Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Luận văn phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945...

Tài liệu Luận văn phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945

.PDF
137
152
90

Mô tả:

t)ẠI line guoc (ilA 11A Nụl TIU/ỜNC HẠI IKK' KIIOA llọc XẢ llộl VẢ NIIẢN VAN Đỏ Chinh Đ ê iài PHÓNG s ự VIỆT NAM ■ ■ GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 ■ Chuyên ììỊỊỜnh : Vfm học Việt Níim liiện (hii LUẬN VĂN THẠC s í KHOA HỌC NGỬ VĂN ĐẠI HOC QUÓC OIA HÀ lỉộl I TrủNGiẦMTHỜ!GTW.Ĩ:iưvẹj| j N íịiíờì hướtìịị chui kliDii h ọ c : (ỉiíio sư Hù Minh f Ka­ il;! nỌi " IM% LUC m y : I’ll AN ink’*l>Â< I T ín h < ftp Ih i^ l Clift 'IÒ 1iti M ụ c f IIt'll vn liliiCm VII ('Hit tigliio.11 CUM (fieri 11rti 1 plwim vi 11J»11<< 11 Clin Clin (!c tài < 'ơ sở lý 11• An vn [»||I1ÍV||Ị> I ’lir'ip uj'hiC n CÚ11 HA c n r Vii nỏi dill If’ Ill/M) nil ('ỊtỉMĩỉỊỊ ỉ : Wiónjĩ *;ií - Môí s»* vấn (lể lý luận vii lhự<’ I MH MỌf s<* VÁII pỉióti)* sir 1930 I ° l J (lò' c:Ạ|> í ó i I 1 M m ộ i JI0HJ! I h n n V i ọ i N í i m (| II Í 1 p h ó n p , s ự lí M o m ặ l r i i n ( l ở i SOJ1J1 I b à n h tỉ I ị < | ii a CÍÌC j ’ỈH>iijỉ sụ |[Ị M ai vài UK1I1J’ (ic líìi IV M ọ i sổ klúic l i . ' Mi c l 1C M ỏ < Víii 1)^1 v ò n g h e llm Ạ I p li ỏ n p , s ự 1 9 3 0 ' Chương Ỉ Ĩ I : Mộl ,'íốc;\v l>H |*hí»]ĩjỉ sự liêu hiển Nj>ô Taí To Víí Trọng Phụng T r ọ n g ỈAVìịi (Tí/ìn Tíin ( Yĩu) T h ạ c h L n n i (N p u y õ n T irờ ttjĩ I A n ) KÍÍTMIẬN TÀI LIÍ I) THAM KHẢO 1 PHẨN MỞ ĐẨU I. TÍNII CẤP THIẾT CỦA « Ể TÀI. Trong lịch sử phát triển của vãn học và báo chí, phỏng sự là m ột trong những thể loại xuấl hicn m uôn, nhưng tốc dô phát triển lại rát nhanh và cỏ lác động to lớn trong dời sống vồn học cũng như ư on g dời sống xã hội. Từ khi ra dời, và trải qiiíi nhiẻu bước thăng Irầm Irên nỉiững chặng dường phái triển, phóng sự dần (lổn Lrử thành một cliính thể khá ổn dịtih cả về nội dung cung như vẻ hình thức. Ngay từ nhưng Lliập kỷ dầu tiên của Ihế kỷ 20, phỏng sự (lã dạt lởi dỉnli cao trong v iệ c trình bày, phản ánh hiện Ihực với những biến động lo lớn của xã hội, tiCu biểu là những tác pliẢm như "Mười ngày rung chuyển lliế giới" của G iôn rít; "Vượt qnn núi Anpơ" của Hnlibơclơn; "Nước Tning Hoa bí inật" của Êgỏn Ếcvinkíl; ... Từ CỈ1 Ồ (ỉưn giíỉii 1Í1C đàu chỉ là sự đưa tin, cung cấp mọt tình hình, mội sự kiện cỏ lính cỉỉAỈ thời sụ. phục vụ kịp thời cho công chúng, sau một Ihời g ia n n g á n , p h ó n g s ự tin t r ử l l i í ì n h m ộ t l i i ể l o ạ i x m i g k ícli, đ ầy sức IIiạuli, với Iinng lực phản í'inh HiỌn 11lire vừa có lính khái qnát cao lại vừa chi liôt, sống đọng. 0 phương Tay, đặc bict là ở Ph/ip, lừ sail cliiốn Iraníi thế’ giới lổn thứ nhất 1 9 1 4 -1() 18, v ice các nhà văn Iiínr G iăng C ôctỏ, Angdrê M ôroa, G io ó cg iơ Gira ... Irực liếp (ham gia viết phóng sự cho cnc báo dã có những ảnh hưởng to lớn đến yếu tố nghẹ thuật và khẳng định sự phát triển m ạ n h i n ẽ c ủ a t h ể l o ạ i r u ìy . Ở Việl Nam, íừ sự pliát Iriểu nhanh chống ciìa văn học và sự bùng nổ của báo ch i Q uốc ngữ, cìing với những biến động (lữ dổi của xã hội, (lạc biọt IA sự ảnh hưởng sAu SRC Irực liép của nền vàn học và brio chí các nước phương Tay, hàng loại phỏng sự (lã ra ctởi, và ngay lạp lức chiếm dược lòng 2 mếu m ộ của (lông (lảo bạri đọc và của toàn xã họi. Những cây bút phỏng sự liêu biểu nổi lẽn (?t tl.ời kỳ liny 1A N g ô 1At Tô vớ i "ViỌc lAng" vA "'lập án cái dinh"; Tam Lang với "Tôi kéo xe"; Trọng Lang với "Làm it}> sụ (lnỢc coi la llic Ii;mj> (líin, rỊI 1 MI1 l i ọ n n uliÁI. M ố i í ỊtiíiM họ hCti n o n g v à hOti h á u n h í (iirựn liiC n b í ì n ụ 11 ‘ĩPíìi họ l l i ' W . I h ỏ loại f ! ì n h g i a o ỉ l i o í i , c h i i y ỏ n d ổ i í ĩ ỉ ư i ĩ c íu : tho’, ríu; loại và JZi11» CMC loại ỉl iỏ n g (in bíH) c h í v ớ i cnc loại kliíìc ( n h ư UioiiỊĩ liu vrm (im' nj’liỌ ílmíM. ihônỊĩ tin climli trị, kinh MÍM i l l l o n i l l t M H f * 1 ì I I b i i o 1 ini I-ÍÌ1 li'n I ' ('111 v ớ i r : V ti n I v m <1)1 I i t 11 IO íìí lliỏ iig 10. (ill nj»í>ỵii í ĩ i n o . N h ư n p . so ! In c liC u bno có 11l í ? I h r t v A i finnp, X.ÍH’ l i m y V A flrij) i m p vO.u oflu lli'fi Ml r:m , T jn li Ilirfi >:ự if fifty duo'' h it'll I hot) n g h ìn 111<'I Ml 1m Iw * ‘ 111 hj> VHÍ1 III'Vi V y in, (l;>np 7Cf»y 1'1 liivir cltfir rliMM sc 7 ity n. 'I hi>nj> fill ";'ic lillif VM lll'M io 1 i l l I f I< vi ' ! í I A r l ' i r i l i ^ i n Ilf’ 11)11(10 l b ' 1 loili brtn chi linli < I|AI \ clin n o Nlm iif’ n n h o m ll i i i hí) : n l ió i n cóc. I l i ^ I- V I'ÍU) c h í lọ i ní>i I(‘II ở Klnỉ ruing lh ô ií)ì (ill my, I :WnliiOu In rớt: lúM (ló ỊtliMÌ chịu sự ti” l iu Ihíiim m ỹ líì clsic (liCm cửíi ulioíi* I »íì V , I f í Tim Víìo k('i ( nil C<1 }’ iíĩii, l i n h Im;)! \ ì\ húi |)liA|) ị))i()]if> phú p.ôn Vf (I:v<* hici líì sir ynrtl l)i‘'ii IhiiíU. rái lỏi liíìti I liụ c 1^, ỉltoiiíĩ, (in lliổ t n m ỹ I r o n g các 1.‘V p h íim l>n«* r l i í lliu ừ n o 1,-ỊÌ (1 ( Aị) (Ia Im uIiííiij> d i ò n kiỌn I h /ỉ i n III) t’liM' kliMiio Ị!Ỉi,;ỉi lit nlũrii}’ rill IiìiiIi ínọng Iliíĩm my. f>iòn IIMV líi (ỈIIƠII}’ nliiCn, vì iiỊỉuyCn nliíìn a i I>;mi cnn ||<1 IA yOn Cíìn thoiif* (ill lliò i sự (loi vái ííYl cả cấc thể [oọi l»no clií nói chun}’ , V ớ i Im v íu Ii líì m o l <|)ix Ítiíti lronj» hữ l l in nj ' llií-’ Iomì IịAo ( I n, |)|»niij> sir In,'Ũ f h ( ? k í ' I>ÍI<) c h í v n n<ì I;ì lí)C loí ii h ạ i n l)An c ủ ; t C/Ả n h ó m Míiy. V i vẠy, n ói ký l>í'in <-ltí Irì MjMiM’i líi n ó i (lOn líítóiig MI, h o i IIÚ (’ó Ihr! (líii riiCti 12 cho toàn bọ các thể loại trong nhóm. Ta có ứiể tìm ứiáy ử phóng sự dầy dủ những yêu càu phản ánh sự viọ.c, sự kiên, tình huống nổi bật, (lược (liên tả trong quá trình phát sinh, phát triển, lìm ra những giải pháp cho những vấn dề cụ thể dirợc phản ánh. Nỗ còn dáp ứng được yêu cầu kịp thời, da diện (yếu tố của ghi nhanh), đổ cập dồn những con người, những nhan vật điển hình có that (yến tố của ký chAn đung)... Phóng sự là một trong những thể loại quan Lrọng nhất của văn học và báo chí... II. S ự RA ĐỜI VÀ TIIỤC TIÊN PIIÁT TRlỂN c ủ a PIIỚNG s ự . - Khái niẹiri phóng sự lần dầu tiên được người Anh sử dụng với ý nghía dể mỏ lả những dám cháy, những trận lụt, những kỳ họp Quốc hồi hoặc những cuộc chiến tranh... Sau dó ít lâu ữên báo chí Pháp, phóng sự cũng xuất hiệu với tư cách là bài viết về quá trình điều tra của phóng vien đối với sự kiẹn vừa xẩy ra trong đời sống, hoặc với những con người, những sự việc đang gfty ra những chú ý cho xã hôi ... Phóng sự nhằm thoẳ inãn những yêu cầu về sự hiểu biết, về sự khám phá hiện thực, vẻ những khát khao của công chúng bằng những thông tin lý thú, độc đáo và bổ ích. Trong thời kỳ đầu, khi IHÍÌ phóng sự chỉ làm Iròn được mổf trong những chức năng của 11Ólà chức năng thông tin thì nó dã (lược khai thốc từ nhiều gỏc dọ khác nhau. Người Đức coi phóng sự chỉ là HiỌt sự dưa till, và như thế nó không khác gì lắm so với thể tin lức. Người Mỹ thì chú ý dến khả năng diễn tả những CHÓC c ã i v ã txong các kỳ họp Quốc hôi dược th ể hiện ữong phóng sự , trong khi đó thì người Pháp lại quan tâm hơn đến khả năng trình bày những cuộc diổu ưa dối với những sự viỌc, những con Iigười... trong ứiể loại này. Trải qtia một thời kỳ dài hình thành và phái triển, từ chõ CỈ1Ỉ đơn giản là sự đưa till, mô lả hay (ườiig thuật, phóng sự dã dần dần trở (hành iriôt chỉnh thể với nội dung và hình Urírc lưưiig dối ổn định. Với sự tìm tòi những dề tài inới, cấu trúc mới, các thế hệ tác giả dã từng bước làm phong phú 13 them, làm giAn them cho phóng sự. Nliién tác phẩm phóng sự đã clạl (ởi đỉnh cao và gfty được An tượng sân sắc trong nén VHI1 học và báo chí thế giới Iihư tiiiên phóng sự "Mười ngày rung chuyển thế giới" của nhà vãn, nhà báo Mỹ Giônrit viết về sự kiện cách mạng tháng Mưừi Nga. Hoặc thiên phóng sự lừng danh "Viết dưới giá treo cổ" của tíiuliat Phuxich (Tiệp Khắc)... Trong bối cảnl) củíi thế giới hiện dại, phóng sự không còn dừng lại ở sự mỏ tả đơn giản. Nó dã đạt tới sự chuẩn xác và đít (lạng trong việc trình bày hiôn thực - inỌl liiỌn tliực phức tạp, liCn tục phái liiển và biến (lông bằng những chi liết cụ thể, dồng Uiời với một năng lực khái qiúit cao. Trong thực tế, phóng sự thường lấy những vấn dề đang dược sự quail tâm của dư luận xíĩ hôi làm mục đích pliíỉn Anh. Với tư cách là mỌI thổ loại xung kích, phóng sự dùi hỏi phải có sự khái quát để từ dó giải quyết dược những câu hỏi liên quan đếti hiện thực. Với búl pháp giàu CỈIÁÌ văn học và cái tôi "IrÀn ỉliuẠt vừa xúc cảm, vừa Irí luỌ, phỏng sự không chỉ trùill bày liiộn Uiực 11 là còn cố gắng phái hiện và lý giải những vấn đé liên quan đến hiện thực dỏ. Ở Việt Nam, khảo sát quá trình phái triển lịcli sử vãn học trong nước, n g ư ờ i t a c ó t h ể d ẽ d à n g n h ậ n U i ấ y c á c t á c p h ẩ m c ó t í n h c h ấ t p h ả n ỐI1Ỉ1 n g ư ờ i thật, viôc thật đã xu/H hiỌn khá sớm. IÁ1C dầu các tác phẩm này còn xen kẽ gi ưa yếu tố thực và ảo. Điẻu này thể hiện rõ ở mỌt số truyện truyền kỳ : "Viộl diện Ư Lũih" củíi Lý Tế Xuyên; "1Jnh Nam chính quái" của Vũ Quỳnh và Kiổn Phú... '['rong các tác phẩm này, giưã những hình ảnh lnr ảo ấy vãn hiện lôn rất rõ uhữug cliAÌ liệu của hiộn thực, qua những tên dai, và tôn những con người thực. Díìn (lổn những tác phẵm loại (ló, chai hư ảo (lược lo ạ i b ỏ d á n , chỉ c ò n l ạ i l à n h ữ n g g h i c h é p t h ự c v ẻ c u ộ c s ố n g Víì c o n n g ư ờ i dồy hiến (lông và hét. sức phong phú; và chứih vì Ihế mà người dọc dẽ bị tlmyếí phục và bị cuốn hiìt. hởi tính chan thực của các sự kiện. Sau dỏ, các 14 tác phẩm như "Vũ Trung tuỳ bút" của Phạm Đình Ilổ, "Thượng kinh ký sự” của 1>0 Hữu lin e , "Hoàng ]^c Nhất. Thống Chí" của N gô Gia Vũn Phái... chứa dựng những sự kiện lịch sử rất dáng tin cậy và vô cùng quý giá. Như vậy có thể khẳng (lịnh được, trong nền văn học Việt Nam những tác phẩm m ang tính chấl ký xuất liiộn rất sớm. Tuy nhiCn, phải đến khi có báo ill ở Viột Nam thì phóng sự mới xuất hiện với tư cách là một thể dộc lộp. Phóng sự xuất hiện trôn văti dàn Việt Nam cùng với sự hình tliànli và phát tiiển của dòng văn học hiện Uiực. Phóng sự đã díìn dần đáp ớrig dược nhu CÀUthoả Iiíãn sự quan tóm của bạn dọc đương thời dối với những mặt trái của xã hôi; Nó tổn tại và phát triển mạnh mẽ là clo nhu CÀU của đời sống, IỈÓchịu tác dộng của dời sống chính ưị và văn hoá dang tổn lại trong xã hội đương tliời. Trước nam 1930, hàng loạt pỉióng sự dã xuất hiỌn trên báo chí Iiước ta. Nhưng do tình hình chính trị xã hôi và tùứì hình báo chí của ta thời bấy giờ, những phóng sự này ciã phan chia thành những khuynh hướng khốc nhau, một số phóng sự như : "Pháp du hành ưừih nhật ký", "Mười ngày ở Huế" của Pỉiạin Quỳnh... là những tác phẩm viết ra klióng phải theo cách nhìn ciìa môt nhà báo, một nhà văn mà là của một viên chức cno cấp của chính quyén thực dan. Bẽn cạnh đó lại có một khuynh hướng đi sâu vàơ đời sống thực tế của quẩn chúng lao đông, viết về cuộc sống của những kiếp người cìing khổ, uỉiữiig cảnh đời lầm than, lố cáo chế dô bất công đang tồn tại trong xã hội, nhưng lại không dề ra được biện pháp giải quyêt giúp cho quần chúng vùng lẽn có hành đông dấu tranh để xoá bỏ chế độ bAÌ công ây. Khuynh hướng phỏng sự này đã tiếp tục phát triển và có nhiẻu (lóng góp to 1ỚII ở giai đoạn 1930-1945 lieu biểu là Ngô Tát Tố với "Việc làng" và "l ập án cái dinh", Tain Lang với 'Tôi kéo xe"; Hoàng Đạo với 'Trước vành m óng ngựa"; Trọng Lang với "Làm dAn", "Làm tiền", "Hà Nôi lÀm than", dặc biẹt là "Ông vua phóng sự dất Bắc” Vữ Trọng Phụng vơi 15 hAng loạt phóng sự xuAt hiẹn như "Cạm bÃy người”, "Kỹ nghệ lấy Tảy", "1 Ạ1C X ì " , " C ơ m t h ổ y c ơ m c ô " . . . p A y d i í ủ i dông ( l ư lu ậ n x ã h ộ i. Qìng thời điểm lịch sử Ay, khác với các khuynh hướng phỏng sự ở trôn, nền báo chí cách mạng Việt Nam ra đời và đã có những dóng góp đáng kể. Từ nliữiig năm 1922 lãnh tụ Nguyên Ải Quốc, Iigưòi khai siĩíli ra nền báo chí này dã cho xuấl bản báo ỉje Paria (Người cùng khổ) - cơ quan ngôn luận của I lọi liôn hiêp các dAn tộc thuộc địa, tiếng nói cliAn chính của nhíìn dân các nước thnôc địa, vừa hiên ngang tấn công kẻ thù hung bạo, ngay tại sào huyệt của chúng vừa toả rộng sức mạnh cổ vũ nhan đâu các nước thuộc dịa đoàn kết dưới ngọn cờ của giai cáp vô sản để đẩu tranh lạt đổ ách thống í rị của thực dAn dế quốc. Năm 1925 Người lại cho ra đời CUÔII "Bím án chế tlộ thực clAii Pháp". Đây la một tác phẢm dược coi như một quả ^ bom nổ giưã - Xem thêm -

Tài liệu liên quan


Thư viện tài liệu trực tuyến
Hỗ trợ
hotro_xemtailieu
Mạng xã hội
Copyright © 2023 Xemtailieu - Website đang trong thời gian thử nghiệm, chờ xin giấy phép của Bộ TT & TT
thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi tài liệu như luận văn đồ án, giáo trình, đề thi, .v.v...Kho tri thức trực tuyến.
Xemtailieu luôn tôn trọng quyền tác giả và thực hiện nghiêm túc gỡ bỏ các tài liệu vi phạm.