Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Luận văn một số vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử thông qua tác phẩm hồ quý...

Tài liệu Luận văn một số vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử thông qua tác phẩm hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác​

.PDF
132
108
92

Mô tả:

ĐẠI HỌC ọ u ổ c GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VAN ca NGUYỀN THI LIÊN M ỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ T lẾ ư TH U Y ẾT LỊCH s ử (THÔNG QUA TÁC PHAM hổ quý ly của NGU YEN X I ân khánh VÀ SÔNG CÔN MỦA LĨI C ÚA N GUY ẺN MỎNG GIÁC ) CHUYÊN NGÀNH : VÃN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 5.04.33 LUẬN VĂN TH ẠC s ĩ KHOA HỌC N G Ữ VẪN • • É Nguời hướng dẫn khoa học : GS.VS Phan Cự Đẹ Hà N oi - 2004 Ể e ù í Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, cho phép tác gia được gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo khoa Văn học đã lận lình giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đặc biệt tác giả xin được bầy tồ lòng biết ơn sâu sắc và Irân trọng nhâì tới thầy giao GS .vs Phan Cự Đệ - người đã định hướng đề tài và ân cần hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn. Hà nội ngày oỏ tháng 12 năm 2004 H ọ c viên N g u y ê n T h ị L iên fH if it if h i J i n ủ n OÚỈI -Jiitte i t L it o a h o e iH Ị Ũ v a t t j t i t M i (it PH Ầ N M Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. ^ ^ ũ n g như trên thế giới, ở Việt Nam, tiếu thuyết ra đời muộn nhưng có một tốc độ phát triển mạnh và sớm đạt được những thành lựu đáng kế. Trong quá trình cách tân và hiện đại hóa nền văn học nước nhà những năm đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết đóng một vai trò vô cùng quan trọne. Nhưng O' giai đoạn này, không phải các thể trong tiểu thuyết đều có điều kiện phái triến giống nhau. Hầu như từ đầu thế kỷ XX đến 1945 tiểu thuyết Việt Nam đã kél linh vào một số tác giả tầm cỡ của dòng văn học hiện Ihực phê phán như Vũ Trọnsi Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hổng, Nam Cao... hay các nhà văn của dòng văn học lãng mạn. Mảng tiểu thuyết lịch sử với nét đặc trưng là khai thác đc tài lừ quá khứ ớ siai đoạn này cũng chưa có nhiều người viết, các nhà văn có tài chưa đầu tư nhiều vào lĩnh vực này. Thậm chí, viết về đề tài lịch sử có người chưa được xem là nha văn. Vì thế, tác phẩm không ít nhưng về mặt nghệ thuật chưa có những thành tựu nổi bật. Tiểu thuyết lịch sử 45 năm đầu thế kỷ XX ở nước ta thường có khuvnh hướng dùng lịch sử để soi sáng hiện tại. Do hoàn cảnh đất nước còn chịu ách đò hộ cua thực dân Pháp, không thể nói trực tiếp về những phong trào chống Pháp thời kỳ đương đại. Cho nên, tiểu thuyết lịch sử thông qua đề tài quá khứ. kín đáo ca neợi những cuộc kháng chiến chống xâm lược, tôn vinh nhữns vị anh hùng cứu quốc, đánh thức dậy tinh thần dân tộc hoặc cảnh cáo bè lũ bán nước và cướp nước. Trừ Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu là tiểu thuyết luận đề về cách mans Việt Nam, kêu gọi đồng bào trong nước nổi dậy làm cách mạng, còn đại bộ phận tiếu thuyết lịch sử nửa đầu thế kỷ có thể xếp vào dòng văn học yêu nước. Nsuyễn Tử Siêu, Đinh Gia Thuyết, Trần Trung Viên, Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên. Đào Trinh Nhất, Chu Thiên, Ngô Tất Tố cho đến Nguyễn Huy Tưởng đều thỏnc qua tác phẩm khêu gợi lòng yêu nước, tình đông bào, niềm tự hào về quá khứ chói lọi của cha ông. I Jit lậ n v ă n ^7Into s ĩ UInìu hf)e nt/ti o à n {Jtijnt/iii / h i Jlii'H Không khí cách mạng tháng Tám rồi kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ như một luồng hơi nóng phả vào đời sống văn hóa, văn học của dan tộc ta. Tiểu thuyết lịch sử dường như vắng bóng, nhường chỗ cho các tác pliám viêt ve hiện thực hào hùng nóng bóng ở hậu phương, ở tiền tuyến. Những con người Việi Nam bình thường nhưng đã làm nên những chiến công kỳ vĩ, trở thành nguón cam hứng lớn cho văn học ở giai đoạn này. Gần ba mươi năm sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, không khí chiến tranh dường như đã lắng lại. Nhất là gần đây khi đất nước đang trên đa phát triển, trong văn học hiện đại mảng tiểu thuyết lịch sử còn thiếu. Hơn nữa, sau chiến tranh các nhà văn mới có điều kiện nghiên cứu sách vở, xem lại cac công trình lịch sử một cách có hệ thống, đi thăm các di tích lịch sử ở khắp mọi miền đất nước. Các vùng miền cũng có điều kiện đế khôi phục các đền thờ, gia phá, lẻ hội. Các bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học... ngày một phong phú. đa dạng và thêm nhiều tài liệu mới. Đó là chưa kể rất nhiều khán giả Việt Nam đang say mê với thé loại phim lịch sử và dã sử của truyền hình Trung Quốc... So với nhiều nước trên thế giới, lịch sử văn xuôi hiện đại còn một món nự lớn đối với quá khứ: dựng lại các thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc, làm nổi bật truyền thống dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Mặt khác dưới ánh sáns của thời kỳ đổi mới tư duy, cần đánh giá lại một cách khoa học, khách quan nhiều nhân vật trong lịch sử: Trần Thủ Độ, Hổ Quý Ly, Nguyễn Trường Tộ V.V.. Tất ca những điều đó đã thúc đẩy tiểu thuyết lịch sử tiến lén một bước mới với nhiỏu phong cách ngày càng hiện đại hơn. Những thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI đã có một mùa tiểu thuyết lịch sử nở rộ với rất nhiều mrơns mặt như Vũ Ngọc Đĩnh, Chu Thiên, Thái Vũ, Nguyễn Xuân Khánh. Nsuven Mộng Giác, Nam Dao, Trần Bá Chí, Hàn Thế Dung, Nguyễn Khắc Phục... Đặc biệt là từ sau thời kỳ Đổi mới, tiểu thuyết lịch sử đã dần bộc lộ được cái the mạnh của một thể loại văn học khai thác đề tài từ lịch sử. Sự phát triển mạnh mẽ của của tiểu thuyết lịch sử ở giai đoạn này đã ít nhiều gây được sự chú ý của độc giả và giới nghiên cứu. Bởi thế, việc tìm hiếu vé tiêu thuyẽt lịch sử trong sự phát triển chung của văn học là một việc làm có ỷ nslYĩa ()(qnụễu M iiậ ễ i o à ít t j iiit e i t k h o a /ỉ ru•iiế/à o ù ii Jhi ẤLièit thời sự hiện nay. Chính tính chất thời sự ấy đã thúc đẩy chúng tỏi hướng tìm hiéu vấn đễ này. Trong luận văn, chúng tôi muốn tìm hiểu vé những giai đoạn, những nhân vật lịch sử được các nhà văn chọn làm đề tài, đó là những thời kỳ nhiều biên động, những nhân vật còn gây nhiều tranh luận... Cũng từ những đề tài ấy thấy được mối tương đổng giữa quá khứ và hiện tại, hơn thế nữa là dự báo cho tương lai. Qua việc nghiên cứu hai tác phám Hổ Quỷ Ly của Nguyễn Xuân Khánh và Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác, là hai thành tựu của tiểu thuyết lịch sứ những năm cuối thế kỷ XX nói riêng và của thế kỷ XX nói chung, chúng tỏi muốn góp thêm tiếng nói để khẳng định vị trí quan trọng cua tiểu thuyết lịch sứ trong nền văn học. Từ đó tác động đến sự phát triển của thể loại này Irong thế ký XXI ở Việt Nam với sự kế thừa và phát huy những thành công về nội dung và nghệ thuặl. 2. Giới hạn đề tài. Để tìm hiểu một cách có hệ thống, đối tượng nghiên cứu của chúno tói là hai tác phẩm: * Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh). * Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác). Bên cạnh đó có tham khảo một số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử khác. 3. Mục đích ý nghĩa của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Sông Côn mùa lù, ở góc độ văn học sử, luận văn hướng tới đánh giá hai lác phẩm là thành tựu lớn cua tiếu thuyết lịch sử từ sau năm 1975 trở lại đây và khẳng định vị trí quan trọng cua thể loại này đối với văn học nói chung, v ề phương diện lý luận, chúng tôi nhằm mục đích góp tiếng nói vào việc xác định đặc trưng thể loại. Từ đó, góp một phán nho để tạo nên bước tiến cho việc phát triển tiểu thuyết lịch sử trong tiến trình đổi mới văn học, đổi mới đất nước hiện nay. 3 (H tỊtttỊiU M i U i ti tù íii ^ ĩiiạ e ũ U i»tin h o e iitfit oàỉề 7hĩ Mií'ti 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp loại hình - Loại hình thể loại: Tiểu thuyết lịch sử. - Loại hình phong cách: Tác giả. Thi pháp học: - Thi pháp tác phẩm, thi pháp thể loại. 5. Lịch sử vấn đề. Năm 1942 Vũ Ngọc Phan trong cuốn ‘W/|À ván hiện đại” đã đề cập đến các tác giả Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại... và các tác phẩm của họ. Qua đó phân biệt khá rõ ràng giữa lịch sử, ký sự lịch sứ và tiểu thuyết lịch sử. Ông cho rằng: “Viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn chỉ phải cãn cứ vào vài việc cỏn con đã qua rồi vẽ vời cho ra chuyên lớn, cốt giữ cho mọi việc đừng trái với thời đại mà không cần phải toàn sự thật”. Dường như đâv là mội trong những công trình ít ỏi trước cách mạng tháng Tám bàn về vấn đổ the nào là tiểu thuyết lịch sử. Sau 1954 ở miền Bắc trong công trình nghiên cứu về văn học sử Việt Nam lập III của nhóm Lê Quý Đôn có giới thiệu một phần về Nguyễn Tử Siêu với lư cách là một nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử. Còn ở miền Nam có cuốn "Văn học thời Pháp thuộc” và cuốn “Vổ/Ỉ học Việt Nam giản ước tán biên ” của Phạm Thê Nsữ có đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám sons cũng chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sơ lược. Năm 1957 có cuộc tranh luận về cuốn Tiêu Sơn tráng sĩ giữa Phan Cự Đệ, Trương Chính, Văn Tân với Trần Thanh Mại. ở cuộc tranh luận cũne nêu lên nét đặc trưng trong tiểu thuyết lịch sử của các nhà văn lãng mạn. đó là nhân vậi thường mang tâm trạng của tác giả trong thời hiện đại. Năm 1961 trong cuốn “Ngô Tất Tô tác phẩm" tập ] do Phan Cự Đệ sưu tấm và biên soạn, ở Lời giới thiệu nhà nghiên cứu đã khắng định: Những tiếu thuvêt và 4 M iiậti tuttt ^7 ltạ e St Uỉioa ỉuư* ttí/ũ o à n C)(íỊỊUỊỈtt j i t i ẤLìêu truyện lịch sử viết vào năm 1935 của Ngô Tất Tố (Lịch sử Đ ể Thám, Vua Ham Nghi với việc kinh thành thất thủ) chính là kế tục truyổn thống cua dòng vãn học yêu nước. Năm 1966, Phan Cự Đệ trong cuốn “Nguyẻn H uy Tưởng' (Viết chung với Hà Minh Đức) đã đề cập đến tính chân thực lịch sử trong tiếu thuyết và kịch lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng trước cách mạng tháng Tám: “Riêng Nguyễn Huy Tưởng trong tác phẩm của mình đã tỏ ra khá Irung Ihành với tinh thần của những thời đại quá khứ xa xưa. Để xây dựng những vở kịch và tiểu thuyết lịch sử của mình, Nguyễn Huy Tưởng rất chú ý tìm tòi, nghiên cứu tài liệu lịch sử, những tác phẩm của nhà văn quá khứ”. Trong Lời giới thiệu cuốn Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng. Hà Minh Đức đã đề cập đến tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng qua một số truyện ""Đém hội Long T rì” và Tư” với nhận định khái quát: “Những sự kiện lịch sứ lớn lao đã làm sống dậy chân thực hào hùng trong tác phẩm cua Nguyễn Huy Tưởns. Có thể nói chất sử thi đã náy nở trong cảm hứng lịch sử sâu sắc về đất nước irong những phút trọng đại với những trang viết nhiều khói lứa về một dân tộc anh hùng” . Cuốn “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại” của Phan Cự Đệ cũng đã khái quát vá tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: “Trong thời kỳ 1900 - 1930. liêu thuyết lịch sử là một hình thái mới của văn học yêu nước và cách mạng. Tiếu thuyết lịch sử tuy viết về quá khứ nhưng lại mang một ý nghĩa rất hiện đại... Chính đó là nhiệm vụ của các nhà văn khi họ khai thác về đề tài lịch sử” . Trước và sau 1975, mảng tiểu thuyết lịch sử cũng được đề cập đến tron« nhiều công trình nghiên cứu nhưng cũng chỉ ở mức điểm xuyết một vài néi đặc trưng của thể loại này. Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu là một tác phẩm được các nhà nghiên cứu lun tâm nhiều nhất trong mảng tiểu thuyết lịch sử đầu thế kỷ XX, Phan Cự Đệ đã nhận định về tác phẩm này trong “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đ ạ i” lập 1: “Đây là truyện khởi nghĩa chông quân Minh (đầu thế kỷ XV) của một sò anh QíiỊiiíỊỈiỉ Ẩíitảti iùiềi t fh a e i t I d if) a h ọe iiiffi vảti j i i i Jiit u hùng hào kiệt ở miền Nghệ All, lấy danh nghĩa nhà Trần để mưu khôi phục đal nước. Nhưng tác phẩm này lại là một tiểu thuyết lịch sử có luận đê, luận đê YC cách mạng Việt Nam. Người viết luôn hướng về hiện đại, kêu gọi đổng bào trong nước nổi dậy làm cách mạng”. Trong Tạp chí văn học sô 4/1980 ớ bài viết: “Tit tiểu thuyết Trùng Quang tàm sử nghĩ về đê tài lịch sử chổtìíỊ Trunẹ Quốc xâm ỉưực qua mọt sỏ sán" lác hiện nay" Nguyễn Phương Chi đã nghiên cứu Trùng Quang tâm sử lừ góc nhìn thể loại - thể loại tiểu thuyết lịch sử và từ đề tài lịch sử. Đây là một trong những hướng nghiên cứu mới về cuốn tiểu thuyết luận đề của Phan Bội Châu. Nhà văn Nguyễn Tử Siêu và các tác phẩm tiểu thuyết lịch sứ của ông là đối tượng được giới nghiên cứu để tâm nhiều nhất. Nguyễn Đình Chú ở bài vici “ CY/Í* thê hệ nhà văn trong ngót một trăm năm nôi tiếp nhau soi lại lịch sử" đã niu lên những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu qua tiểu thuyết lịch sứ viết vé đê tài chống phong kiến phương Bắc bằng một ý thức và một cảm hứng dân tộc sâu nặng. Hai tác giả Trần Đình Hượu và Lê Trí Dũng trong cuốn “Ván học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930” ở chương viết về truyện ngắn và tiểu thuyết có nói đến tiểu thuyết lịch sử của hai tác giả: Đinh Gia Thuyết với tác phẩm “Ngọn cờ vàng” và Nguyễn Tử Siêu với tác phẩm ‘7/«í bà đánh giặc”\ Họ khantz định rằng: hai tác giả tiểu thuyết lịch sử đều có ý thức dùng lịch sứ đế kêu gọi lòng you nước, tình đồng bào”. Nguyễn Huệ Chi - Lê Chí Dũng trong “Từ điển văn học” tập 2; Nguyen Thị Phin trong luận văn sau đại học ‘'Bước đầu tìm hiểu thơ văn Nguyẻn Tứ Siêu: Nguyễn Huệ Chi - Vũ Thanh trong ‘ Những đóng góp của Nguyễn Tử Sieu cho loại hình tiêu thuyết lịch sử giai đoạn đầu th ế kỷ" (Tạp chí văn học sô 5/1996)... đều khẳng định tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Tử Siêu có giá trị làm sốim lại những trang sử chống xâm lược vẻ vang của dân tộc, khơi gợi lòng tự hào về truyền thống hào hùng của cha ông. 6 filtfittftti JJjiitH tùtiề CJiute it L iitu t it oe tn ậữ o a n 7/if Jit i'll Gần đây, luận án tiến sĩ của Bùi Văn Lợi đã nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sứ Việt Nam từ những năm đầu thê kỷ XX đến 1945 với mục đích là khỏi phục diện mạo và tìm hiểu đặc điểm của dòng tiểu thuyết lịch sử của giai đoạn này. Luận án không nhằm mục đích nghiên cứu lí luận nhưng cũng có lì nhiều đóng góp ve mặt lý thuyết, xung quanh vấn đề thế nào là tiểu thuyết lịch sử. Như vậy có thể nói rằng nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử ở góc độ lý luận hầu như chưa có tác phẩm chuyên sâu. Qua việc đề cập đến một số tác giá, tác phấm tiểu thuyết lịch sử, các nhà nghiên cứu có đưa ra một số nhận định nhưng cũne chưa tập trung. Chỉ đến bài viết “Tiểu thuyết lịch sử” của Phan Cự Đệ đăng Irên Tạp chí Nhà ván tháng 1 năm 2003 mới có cái nhìn khái quát về tiểu thuyết lịch sử từ trước đến nay, một chặng đường dài từ Trùng Quang tâm sử (1921 - 1925) đến Gió Lửa (1999). Cũng ở bài viết này tác giả đã đề cập khá cụ thể về lý luận tiểu thuyết lịch sử với những nét đặc trưng thê’ loại như: vấn đề hư cấu trong lác phẩm tiểu thuyết lịch sử, các tiểu thuyết gia đã dùng lịch sử soi sáng hiện lại như thế nào và dự báo một mùa tiểu thuyết lịch sử nở rộ trong những năm đầu cua thế kỷ XXI. Về hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Sông Côn mùa lũ cũng đã có một sô bài viết nhưng chủ yếu là mang tính chất giới thiệu và khẳng định vị trí cua nó trong nén văn học nói chung. Nghiên cứu hai tác phẩm dưới góc độ đặc trưng thê loại tiếu thuyết lịch sử thì vẫn chưa có một công trình cụ thể nào. Trong bài viêt “Tiếu thuyết, dòng chảy liên tục với thời gian" (Báo cáo của Hội đồng chung khảo Cuộc thi Tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam 1998 2000) đăng trên Văn Nghệ Quân Đội tháng 10/2001 có đánh giá về sự thành cỏim của tác phẩm Hồ Quý Ly. Hội đống chung khảo khẳng định với tác phẩm này nha văn Nguyễn Xuân Khánh đã tạo nên một cái nhìn mới, đa chiều vê nhan vậi lịch sử. Tác phẩm của ông cũng đã góp phần nâng vị thế của tiểu thuyết lịch sứ lên một tầm cao mới. Báo Người Hà Nội số 40 (Ra ngày 30-9-2000) có đăng bài “Tiểu llìiiyci Hổ Quý Ly chũm trái chín muộn” của nhà văn Vũ Bão. Ở đây tác gia cũng nhận định 7 Q (ijitụ ê tt M iiâ t i í)/t»i (Jliite s ĩ U iitm h o e ÍÌÍỊU O iiíi ỉ h i ẨU ĩ'ít về lối cảm nhận độc đáo của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dành cho nhãn vậi lịch sử đặc biệt này. Cảm nhận ây đã tạo ra sự khác biệt với lối đi chung của các nhà văn khai thác đề tài Hổ Quý Ly từ trước đến nay. Riêng Sông Côn mùa lũ được in ở nước ngoài, sau này mới được Trung tám nghiên cứu Quốc học cho tái bản. Vì thế việc đọc và phê bình tác phẩm háu nhu còn vắng vẻ. Bài viết của Mai Quốc Liên: ‘'Sóng Côn mùa lũ - Con sông của những s ố phận đời thường vù những s ố phận lịch sir đăng trên Tạp chỉ Nhtì vãn số 4 - 2003 đã ca ngợi sự thành công của một tác phẩm dài hơi. Sự thành cong áy thể hiện trong việc xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ và nhán vật hư cáu: An (con gái thầy giáo Hiến). Nhìn chung, về góc độ lý luận nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đã được đề cập đến ở nhiều công trình nhưng chưa có sự chuyên sâu. Riêng hai tác phẩm chọn nghiên cứu trong đề tài này cũng chưa được thẩm định Ư góc độ đặc trưng thể loại. 8 {) ( íỊ iiif íu M u ậ ễ i o ủ t ỉs ĩ L lt o a h ọ e í tí/ft v ù n nu t ì M ti'ti Chương I H Ư C Ấ U VÀ S ự THỰC L ỊC H SỬ T R O N G T lỂ U T H U Y Ế T L ỊC H s ử 1. Tiểu thuyết lịch sử. 1.1. Sơ lược vê tiểu thuyết. Tiểu thuyết là một thể loại chưa định hình, đang biến động, M. Bakhtin cho rằng: “Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất đang biến chuyến và còn chưa định hình. Những lực lượng cấu thành thể loại này còn đang hoạt động trước mãi chúng ta. Thể loại tiểu thuyết ra đời dưới ánh sáng thanh thiên bạch nhật cua lịch sử. Nòng cốt thể loại tiểu thuyết chưa hề rắn lại và chúng ta chưa thể dự đoán được khả năng uyển chuyển của nó” (1/12) Đưa ra một định nghĩa đúng và hoàn chỉnh về tiểu thuyết không phai là điều dễ dàng. Các nhà lý luận tiêu biểu trên thế giới như M. Bakhlin (Nga), G. Lukács (Hung) ... đã đưa ra những định nghĩa khá nổi tiếng, các định nghĩa đều có nhữrm nội dung đúng đắn, những hạt nhân hợp lí nhưng vẫn chưa đi đến một sự thông nhất hoàn toàn. Ở Việt Nam, từ Nguyễn Trọng Quản đến Hô Biểu Chánh, Vũ Ngọc Phan, sau này là Phạm Quỳnh, Vũ Bằng, Nguyễn Đình Thi, Phan Cự Đệ... tất cá đều đưa ra nhiều lời giới thuyết về tiểu thuyết. Cũng tương tự trên thế giới, các nhà nghiên cứu chưa thể thống nhất với nhau, mặc dù mỗi định nghĩa đều có những điều hay. Nhìn chung các định nghĩa về tiểu thuyết đã đi đến sự thống nhất một sò nét lớn 1. Tiểu thuyết là một hình thức tự sự cỡ lớn mô tả đời sống riêng của con người trong những mối quan hệ rộng lớn với xã hội . Khác với anh hùng ca. liêu thuyết thiên về đời tư, gần gũi với cuộc sống, dẫu giả tưởng nhưng cái khôns khí nó tạo dựng hết sức xác thực vì chất liệu của tiểu thuyết như đề tài, nhân vặt. sự kiện... đều gần với cuộc sống thực. Cái nhìn đời tư của tiểu thuyết theo sự biên 9 rfíựiiụen /hi -Liên Mitậu oủn C7hue tĩ Uíưta hoe ntỊÙ oàn động của lịch sử khá linh hoạt. Bởi vậy, có lúc tiểu thuyết có thế kết hợp với những chủ đề thế sự, truyền thống lịch sử để hình thành những thể khác nhau như: Tiếu thuyết phong tục, tiểu thuyêì lịch sử... 2. Về cơ bản tiểu thuyết là sản phẩm của trí tưởng tượng: “Tiếu Ihuyêì được coi là sản phẩm của trí tưởng tượng cho dù nhà văn xưng tôi và nói về mình”. Những thực tại cụ thể của cuộc sống khi đi qua ngưỡng cửa cua tiếu thuyet eũnsi chỉ còn là trí tưởng tượng. 3. Ở tiểu thuyết cốt truyện được xây dựng bằng những tình tiết và hệ thống nhân vật. Tinh tiết sẽ nêu rõ sắc thái riêng biệt của tiểu thuyết, phân biệt liêu thuyết khác với truyện (story) hay ngụ ngôn (fable). Tinh tiết ở đây được kết câu ớ mức độ cao hơn, tinh vi hơn vì không chỉ thuật lại sự việc một cách đơn thuần theo thứ tự thời gian mà đã biết phối hợp chúng theo một hệ thống nhân quá khăng khít. Nhưng tinh tiết dù éo le đến mấy cũng chưa đủ gây hứng thú. Tiểu thuyêì căn bản phải trình bày tính cách nhân vật thể hiện qua những tình tiết đó. Sự hấp dẫn cúa tiểu thuyết suy cho đến cùng là sự thu hút cúa nhân vật với chiều sáu tám lý của nó chứ không phải chỉ là một cốt truyện phát biểu. Chính đó mới là sự khác nhau căn bản giữa tiểu thuyết với truyện trinh thám, thê truyền kì hay truyện IIsụ ngôn... Như vậy, một tác phẩm được thừa nhận là một cuốn tiểu thuyêt thực sự theo quan niệm truyền thống phải hội đủ cả hai yếu tố vừa chú ý đến tình tiết vừa chú ý đến việc xây dựng tính cách của nhân vật. Tiểu thuyết còn có một nét đặc trưng nữa là tính chất văn xuôi cua đời song. Stendhal khẳng định: “Tiểu thuyết như tấm gương đi dạo trên đường cái lớn. Nó phản ánh khi thì màu xanh thẳm của bầu trời, khi thì chất bùn nhơ cua nhữns vũng lầy trên đường cái” (63/20). Tiểu thuyết miêu tả mọi yếu tố bề bộn của cuộc đời: cái cao thượng, cái thấp hèn, cái vĩ đại lẫn cái tầm thường, cái nghiêm túc lan cái lố bịch, cái bi lẫn cái hài, cái thiện lẫn cái ác... Với đặc trưng này, tiểu thuyết là một thể loại dân chủ nhất. 10 M it a ti o à ft £7Zf« - Xem thêm -

Tài liệu liên quan