Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Luận văn nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương nguyệt minh...

Tài liệu Luận văn nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn sương nguyệt minh

.PDF
110
128
134

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG VIỆT HƢNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG VIỆT HƢNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều trung thực và chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn ĐẶNG VIỆT HƢNG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông và Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp đã luôn tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn ĐẶNG VIỆT HƢNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 7 4. Nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................... 7 5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 8 6. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 8 Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH ................................................................... 9 1.1. Một số vấn đề lý thuyết .............................................................................. 9 1.1.1. Khái niệm truyện ngắn ............................................................................ 9 1.1.2. Tự sự và nghệ thuật tự sự ...................................................................... 13 1.2. Khái quát về truyện ngắn Việt Nam sau 1986 ......................................... 16 1.2.1. Sự phát triển về lực lượng sáng tác truyện ngắn .................................. 16 1.2.2. Nh ng i m i về tư uy nghệ thuật ..................................................... 17 1.2.3. Các huynh hư ng c n .................................................................... 19 1.3. Sự xuất hiện của truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh ................................. 22 1.3.1. uá tr nh sáng tác ................................................................................. 22 1.3.2. u n niệm nghệ thuật ........................................................................... 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 29 Chƣơng 2: X Y DỰNG T NH HU NG, T CHỨC KẾT CẤU, B T PHÁP K ẢO TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH ................................... 30 2.1. Tình huống truyện .................................................................................... 30 2.1.1. i i thuy t hái niệm ............................................................................ 30 2.1.2. T nh huống hành ộng .......................................................................... 31 iv 2.1.3. T nh huống giàu ịch tính ..................................................................... 36 2.1.4. T nh huống nhận th c ........................................................................... 39 2.2. T chức kết cấu ........................................................................................ 42 2.2.1. i i thuy t hái niệm ............................................................................ 42 2.2.2. K t cấu n tuy n .................................................................................. 44 2.2.3. K t cấu phi tuy n tính ........................................................................... 49 2.2.4. K t cấu ph c hợp .................................................................................. 56 2.3. Bút pháp kì ảo và tạo dựng chi tiết đắt giá............................................... 60 2.3.1. Bút pháp o ....................................................................................... 60 2.3.2. Tạo ựng chi ti t ắt giá ....................................................................... 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 67 Chƣơng 3: NGƢỜI KỂ CHUYỆN – ĐIỂM NH N TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH ......................... 68 3.1. Ngƣời kể chuyện và điểm nhìn trần thuật ................................................ 68 3.1.1 Tự sự ngôi th nhất theo iểm nh n n tuy n ...................................... 71 3.1.2. Tự sự ngôi th theo iểm nh n ên ngoài ........................................ 74 3.1.3. Tự sự ngôi th theo iểm nh n ên trong ......................................... 78 3.1.4. Tự sự ngôi th theo iểm nh n ph c hợp ......................................... 82 3.2. Các dạng thức ngôn ngữ trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh ........... 85 3.2.1. Ngôn ng miêu t giàu chất th ............................................................ 87 3.2.2. Ngôn ng tính ục ................................................................................. 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 98 PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 101 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Luận văn của chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn sƣơng Nguyệt Minh bởi ba lý do cơ bản sau đây: Th nhất, văn học Việt Nam từ sau năm 1986 đến nay phát triển mạnh mẽ với nhiều xu hƣớng khác nhau. Sự đa dạng, phức tạp của văn học Việt Nam đƣơng đại đƣợc thể hiện trên các bình diện: đề tài, chủ đề, khuynh hƣớng thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật... Bên cạnh các nhà văn tên tu i nhƣ Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy, Trung Trung Đỉnh... là sự xuất hiện một lớp nhà văn giàu tiềm năng nhƣ Sƣơng Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phƣơng, Trần Anh Thái, Nguyễn Đình Tú, Phạm Duy Nghĩa...Có thể nói, các nhà văn quân đội thế hệ này đã b sung cho văn học đƣơng đại một cái nhìn mới mẻ, đa chiều về về cuộc sống thƣờng nhật, cuộc sống của ngƣời lính trong và sau chiến tranh. Nếu nhƣ truyện ngắn trƣớc đ i mới chỉ tập trung khắc họa những hình tƣợng mang tính sử thi thì sau đ i mới chiến tranh và con ngƣời lại đƣợc thể hiện ở những góc khuất nhƣ sự mất mát đau thƣơng, thất bại, phản bội, bi kịch xã hội, tình yêu...Đó là biểu hiện cho sự kế thừa và ảnh hƣởng của xã hội, của các thế hệ đi trƣớc đối với các nhà văn quân đội thế hệ trẻ. Th h i, Sƣơng Nguyệt Minh là một trong những cây bút đáng chú ý trong thời kỳ đ i mới. Ông luôn có ý thức tìm tòi cách thức biểu hiện mới để tạo nên phong cách nghệ thuật riêng. Mặc dù viết nhiều thể loại nhƣ kí, tùy bút, tản văn, truyện ngắn, tiểu thuyết.. nhƣng sở trƣờng của Sƣơng Nguyệt Minh vẫn là truyện ngắn. Các tập truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh đã nhận đƣợc nhiều giải thƣởng trong nƣớc, có sức thu hút đặc biệt với ngƣời đọc và giới nghiên cứu phê bình. Việc nghiên cứu các sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh sẽ giúp chúng ta thấy đƣợc những đóng góp và có sự đánh giá đúng đắn vai trò của các nhà văn áo lính trong văn học thời kì đ i mới. 2 Th , cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về truyện ngắn và tiểu thuyết Sƣơng Nguyệt Minh ở những mức độ khác nhau và góc nhìn khác nhau song chƣa có ai đặt vấn đề nghiên cứu nghệ thuật tự sự một cách hệ thống. Vì thế chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tổ chức tự sự trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh nhằm trả lời câu hỏi nhà văn đã t chức tự sự nhƣ thế nào và ý nghĩa nghệ thuật của nó ra sao? Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh mà còn cắt nghĩa thành công nghệ thuật tự sự văn học Việt Nam đƣơng đại. 2. Lịch sử vấn đề Hiện nay số lƣợng bài viết, đánh giá, công trình nghiên cứu về Sƣơng Nguyệt Minh khá phong phú theo tiến trình thời gian, tuy nhiên có thể quy vào 3 nhóm vấn đề chính: 2.1. Nghiên cứu tổng quát về truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Đã có khá nhiều bài phê bình đánh giá và công trình nghiên cứu về truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh. Điều đó chứng tỏ sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh đã chiếm đƣợc sự quan tâm của giới phê bình văn học và công chúng yêu nghệ thuật. Ngay từ khi xuất hiện lần đầu trên Văn nghệ quân ội,truyện ngắn Nỗi u òng họ đã gây ấn tƣợng mạnh trong dƣ luận. Có ý kiến đánh giá đó là “Truyện ầu t y, nhưng c m thấy ã rõ h nh hài cốt cách một người vi t chuyên nghiệp”[66] với những trang văn“có mùi có vị, rõ r tư chất nhà văn”. Liên tiếp sau đó, cùng với sự ra đời đều đặn của các tập truyện ngắn, số ý kiến bình luận về tác phẩm của Sƣơng Nguyệt Minh ngày càng nhiều hơn. Ở những sáng tác đầu tay, Sƣơng Nguyệt Minh chủ yếu viết về không gian làng quê với những con ngƣời mộc mạc nghĩa tình mà bộn bề những bi kịch trƣớc sự tấn công của cơ chế thị trƣờng với tấm lòng lo âu của một con ngƣời nặng tình với quê hƣơng. Làng quê chính là mảnh đất giúp tài năng của 3 Sƣơng Nguyệt Minh nảy nở và phát triển, chính vì vậy mà nhà phê bình văn học Nguyễn Hoàng Đức đã gọi Sƣơng Nguyệt Minh là “nhà văn của cảnh sắc đồng quê lung linh”. Nhà phê bình Đoàn Minh Tâm đã viết một bài tiểu luận đăng trên tạp chí Văn nghệ quân ội với nội dung Không gian làng quê trong truyện ngắn Sư ng Nguyệt Minh (11/2009) khám phá riêng về không gian nghệ thuật đặc trƣng của truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh – một không gian làng quê đẹp đẽ, đậm chất trữ tình với ngôn ngữ giản dị mà giàu chất thơ. Qua quá trình sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh, các nhà phê bình đều nhận ra những bƣớc chuyển đáng mừng trong văn phong của ông. Nếu trong những tập truyện đầu tay nhƣ Đêm làng Trọng Nhân, Người ở Đi qu n sông Châu, ồng chiều, Sƣơng Nguyệt Minh đƣợc đánh giá là “mang đến cho ngƣời đọc một khuôn mặt văn chƣơng theo lối truyền thống, nhuần nhụy từ giọng văn cho tới tên của các nhân vật trong tác phẩm” (Thu Phố, Tạp chí tuyên giáo, 10/2009), thì càng về sau các tập truyện Mười n nư c, Chợ tình và đặc biệt là Dị hư ng, Sƣơng Nguyệt Minh càng thể hiện những tìm tòi, bứt phá mới nhƣ chính ông quan niệm: Nhà văn là người sáng tạo hông ngừng như òng sông ch y liên tục nặng phù s tư i tốt ồi ắp cho ờ ãi, ruộng ồng. Dòng sông hông ch y là òng sông lấp, sông ch t. Nhà văn ngừng sáng tạo là nhà văn r i vào lãng quên trong lòng ạn ọc. Các nhà phê bình quan tâm tới sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh đã tìm ra con đƣờng vận động trong văn chƣơng của Sƣơng Nguyệt Minh là đi từ “hiện thực – lãng mạn” đến “hiện thực – lãng mạn và kỳ ảo”. Phạm Xuân Nguyên khẳng định “Nhà văn không nhất thiết phải viết hay hơn ngƣời khác, nhƣng đến một lúc nào đó, nhà văn phải biết khác mình. Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh đã làm đƣợc điều này” (Phát biểu nhân bu i tọa đàm ra mắt tập truyện ngắn Dị hư ng). Nhà văn Di Li trên tờ An ninh thủ ô (Số ngày 18/10/2009) cho rằng: “Trƣớc nay, cái tên Sƣơng Nguyệt Minh thƣờng gắn liền với những câu chuyện viết về đề tài chiến tranh và nông thôn bằng ngòi bút dù dữ dội song 4 vẫn lung linh, trữ tình, nên việc ra đời những truyện ngắn ma mị và nhiều tính dục với bút pháp huyền ảo và giả tƣởng trong tập Dị hư ng khiến nhiều ngƣời đọc lạ lẫm, bất ngờ” [67] Có thể nói, phần lớn giới nghiên cứu, phê bình văn học đều thống nhất khẳng định những bƣớc phát triển đáng chú ý trong tƣ duy nghệ thuật Sƣơng Nguyệt Minh, ghi nhận đóng góp đáng chú ý của ông đối với văn học Việt Nam đƣơng đại. 2.2. Nghiên cứu về thế giới nhân vật Sƣơng Nguyệt Minh đã rất có lý khi lựa chọn thể loại truyện ngắn, bởi với ông, đây là thể loại có sức tải lớn, chứa đựng đƣợc nhiều tâm tƣởng. Đọc truyện của Sƣơng Nguyệt Minh dễ thấy yếu tố cốt truyện, tình huống và sự đậm đặc của các chi tiết là thế mạnh của ông. Bên cạnh đó thế giới nhân vật trong truyện rất phong phú, có những nét tính cách chân thực, sinh động, thƣờng để lại ấn tƣợng sâu, nhƣ Hoài Anh nhận xét: “Tâm lý nhân vật đƣợc tác giả phân tích khá kỹ ý nghĩ đƣợc biến đ i thành các hành động minh họa dẫn ngƣời đọc tới thế giới trong câu chuyện” và “Đọc truyện của Sƣơng Nguyệt Minh thấy cuộc sống lần lƣợt đi qua trang viết nhẹ nhàng, hƣ và thực lẫn lộn, quá khứ và hiện tại, nam và nữ...” [55]. Đặc biệt sự xuất hiện của tập truyện ngắn Dị hư ng đã đánh dấu bƣớc đột phá trong sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh. Truyện ngắn Dị hư ng đã gây đƣợc sự quan tâm của dƣ luận với nhiều khen, chê ở mức độ khác nhau. Theo Phạm Xuân Nguyên, Sƣơng Nguyệt Minh thực sự“có nh ng i m i về tư uy, ám ư c vào phong cách m i” còn Đoàn Ánh Dƣơng lại nhận thấy ở Dị hư ng:“cách đặt nhan đề của tác giả nhƣ một kiểu xếp chồng ẩn dụ và nếu phân tích, ta sẽ thấy đƣợc yếu tố trung gian trong cấu trúc tam phần của huyền thoại”. Ở góc nhìn khác, Nguyễn Hoàng Đức nhận xét: “Sư ng Nguyệt Minh vi t về àn à rất h y”và cho rằng “ ây là cây út có mặt trong hàng ngũ i 5 tốp ầu hiện n y củ văn chư ng quân ội”. Sau khi đọc truyện ngắn Dị hư ng, Hoàng Long Giang cũng khẳng định:“Ông Đại tá – nhà văn Sư ng Nguyệt Minh lại ể nh ng câu chuyện m i về thân phận con người tr i qu ầy hỉ, nộ, ái, ố, rất ời thường”. Văn Giá khi đọc sƣơng Nguyệt Minh đã tặng ngƣời bạn của mình ba chữ: “Hoạt – Phiêu – Thõa. Hoạt là sự linh hoạt trong trần thuật, trong lời văn. Phiêu là sự chuyển đ i trong bút pháp, từ chỗ trƣớc kia Sƣơng Nguyệt Minh chú trọng tâm linh, đến tập này, tác giả đã đi vào bút pháp siêu thực, huyền ảo, và Thõa là chất liệu sex đƣợc viết một cách cao tay. Hoạt- Phiêu- Thõa là nói đến chất “trẻ” của Dị hư ng và chính tác giả của nó”. Chỉ với ba từ ấy đã phản ánh đầy đủ điểm mạnh trong truyện ngắn của nhà văn quân đội này. Phát hiện ra giá trị của những trang viết về tình dục giàu chất nghệ thuật, Minh Minh trong bài Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh: “Sex” với “Dị hư ng” viết: “Ông không đi theo lối mòn của bất kì ai trong ý tƣởng sáng tác cũng nhƣ nghệ thuật chuyển hóa “thế giới sex” mang tính thẩm mĩ vào văn học”. Điều đáng quý là tác giả Sƣơng Nguyệt Minh đã không sử dụng sex nhƣ một món ăn câu khách mà “Sƣơng Nguyệt Minh sử dụng nhƣ một phƣơng tiện nghệ thuật để đƣa ý tác giả, tác phẩm đến với ngƣời đọc. Đó là thứ tình dục sống trong thanh tao, đầy gợi cảm”. [68]. Nghiên cứu chuyên sâu về thế giới nhân vật có thể kể đến luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Phƣơng Loan - Th gi i nghệ thuật trong truyện ngắn củ Sư ng Nguyệt Minh, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Luận văn của Giang Thị Hà - Đặc iểm nghệ thuật truyện ngắn Sư ng Nguyệt Minh, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, năm 2011 cũng chỉ ra những đặc trong nghệ sắc thuật xây dựng nhân vật qua hình tƣợng nhân vật ngƣời phụ nữ, hình tƣợng ngƣời lính trở về và hình tƣợng nhân vật cô đơn. 6 2.3. Nghiên cứu về nghệ thuật tự sự Nhận xét về cách viết văn của Sƣơng Nguyệt Minh, Phong Điệp trên tờ Văn nghệ trẻ (2002) khẳng định: “Truyện của anh viết kĩ đến từng câu, từng chi tiết. Đặc biệt anh rất dụng công trong việc dựng cốt truyện...Anh viết giống nhƣ chuẩn bị bƣớc vào một trận đánh. Lực lƣợng đƣợc chuẩn bị sẵn sàng. Lúc nào cần tung ra, lúc nào đánh chiến thuật...nhịp nhàng, bài bản không tạo cảm giác cứng nhắc. Ngƣời đọc hoàn toàn bị ngƣời viết dẫn dụ, vừa hồi hộp vừa thích thú”. Khi đọc Mười n nư c, nhà văn Văn Chinh trong bài viết Tôi muốn cái lục lạc ấy ằng ất nung (www.vanchinh.net, 18/12/2008) nhận thấy: “Một trong những yếu tố đảm bảo cho sự thành công của Sƣơng Nguyệt Minh là sự tích tụ các chi tiết và các tình huống khác lạ”. Nhà văn Khuất Quang Thụy viết: “cuộc hành tr nh ấy ù là hông có n ờ nhưng “thuyền i ể lại ấu ằm”, người l hành ể lại ấu chân trên chặng ường ầy gió ụi”. Khuất Quang Thụy còn phát hiện ra “nh ng cái hông thông thường” trong cách viết của Sƣơng Nguyệt Minh, ngay ở những “bến nƣớc” đầu tiên trên con đƣờng sáng tác văn học nghệ thuật, từ việc phá vỡ bút pháp truyền thống của thể loại đến việc phá vỡ môtíp, chủ đề và tạo ra sự đa thanh trong tác phẩm. Tất cả những cái “không thông thƣờng” ấy thể hiện sự tìm tòi không mệt mỏi của tác giả Sƣơng Nguyệt Minh trong quá trình sáng tác. Chính nhờ sự tìm tòi ấy các tác phẩm của ông luôn không ngừng đ i mới, mang lại nhiều phong vị khác nhau trong từng giai đoạn sáng tác. (Lời tựa cho tập truyện ngắn Mười n nư c) [42] Về ngôn ngữ và giọng điệu truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh, luận văn của Giang Thị Hà cũng bƣớc đầu nêu đƣợc những đặc sắc là ngôn ngữ miêu tả giàu chất thơ, độc thoại nội tâm và các sắc thái giọng điệu nhƣ trữ tình mộc mạc; khách quan gai góc lạ lùng; mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt. 7 Có thể thấy những nhận định, ý kiến của các nhà phê bình, các công trình nghiên cứu văn học đã góp phần giúp bạn đọc dần dần khám phá những nét đặc sắc trong sáng tác của Sƣơng Nguyệt Minh. Song đến nay, các công trình đề cập đến nghệ thuật t chức kết cấu – ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh vẫn chỉ là tản mạn và chƣa thành hệ thống, đó chính là những gợi ý quý báu, là nguồn tƣ liệu hữu ích cho chúng tôi thực hiện luận văn này. 3. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là nghệ thuật t chức tự sự trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu Tập trung phân tích sự độc đáo trong cách t chức tự sự của Sƣơng Nguyệt Minh, lí giải sự mới mẻ và tính sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện của ông. 4. Nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi đặt nhiệm vụ khám phá, phát hiện về nghệ thuật t chức tự sự trong truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh, từ đó khẳng định những đóng góp của ông đối với văn học Việt Nam đƣơng đại. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để khai thác nghệ thuật t chức tự sự trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp: + Phƣơng pháp hệ thống: đặt truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh trong bức tranh truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại, đặt nghệ thuật t chức tự sự truyện ngắn của nhà văn trong đ i mới cách thức trần thuật truyện ngắn từ 1986 đến nay. 8 + Phƣơng pháp phân tích tác phẩm theo thể loại: giúp cho việc nghiên cứu, phân tích các vấn đề nhƣ t chức kết cấu,cốt truyện,xây dựng chi tiết, ngôn ngữ,… theo đúng đặc trƣng thể loại. + Phƣơng pháp tiếp cận tự sự học: là hƣớng tiếp cận cho phép ngƣời viết nhìn thấy những phƣơng thức kiến tạo độc đáo,kỹ thuật xây dựng các văn bản nghệ thuật đa nghĩa và sống động. + Phƣơng pháp so sánh: nhằm làm n i bật những đặc trƣng riêng trong cách t chức tự sự trong truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh trong tƣơng quan với các sáng tác khác thời kỳ đ i mới, nhất là với các sáng tác về đề tài chiến tranh và những bi kịch thời hậu chiến, bi kịch đời thƣờng. 5. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu 06 tập truyện ngắn của Sƣơng Nguyệt Minh và so sánh với một số tác giả văn học Việt Nam đƣơng đại. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Nghệ thuật tự sự và sự xuất hiện của truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh Chƣơng 2: y dựng t nh huống t chức k t cấu bút pháp k ảo truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh Chƣơng 3: Ngƣời kể chuyện - điểm nh n trần thuật và ngôn ngữ truyện ngắn Sƣơng Nguyệt Minh 9 Chƣơng 1 NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH 1.1. Một số vấn đề lý thuy t 1.1.1. Khái niệm truyện ngắn Thể loại truyện ngắn có lịch sử lâu dài. Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nhà văn thành danh với truyện ngắn. Cùng với thời gian, đội ngũ những ngƣời viết truyện ngắn ngày càng đông đảo, đặc biệt từ thời kỳ đ i mới với một số lƣợng ấn phẩm phong phú trong đó nhiều cây bút đã tạo đƣợc dấu ấn phong cách. Trong thực tiễn thì vấn đề về lý thuyết truyện ngắn trở thành đề tài của những cuộc tranh biện, đối thoại. Những phát biểu về truyện ngắn vẫn không ngừng ra đời. Nguồn tƣ liệu nƣớc ngoài về lý thuyết truyện ngắn vốn rất phong phú, tuy nhiên vì nhiều lý do, chúng tôi chƣa thể bao quát đƣợc hết. Bởi vậy, khảo sát của luận văn chủ yếu dựa trên nguồn tài liệu đã đƣợc giới thiệu trong nƣớc và có tham khảo công trình nghiên cứu Truyện ngắn Việt N m từ 1986 n n y nh n từ góc ộ thể loại của Lê Thị Hƣơng Thủy (Học viện Khoa học xã hội, 2013, Hà Nội) Về thuật ngữ Truyện ngắn (tiếng Pháp: Nouvelle; tiếng Anh: Short Story; tiếng Trung Quốc: Đoản thiên tiểu thuyết) hiện nay vẫn tồn tại nhiều cách nhìn, quan niệm khác nhau tuỳ theo quan niệm của ngƣời nghiên cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu hoặc tập hợp những bài nghiên cứu về truyện ngắn với tƣ cách là một thể loại tự sự trong đó có đề cập đến khái niệm thể loại. Đáng chú ý là các công trình S t y truyện ngắn của Vƣơng Trí Nhàn [45], Nghệ thuật vi t truyện ngắn và ý của nhiều tác giả [46], Bình luận truyện ngắn [54], Truyện ngắn nh ng vấn ề lý thuy t và thực tiễn thể loại của Bùi Việt Thắng [55]; Truyện ngắn Việt N m, lịch sử, thi pháp, chân 10 dung [50], Nh ng vấn ề thi pháp củ truyện của Nguyễn Thái Hòa [27], Tìm hiểu truyện ngắn của Trần Thanh Địch [23], Truyện ngắn: lí luận, tác gi và tác phẩm của Lê Huy Bắc [9]. Mặc dù chƣa có một định nghĩa nhất quán nhƣng thuật ngữ “truyện ngắn” đã đƣợc nhiều tác giả công trình lý luận, từ điển và ngƣời viết truyện ngắn định danh. Từ iển thuật ng văn học định nghĩa truyện ngắn là “tác phẩm tự sự cỡ nhỏ”, “khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thƣờng hƣớng tới khắc họa một hiện tƣợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con ngƣời” [52, tr.304]. Trong Từ iển văn học (tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1984) truyện ngắn đƣợc quan niệm: “Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lƣợng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, biểu hiện một mặt nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện một khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội.” [53, tr.457]. Theo 150 thuật ng văn học, truyện ngắn là: "thể tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thƣờng đƣợc viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phƣơng diện của đời sống con ngƣời và xã hội. Nét n i bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lƣợng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ngƣời tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ" [7, tr.345]. Các nhà nghiên cứu, phê bình, các nhà văn từ trƣớc tới nay cũng đã đƣa ra những cách hiểu của mình về truyện ngắn. Từ góc độ ngƣời sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho rằng: “truyện ngắn phải có “chuyện”, tức có thể kể lại cho ngƣời khác nghe đƣợc. Mà muốn kể, câu chuyện phải chặt chẽ, hấp dẫn” [45, tr.36]. Theo nhà văn Nguyễn Kiên thì “truyện ngắn là một trƣờng hợp” trong khi Nguyễn Công Hoan lại quan niệm: “Truyện ngắn không phải 11 là truyện mà là một vấn đề đƣợc xây dựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc”, “muốn truyện là truyện ngắn, chỉ nên lấy một ý chính làm chủ đề cho truyện. Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy. Không có chi tiết thừa, rƣờm rà, miên man” [45, tr.14]. Nhiều nhà văn cũng đã chia sẻ về những kinh nghiệm, kỹ thuật viết truyện ngắn. Công trình biên soạn S t y truyện ngắn (Vƣơng Trí Nhàn) hệ thống lại những kinh nghiệm viết truyện của một số nhà văn nhƣ Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Đỗ Chu, Ma Văn Kháng. Từ kinh nghiệm viết truyện ngắn của bản thân, nhà văn Tô Hoài đúc kết: “truyện ngắn là một thể văn tạo cho ngƣời viết nhiều nết quý lắm. Chỉ với truyện ngắn, ngƣời ta mới biết tận dụng từng chữ, lo săn sóc từng chữ. Nhà văn mình thƣờng yếu không tạo đƣợc phong cách riêng. Truyện ngắn là nơi là có thể thử tìm phong cách cho mình. Truyện ngắn đòi hỏi sự hoàn thiện” [45,tr. 8]. Với quan niệm viết truyện ngắn là một công việc rất thiêng liêng, bởi đó là một cuộc gặp gỡ giữa ngƣời viết và ngƣời đọc, một cuộc gặp gỡ phút chốc, nhƣng để lại một ấn tƣợng sâu đậm, làm ngƣời ta khó quên, nhà văn Đỗ Chu chia sẻ: “Với tôi, thƣờng cốt truyện không thành vấn đề lắm. Và cả nhân vật nữa, giữa nhân vật với tôi không có sự phân biệt đáng kể. Tôi không bám vào hiện tƣợng quan sát đƣợc, mà thƣờng ƣớm mình vào nhân vật, không giả sử mình đóng vai ngƣời khác sẽ ra sao, mà thƣờng giả sử trong trƣờng hợp đó, mình sẽ xử sự ra sao. Tôi muốn huy động vai trò của bản thân một cách cao nhất. Và mỗi truyện ngắn trở thành một mảnh của sự phân thân” [45, tr.68]. Ngoài ra còn có những công trình khảo cứu truyện ngắn không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nƣớc phƣơng Tây: Truyện ngắn ư i ánh sáng so sánh (Đào Ngọc Chƣơng) [13], Truyện ngắn Pháp cuối th ề lý thuy t và thực tiễn sáng tác (Phạm Thị Thật) [57]. ỷ XX một số vấn 12 Tuy nhiên, "mức độ dài ngắn chƣa phải là đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự truyện ngắn. Trong văn học hiện đại các tác phẩm rất ngắn nhƣng lại là truyện dài viết ngắn lại. Truyện ngắn thời trung đại cũng ngắn nhƣng rất gần với truyện vừa. Các hình thức kể chuyện dân gian rất ngắn gọn nhƣ c tích, thần thoại, truyện cƣời…lại càng không phải là truyện ngắn " [24, tr.370 - 371]. Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tƣ duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng, mang tính chất thể loại. Cho nên truyện ngắn đích thực xuất hiện tƣơng đối muộn trong lịch sử văn học. Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thƣờng hƣớng tới việc khắc hoạ một hiện tƣợng, phát hiện bản chất quan niệm nhân sinh, nó là một khoảnh khắc, một nhát cắt có ý nghĩa. Vì thế, truyện ngắn thƣờng "ít nhân vật và ít sự kiện phức tạp. Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc hoạ những tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tƣơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật của truyện ngắn thƣờng là hiện thân cho một quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái phụ thuộc của con ngƣời" [24, tr.371]. Từ những định nghĩa và phân tích trên chúng tôi rút ra những điểm chính của thể loại truyện ngắn nhƣ sau: Một là, truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ. Nhỏ có nghĩa là từ vài trang đến vài chục trang, một câu chuyện đƣợc kể nghệ thuật nhƣng không đƣợc phép kể dài dòng, câu chuyện có sức ám ảnh, nghĩa là tạo ra một ấn tƣợng duy nhất mạnh mẽ đồng thời tạo liên tƣởng ở ngƣời đọc. Hai là, tính quy định về dung lƣợng và cốt truyện của truyện ngắn tập trung vào một vài biến cố, mặt nào đó của đời sống, các sự kiện tập trung trong một không gian, thời gian nhất định. 13 Ba là, nhân vật truyện ngắn thƣờng đƣợc làm sáng tỏ, thể hiện một trạng thái tâm thế con ngƣời thời đại. Bốn là, chi tiết và lời văn là những yếu tố đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt là chi tiết bởi nó có tính biểu tƣợng. Nhƣ vậy, truyện ngắn là một thể loại đƣợc nhiều nhà văn sử dụng trong tạo dựng sự nghiệp văn chƣơng của mình. Và chính thể loại truyện ngắn đã góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng về thể loại của văn học Việt Nam. 1.1.2. Tự sự và nghệ thuật tự sự 1.1.2.1. Khái niệm tự sự Theo Từ iển thuật ng văn học thì sự tự là “phƣơng thức tái hiện đời sống bên cạnh hai phƣơng thức khác là trữ tình và kịch đƣợc dùng làm cơ sở để phân loại tác phẩm văn học” [24, tr.385]. Trần thuật là một phƣơng thức nghệ thuật đặc trƣng của tác phẩm tự sự. Còn với Đặng Anh Đào thì “tự sự là một khái niệm rất rộng, có thể xét ở hai bình diện: thứ nhất là đồng nghĩa với câu chuyện kể, đối lập với miêu tả; thứ hai là đƣợc xem xét theo hành động kể chuyện, tức bao hàm vấn đề ngƣời kể chuyện (điểm nhìn, giọng điệu)”. Văn chƣơng vốn đa dạng về loại thể, mỗi loại thể đều có phƣơng thức biểu đạt khác nhau và những đặc trƣng riêng về thủ pháp nghệ thuật cũng nhƣ nội dung.“ Khác với tác phẩm trữ tình, hiện thực đời sống đƣợc tái hiện qua những cảm xúc tâm trạng, ý nghĩ của con ngƣời, thể hiện trực tiếp qua những lời lẽ bộc bạch, th lộ, tác phẩm tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con ngƣời, hành vi, sự kiện đƣợc kể lại bởi một ngƣời kể chuyện nào đó” [24, tr.375]. Đặc điểm của tác phẩm tự sự là phản ánh hiện thực thông qua các yếu tố sự kiện biến cố và hành vi con ngƣời; thƣờng có cốt truyện gắn với hệ thống nhân vật. Loại hình tự sự thể hiện tâm trạng, tƣ tƣởng của chủ thể thông qua phản ánh hiện thực khách quan, tức là cái chủ quan ẩn đi hoặc hoà vào cái 14 khách quan. Nhà văn phải dùng đến các yếu tố nhƣ sự kiện, nhân vật trong một thời gian và không gian nghệ thuật nhất định. Chính vì thế truyện phải có chuyện và nhà văn phải sáng tạo ra hình tƣợng ngƣời kể chuyện, các yếu tố nghệ thuật khác nhƣ điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu,…làm nên những đặc trƣng riêng cho loại hình tự sự. Theo Từ iển thuật ng văn học của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên thì: trần thuật là phƣơng diện cơ bản của phƣơng thức tự sự, là việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của ngƣời trần thuật. Trần thuật không chỉ là lời kể mà còn bao hàm cả việc miêu tả đối tƣợng, phân tích hoàn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời ghi chú của tác giả… Ngôn ngữ trần thuật do vậy là nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý của nhà văn, bộc lộ cách lý giải cuộc sống từ cách nhìn riêng và cá tính sáng tạo của tác giả. Trong trƣờng hợp tác giả đóng vai trò ngƣời trần thuật, tác phẩm có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất (first person), xƣng “tôi”. Điều này dễ nhận thấy ở các tác phẩm tự truyện hoặc có dáng dấp tự truyện. Theo nhà nghiên cứu Lê Nguyên Cẩn, việc sử dụng ngôi thứ nhất trong tự truyện ở các tác phẩm văn học thế kỷ XVIII ở phƣơng Tây không phải là sự sử dụng tùy hứng hay ngẫu nhiên mà nó mang tính lịch sử, gắn liền với nhu cầu khách quan của thời đại. Đó là yêu cầu các truyện phải là truyện kể về sự thật. từ thế kỉ XIX về trƣớc thịnh hành kiểu trần thuật khách quan, do một ngƣời trần thuật biết hết sự việc tiến hành theo ngôi thứ ba, sang thế kỉ XX, có thêm kiểu trần thuật theo ngôi thứ nhất do một nhân vật trong truyện đảm nhiệm. Trần thuật là phƣơng diện cấu trúc của tác phẩm tự sự thể hiện mối quan hệ chủ thể, khách thể trong loại hình nghệ thuật này. Nhà văn kể lại, tả lại những gì xảy ra bên ngoài mình khiến cho ngƣời đọc có cảm giác rằng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan