn ngành Tài chính. Trong đó, cải cách quản lý chi NSNN là một trong số các nội dung trọng tâm, có mức độ ảnh h ƣởng sâu rộng tới mọi thành phần kinh tế, đóng vai trò quyết định tới kết quả của quá trình cải cách. Nghiệp vụ kiểm soát chi (KSC) NSNN qua Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN) đ ƣợc Bộ Tài chính, KBNN giao cho KBNN Hải Dƣơng tổ chức triển khai thực hiện bắt đầu từ cuối những năm 90 thuộc thế kỷ 20, đến nay, nền tảng pháp lý, cơ chế kiểm soát, quy trình kiểm soát, tổ chức bộ máy KSC ngân sách đã tƣơng đối đi vào lề nếp, chất lƣợng công tác KSC không ngừng đƣợc nâng cao. Mặc dù đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong những năm vừa qua, tuy nhiên KSC NSNN qua KBNN Hải Dƣơng nói chung và KSC th ƣờng xuyên (TX) ngân sách xã, phƣờng, thị trấn (ngân sách xã) (NSX) qua KBNN Hải Dƣơng nói riêng cũng đang phải đối mặt và giải quyết với một số vấn đề bất cập ch ƣa đáp ứng yêu cầu quản lý. Một trong các vấn đề nổi cộm là chất lƣợng công tác KSC NSX ở một số huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh chƣa thực sự cao, biểu hiện rõ nhất là chất l ƣợng dự toán chi thƣờng xuyên (CTX) NSX tại nhiều đơn vị xã, ph ƣờng, thị trấn (đơn vị cấp xã) thấp, không sát với thực tế do đó thƣờng xuyên phải điều chỉnh, việc chấp hành dự toán CTX NSX chƣa thực sự tốt, chƣa gắn đƣợc trách nhiệm của ng ƣời thực hiện ngân sách vào việc lập, chấp hành dự toán CTX NSX, hồ sơ, chứng từ thanh toán CTX NSX tại một bộ phận đơn vị cấp xã chƣa đầy đủ theo đúng quy định; công tác KSC thanh toán cá nhân tại một số KBNN trực thuộc còn có những v ƣớng mắc; tình trạng các khoản CTX NSX cho mua sắm HHDV ch ƣa có hoá đơn còn diễn ra phổ biến tại một số đơn vị cấp xã. Trong chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020, KSC tiếp tục đ ƣợc xác định là một trong những nội dung trọng tâm cần đƣợc tiếp tục tiến hành nghiên cứu, cải cách, hoàn thiện hơn nhằm vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà n ƣớc chặt chẽ, an toàn, vừa đảm bảo thông thoáng, hiện đại, cải cách. 1 Xuất phát từ những nhận định nêu trên, tác giả đã mạnh dạn chọn lựa và nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Hải Dƣơng” đối với các khoản Chi thanh toán cho cá nhân (CTTCN), Chi hàng hóa, dịch vụ (CHHDV), với mong muốn góp phần hoàn thiện lý luận về kiểm soát CTX NSNN, đồng thời đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải D ƣơng nói riêng và Hệ thống KBNN nói chung. 1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Khi nghiên cứu về công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Hải Dƣơng đối với các khoản Chi thanh toán cho cá nhân, Chi hàng hóa, dịch vụ, theo Tác giả, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Thực trạng KSC TX NSX qua KBNN Hải Dương đối với các khoản CTTCN, CHHDV; Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó ? Những yêu cầu đặt ra với KSC TX NSX qua KBNN Hải Dương đối với các khoản CTTCN, CHHDV ? Làm thế nào để thực hiện tốt công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dương đối với các khoản CTTCN, CHHDV ? 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về NSNN, KSC NSNN, KSC TX NSX qua KBNN đối với các khoản CTTCN, CHHDV. + Phân tích thực trạng KSC TX NSX qua KBNN Hải D ƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV trong giai đoạn hiện nay, tìm ra nguyên nhân của thực trạng đó. + Đề xuất các quan điểm hoàn thiện, các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. 1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Đối tượng nghiên cứu, là công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. + Phạm vi nghiên cứu 2 Trong quá trình nghiên cứu, Đề tài chủ yếu nghiên cứu về công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng, thông qua Hồ sơ, chứng từ KSC TX, dự toán CTX . . . của các đơn vị cấp xã tại Hải Dƣơng đối với hai nhóm mục chi chủ yếu, gồm: - Chi thanh toán cho cá nhân (0129). - Chi hàng hóa, dịch vụ (0130). Theo tác giả, đây là hai nhóm mục chi chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng CTX NSX qua KBNN, có nhiều vƣớng mắc về hồ sơ, thủ tục, cần đ ƣợc giải quyết triệt để, nhằm hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN, nâng cao chất lƣợng quản lý chi NSX tại địa phƣơng. Đề tài không đi sâu nghiên cứu đối với hai nhóm mục chi gồm: Chi hỗ trợ và bổ xung (0131) và Các khoản chi khác (0132). Vì hai nhóm mục đó không có tác động nhiều về hồ sơ, thủ tục và không có vƣớng mắc lớn. Đề tài không đi sâu nghiên cứu về kiểm soát việc chấp hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi . . . và hồ sơ, thủ tục CTX NSX đối với từng khoản chi . . . ngoài phạm vi nghiên cứu nêu trên. + Thời gian nghiên cứu: Tập trung vào 4 năm từ 2010 đến 2013. 1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vậy biện chứng; duy vậy lich sử; phân tích; thống kê; tổng hợp; so sánh; điều tra trắc nghiệm bằng bộ câu hỏi phỏng vấn đối với cán bộ, công chức làm công tác KSC TX NSX tại các KBNN trực thuộc KBNN tỉnh, ngƣời thực hiện NSX tại các đơn vị cấp xã trên địa bàn tỉnh để phân tích, đánh giá tình hình đối với đối tƣợng nghiên cứu. 1.5.2. Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu dựa trên các tài liệu cụ thể: Các cơ chế, chính sách hiện hành của nhà n ƣớc có liên quan đến nội dung nghiên cứu nhƣ các văn bản Luật, Nghị định, Thông tƣ, Chỉ thị, Công văn hƣớng dẫn, Quy chế, Quy định . . . Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu nhƣ Luận án, Luận văn, Đề tài, Đề án . . . 3 Các tài liệu giảng dậy, giáo trình giảng dậy, sách, bài báo, tạp chí đã công bố về NSNN, Thuế, Tài chính công, Tiền tệ tín dụng . . . có liên quan đến nội dung nghiên cứu. - Kinh nghiệm tốt về quản lý NSNN của một số nƣớc tiên tiến trên thế giới. Quan điểm của Tác giả đƣa ra về những vấn đề thực tiễn, cụ thể, mà các tài liệu khác chƣa đề cập đến dựa trên cơ sở căn cứ vào chế độ, chính sách hiện hành. 1.5.3. Khuôn khổ số liệu Số liệu, tài liệu công khai về dự toán, quyết toán NSNN tại địa phƣơng hàng năm của Sở Tài chính Hải Dƣơng. Số liệu, tài liệu thống kê của Cục Thống kê Hải Dƣơng qua các năm gần đây về: Tình hình phát triển kinh tế; Điều kiện kinh tế xã hội của các địa ph ƣơng; Mật độ phân bố doanh nghiệp, hộ kinh doanh . . . Số liệu, tài liệu của Cục Thuế Hải Dƣơng qua các năm gần đây về: Kê khai nộp thuế và cấp hoá đơn lẻ; Số liệu về doanh nghiệp, hộ kinh doanh. Số liệu, tài liệu của KBNN Hải Dƣơng qua các năm gần đây về: Chi NSNN; Tình hình thực hiện KSC; Số đơn vị giao dịch . . . Số liệu đã đƣợc công bố tại các công trình khoa học trong thời gian gần đây liên quan đến đề tài nghiên cứu. 1.5.4. Nội dung, phương pháp thu thập số liệu điều tra trắc nghiệm 1.5.4.1. Phương pháp thu thập số liệu điều tra trắc nghiệm Tác giả xây dựng hệ thống chỉ tiêu về số liệu phân tích, bộ câu hỏi điều tra trắc nghiệm nhằm tìm hiểu thực trạng hồ sơ KSC TX NSX qua KBNN Hải D ƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. Đối tƣợng điều tra trắc nghiệm: Các cán bộ là kế toán viên các KBNN huyện, thị xã, phòng giao dịch KBNN tỉnh trực tiếp KSC TX NSX. Yêu cầu đối với số liệu thu thập từ điều tra bằng hình thức trắc nghiệm: về cơ bản phải đảm bảo đại diện cho các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, nhằm tìm ra tính quy luật của vấn đề nghiên cứu. 1.5.4.2. Nội dung thu thập số liệu điều tra trắc nghiệm Nội dung phiếu điều tra trắc nghiệm tập trung vào hai phần: 4 Một số chỉ tiêu cơ bản về điều kiện xã hội, điều kiện tự nhiên, số lƣợng tài khoản giao dịch, số đơn vị giao dịch trên địa bàn... Phỏng vấn các cán bộ KBNN làm nhiệm vụ KSC TX NSX bằng một bộ câu hỏi trắc nghiệm về các vấn đề có liên quan đến công tác KSC TX NSX đối với CTTCN, CHHDV. 1.5.5. Phương pháp xử lý số liệu Từ số liệu tại các bảng biểu, tài liệu qua hai kênh thu thập: - Tác giả thu thập đƣợc qua điều tra, phỏng vấn. - Số liệu do các cơ quan chuyên môn cung cấp. Tác giả tổng hợp lên thành các biểu số liệu chi tiết theo từng chỉ tiêu phân tích cụ thể. Căn cứ vào các biểu chi tiết đó, Tác giả tiến hành phân tích và so sánh từng chỉ tiêu, chỉ ra thực trạng công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải D ƣơng nhìn từ kết quả hoạt động trên địa bàn; điều kiện địa lý, điều kiện phát triển kinh tế, công tác quản lý thu NSNN . . . tại địa phƣơng ảnh hƣởng đến công tác KSC TX NSX đối với các khoản CTTCN, CHHDV; các tồn tại, hạn chế; nguyên nhân của các tồn tại hạn chế đó. Các số liệu mà tác giả thu thập qua hai kênh thu thập số liệu nêu trên, các câu hỏi điều tra trắc nghiệm có sự lôgích với nhau, ràng buộc nhau. Từ việc tổng hợp số liệu, tổng hợp kết quả trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, so sánh kết quả số liệu, kết quả trả lời giữa các câu hỏi trắc nghiệm, tổng hợp thành các biểu chi tiết theo chỉ tiêu phân tích nhằm xây dựng lên một bức tranh toàn cảnh về thực trạng KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV, nh ƣ: hồ sơ KSC, tình huống KSC, công tác KSC, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngân sách tại địa phƣơng . . . và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong KSC TX NSX đối với các khoản CTTCN, CHHDV qua KBNN Hải Dƣơng. Trên cơ sở kết quả phân tích số liệu, Tác giả xây dựng lên các giải pháp và điều kiện thực hiện giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC TX đối với các khoản CTTCN, CHHDV của các đơn vị cấp xã qua KBNN Hải D ƣơng. 1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Kết cấu của Luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc 5 Chương 3: Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Hải Dƣơng. Chương 4: Giải pháp Hoàn thiện công tác kiểm soát chi th ƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Hải Dƣơng. 1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.7.1. Tổng quan chung KSC NSNN qua KBNN trong những năm vừa qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, tuy nhiên KSC NSNN ở Việt Nam nói chung và KSC NSX qua KBNN Hải Dƣơng nói riêng cũng đang phải đối mặt và giải quyết với một số vấn đề bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý. Một trong các vấn đề nổi cộm là chất l ƣợng công tác KSC NSX ở một số địa phƣơng chƣa thực sự cao, biểu hiện rõ nhất là chất l ƣợng dự toán CTX NSX tại nhiều đơn vị sử dụng ngân sách thấp, không sát với thực tế do đó thƣờng xuyên phải điều chỉnh, việc chấp hành dự toán CTX NSX ch ƣa thực sự tốt, chƣa gắn đƣợc trách nhiệm của ngƣời thực hiện ngân sách vào việc lập, chấp hành dự toán CTX NSX, hồ sơ, chứng từ thanh toán CTX NSX tại một bộ phận đơn vị cấp xã chƣa đầy đủ theo đúng quy định; công tác KSC thanh toán cá nhân tại các KBNN trực thuộc KBNN tỉnh chƣa thống nhất; tình trạng các khoản CTX NSX cho mua sắm HHDV chƣa có hoá đơn còn diễn ra phổ biến tại một số đơn vị cấp xã. Hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải D ƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV trong giai đoạn hiện nay là việc làm hết sức cần thiết, nhằm đảm bảo thực hiện đúng các chính sách của nhà nƣớc trong quản lý NSX, chống thất thu NSNN, đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong chi NSX, là điểm nhấn để khuyến khích phát triển kinh tế nhỏ và vừa ở địa phƣơng. . . . Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng, vấn đề cần phải đặt ra là: Phải có hệ thống các văn bản pháp lý hoàn chỉnh làm cơ sở cho công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. Phải cải cách và đổi mới công tác triển khai; giám sát thực hiện; kiểm tra chấp hành; điều chỉnh, sửa đổi các quy định quản lý hành chính nhà n ƣớc trong quản lý, KSC NSX qua KBNN . Phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ngân sách tại địa phƣơng , có đủ năng lực , phẩm chất, khả năng tổ chức thực hiện, phối hợp thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, KSC NSX qua KBNN Phần lớn các công trình nghiên trong nƣớc về quản lý NSNN đều tập trung vào việc nghiên cứu các chính sách kinh tế vĩ mô; quản lý NSNN tại một địa ph ƣơng, đơn 6 vị đơn lẻ; các quy trình nghiệp vụ cụ thể; hoặc một nội dung cụ thể trong KSC TX NSNN . . . Tuy nhiên, chƣa tài liệu nghiên cứu nào đƣa ra cơ sở lý luận và cách thức tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả đối với KSC TX NSX qua KBNN tại Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. Mặc dù KSC TX NSNN nói chung và NSX nói riêng đối với các khoản CTTCN, CHHDV đã đƣợc quy định cụ thể trong Luật NSNN và các văn bản h ƣớng dẫn thực hiện Luật NSNN, tuy nhiên hiện nay vẫn tồn tại những bất cập mà các cơ quan quản lý NSNN tại Hải Dƣơng rất lúng túng trong quá trình KSC NSX. Xuất phát từ những nhận định nêu trên, tác giả đã mạnh dạn chọn lựa và nghiên cứu đề tài về “ Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Hải Dƣơng” đối với các khoản CTTCN, CHHDV. Đây là một đề tài mới và không có sự trùng lắp với các công trình đã công bố. 1.7.2. Những định hướng nghiên cứu tiếp của đề tài Xuất phát từ nền tảng của những kết quả nghiên cứu có liên quan đã công bố và một số thực trạng trong thanh toán CTX NSX qua KBNN Hải D ƣơng trong giai đoạn hiện nay. Khi đi sâu nghiên cứu đề tài này, Tác giả xây dựng một số định hƣớng nghiên cứu tiếp nhƣ sau: Một là: Cần phải nghiên cứu một cách toàn diện về Hồ sơ KSC TX NSX qua KBNN đối với các khoản CTTCN, CHHDV. Hai là: Tiếp cận với vấn đề nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau nh ƣ: Cơ chế, chính sách về KSC NSX; bộ máy quản lý; cán bộ quản lý; trách nhiệm và vai trò của các đơn vị cấp xã trong quá trình sử dụng NSX; điều kiện kinh tế xã hôi; điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến công tác quản lý . . . để xây dựng lên bức tranh toàn cảnh về vấn đề nghiên cứu. Ba là: Cần phải tiếp cận với vấn đề nghiên cứu một cách khách quan hơn, bằng việc phỏng vấn trực tiếp, điều tra trực tiếp và thu thập số liệu tại các đầu mối liên quan để phục vụ công tác nghiên cứu. Bốn là: Cần phải phân tích, so sánh số liệu điều tra, khảo sát theo từng địa bàn cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đối với một số vấn đề cụ, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng hiện nay, làm căn cứ cho việc xây dựng các giải pháp và điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. 1.8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI *Về mặt khoa học, Tác giả dự kiến đưa ra một số đóng góp mới 7 Đề xuất bổ xung một số quan điểm mới nhằm góp phần hoàn thiện lý luận về KSC TX NSX tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đề xuất một số các giải pháp và điều kiện để thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. * Về mặt thực tiễn, Tác giả dự kiến đưa ra một số đóng góp mới - Đề xuất bổ xung, sửa đổi một số cơ chế, chính sách về KSC TX NSX qua KBNN . Đề xuất một số các giải pháp, điều kiện thực hiện, biện pháp tổ chức thực hiện các giải pháp đó nhằm giải quyết những tồn tại, hạn chế trong KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với các khoản CTTCN, CHHDV. Chống thất thu, tăng thu NSNN ở địa phƣơng từ hoạt động kê khai nộp thuế và cấp hoá đơn lẻ cho đối tƣợng kinh doanh không thƣờng xuyên, cung cấp HHDV cho các đơn vị cấp xã. Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt từ NSX qua KBNN Hải Dƣơng nói riêng và toàn xã hội nói chung. - Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế nhỏ và vừa ở địa phƣơng. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan