Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Luận văn truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái...

Tài liệu Luận văn truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái

.PDF
57
132
84

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 ĐOÀN TH HỒNG HẠNH 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 TRUYỆN NGẮN NGUY N MINH CH U 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 SAU 1975 TỪ GÓC NHÌN 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 PHÊ BÌNH SINH THÁI 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 333333333333333333333333333333333333333333333 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS. LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI C M N Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo, TS. La Nguyệt Anh cùng các thầy cô trong Tổ Văn học Việt Nam – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Sinh viên Đoàn Th Hồng H nh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận là công trình nghiên c u c a cá nhân, dưới sự hướng dẫn c a T.S La Nguyệt Anh. Kết qu nghiên c u trong khóa luận này là trung thực, không trùng l p với b t c đề tài nào; các thông tin tr ch dẫn trong khóa luận đã đư c ch r ngu n gốc. Nếu sai, tôi xin ch u hoàn toàn trách nhiệm về nghiên c u c a mình. Người cam đoan Đoàn Th Hồng H nh MỤC LỤC Đ U ........................................................................................................... 1 1. do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. ch s v n đề ............................................................................................... 2 3. c đ ch nghiên c u ..................................................................................... 4 4. Nhiệm v nghiên c u .................................................................................... 4 5. Đối tư ng và phạm vi nghiên c u ................................................................. 4 6. Phương pháp nghiên c u.............................................................................. 5 7. Đóng góp c a khóa luận ................................................................................ 5 8. ố c c ngoài khóa luận ................................................................................. 5 N UN ....................................................................................................... 7 Chương 1. NH N V N ĐỀ CHUN ........................................................... 7 1.1 iới thuyết chung về phê bình sinh thái ..................................................... 7 1.1.1. Khái niệm sinh thái và phê bình sinh thái ............................................... 7 1.2. Tác gi Nguyễn inh Châu .................................................................... 12 1.2.1. Vài n t về cuộc đời tác gi Nguyễn 1.2.2. Sự nghiệp văn học c a Nguyễn Chương 2. C N UYỄN U N PH inh Châu ................................... 12 inh Châu ........................................ 13 NH S NH TH T N T UYỆN N N NH CHÂU S U 1975 .............................................................. 15 2.1. C m quan sinh thái tự nhiên..................................................................... 15 2.1.1 Không gian thôn dã đang b lãng quên .................................................. 16 2.1.2 ôi trường phố th trước những nguy cơ .............................................. 19 2.1.3 ôi trường biển đang b ô nhiễm .......................................................... 26 2.2 C m quan sinh thái tinh thần..................................................................... 29 2.2.1 Th c t nh th c giữ gìn vẻ đẹp bình d , thân thuộc nơi thôn quê ......... 30 2.2.2Th c t nh th c b o vệ thiên nhiên trong quá trình đô th hóa.............. 32 2.2.3 Th c t nh th c b o vệ sự toàn m c a sinh thái biển ......................... 34 Chương 3. N HỆ THU T THỂ H ỆN T NH TH NPH T N T UYỆN N N N UYỄN NH S NH TH NH CHÂU S U 1975 ................. 39 3.1 Nhan đề mang ngh a sinh thái ................................................................ 39 3.2 Tình huống truyện mang tinh thần sinh thái ............................................. 40 3.3. Cốt truyện hay th c tổ ch c luận đề sinh thái....................................... 44 KẾT U N ..................................................................................................... 48 TƯ ỆU TH KH MỞ Đ U 1. L do chọn tài Thế k XX đư c xem là thời đại hoàng kim c a khoa học. Đây cũng là thế k mà con người ph i đối m t với nhiều nguy cơ nh t, trong đó có nguy cơ sinh thái. Đ ng ở đ nh cao c a văn minh nhân loại, con người không thể thờ ơ với ch nh bầu sinh quyển mình đang h t thở. ởi l , càng ngày con người càng nhận ra cần ph i duy trì sự hài hòa, ổn đ nh, cân b ng hệ sinh thái là điều kiện để phát triển bền vững. Văn học vốn là một hình thái th c xã hội, hiển nhiên nó không thể đ ng ngoài những v n đề xã hội. uan tâm đến mối quan hệ giữa văn học và tự nhiên, phê bình sinh thái đã ra đời. Từ nhiều kiến, có thể th y, tinh thần chung c a phê bình sinh thái là thông qua văn học, thẩm đ nh lại văn hóa nhân loại, kh o nghiệm tư tưởng, văn hóa con người. Cùng với nhiều ngành khoa học, phê bình sinh thái kì vọng ch ra căn nguyên những nguy cơ sinh thái, th c t nh th c, tinh thần sinh thái ở mỗi người. Trong văn học Việt Nam đương đại, ở những m c độ khác nhau, v n đề thời sự này đã đư c các tác gi như Nguyễn Nguyễn inh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, uang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Với Nguyễn inh Châu, inh… đề cập đến. th c sinh thái đư c đ t ra theo một cách riêng và vô cùng b c thiết. Tinh thần sinh thái khiến “người mở đường tinh anh và tài năng nh t” y nhanh chóng thâu nhận và k p thời ph n ánh những v n đề nóng hổi c a đời sống. Điều này như ch nh ông quan niệm: “Văn học bao giờ cũng ph i tr lời những câu hỏi c a ngày hôm nay, bao giờ cũng ph i đối m t với những người đương thời về những câu hỏi c p bách c a đời sống” [11 , 4 1 . C m nhận đư c một trong những v n đề c a “ Nguyễn mà inh Châu g i qua những trang viết, đ c biệt là ở truyện ng n c a 1 ông sau 1975, khóa luận c a chúng tôi dành sự quan tâm nghiên c u: Truyệ ắ uy u u ừ óc ì p ê bì . 2. L ch s v n Khi đánh giá cuộc đời và sự nghiệp c a một nhà văn, người ta căn c vào những đóng góp tiêu biểu c a nhà văn y đối với sự phát triển c a một thời k văn học. Thậm ch còn có thể nghiên c u vai trò và những nh hưởng t ch cực c a họ đối với nền văn học. Phát triển cùng với một số nhà văn khác cùng thời, nhà văn quân đội Nguyễn inh Châu đã chiếm đư c v tr đáng trân trọng trong văn học Việt Nam hiện đại. Hoạt động văn học c a ông khá phong phú và có nhiều thành công đáng kể. Ch riêng l nh vực sáng tác, nhiều tác phẩm c a ông đã trở thành đề tài tìm hiểu cho hàng trăm bài báo, bài nghiên c u và những chuyên luận, tiểu luận khoa học và ngoài nước. Khi tìm hiểu các tác phẩm c a ông, có thể hình dung khá r , quá trình vận động về tư tưởng, tình c m cũng như cách tiếp cận đời sống và bút pháp sáng tác nghệ thuật c a ông. Về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn inh Châu còn tiềm ẩn nhiều g i , kh năng h a hẹn cho việc tìm hiểu, nghiên c u ở những bình diện và phương pháp tiếp cận mới. Từ trước tới nay đã có nhiều bài khác nhau về Nguyễn inh Châu và các tác phẩm c thể c a ông. Tiêu biểu: Trần Đình S nhận x t r ng: “ N ười đ Nguyễn t đầu từ truyện ng n Bức tr b trê tu ế t u tốc , r i tập và nay là Bế quê, truyện ng n c a inh Châu xu t hiện như một hiện tư ng văn học mới, một phong cách trần thuật mới... Đ c s c c a tập Bế quê là sự thể nghiệm một hướng trần thuật có chiều sâu..., phát hiện các hiện tư ng đời sống như chiều sâu triết học và l ch s , thể hiện nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với ch nh mình và với th c c a mình... Có thể nói thiên hướng muốn n m b t hiện 2 thực ở bề sâu ẩn k n là một đ c điểm mới mẻ c a phong cách Nguyễn inh Châu”[12]. ại Nguyên Ân, “khi nhận x t về xu hướng triết l nhận th c trong những truyện ng n gần đây c a Nguyễn inh Châu”, đã tạm xếp th các truyện y vào một số dạng ch nh, “Từ loại truyện “tự thú” mà trung tâm thường là một nhân vật đang sám hối... nhà văn chuyển sang thể nghiệm, loại truyện tuy có dạng th c tự nhiên khách quan nhưng phê phán gay g t những lối sống vô th c... Thêm một m c nữa, nhà văn đi tới loại truyện cũng có dạng khách quan tự nhiên, nhưng không ph i để lên án phê phán đổi tư ng c thể nào đó mà ch yếu để nhận th c những t nh thế, những kh a cạnh trái ngư c vốn có trong đời sống c a con người...” [12;269]. ột số Nguyễn kiến khác c a Ngọc Trai, khi nhận x t đ c điểm truyện ng n inh Châu, đã cho r ng: “Phần lớn các truyện ng n c a Nguyễn inh Châu là loại truyện luận đề - những luận đề về đạo đ c, nhân văn, về tâm l xã hội...” [12;325 . Ngoài ra, còn có nhiều bài viết khác đi vào bình giá, phân t ch giá tr c a từng truyện ng n c thể, trong đó có sự ghi nhận những tìm tòi đổi mới c a nhà văn ở c hai phương diện tư tưởng và bút pháp thể hiện. góc độ thi pháp thể loại, ùi Việt Th ng đi vào tìm hiểu c u trúc và tình huống trong truyện ng n Nguyễn minh Châu, phân chia ra các dạng cơ b n là tình huống – tương ph n, tình huống – th t nút, tình huống – luận đề [12; 313 . Cũng nhìn dưới góc độ thể loại, Phạm V nh Cư phát hiện ra “những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ng n c a Nguyễn Nhìn chung, truyện ng n c a Nguyễn inh Châu” [12;346]. inh Châu cũng đư c r t nhiều nhà nghiên c u tìm hiểu tiếp cận ở nhiều góc độ và đưa ra những nhận x t, đánh giá, ch yếu là khái quát ho c đi sâu vào phương diện nội dung hay hình th c nghệ thuật. Tìm hiểu truyện ng n c a Nguyễn 3 inh Châu từ góc độ phê bình sinh thái đã đư c đề cập. Tác gi Thanh Hà trong bài i viết “truyện ng n c a Nguyễn t iđ t inh Châu là những “dự c m” đầu tiên về mối quan hệ càng lúc càng trở nên “xa lạ hóa” c a con người đô th với thế giới tự nhiên” [8]. Tác gi TS. Phạm Ngọc an khi nghiên c u về sinh thái trong truyện ng n c a Nguyễn Ngọc Tư trong bài “ b tt c N u N c ưt v v i c qu t iê u iê si t đ i tác gi có so sánh với v n đề sinh thái đư c đề cập trong truyện ng n Nguyễn Châu “... ám nh đô th c a Nguyễn inh inh Châu là một biểu tư ng k p – vừa như một mối đe dọa tha hóa, m t gốc, vừa như một nỗi khát khao vươn tới” TS. Phạm Ngọc an 2 16 Tìm về với mẹ thiên nhiên “Cánh đ ng b t tận” c a Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, ĐH Sư phạm Ttp. H Ch inh . ua các Nguyễn kiến trên, có thể th y, v n đề sinh thái trong truyện ng n c a inh Châu đ c biệt là những truyện ng n sau 1975 đề cập đến khá nhiều về v n đề sinh thái mang th c giáo d c cao. Đây cũng ch nh là kho ng trống để chúng tôi đi sâu vào nghiên c u đề tài này. 3. Mục ch nghiên c u Tìm ra hướng tiếp cận mới khi tìm hiểu truyện ng n Nguyễn inh Châu. Đ ng thời cũng nói lên thực trạng về v n đề môi trường hiện nay- một trong những v n đề c p thiết và nh c nhối c a xã hội. ua đó rung lên h i chuông c nh t nh về th c, thái độ c a con người với bà mẹ Tự nhiên. 4. Nhiệm vụ nghiên c u Tìm hiểu truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái trên c phương diện nội dung và hình th c thể hiện. 5. Đối tượng và ph m vi nghiên c u 5.1 Đối tượng nghiên c u 4 Truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. 5.2 Ph m vi tư liệu Phạm vi tư liệu c a khóa luận giới hạn ở truyện ng n Nguyễn inh Châu sau 1975. Đ c biệt là những truyện ng n mang tinh thần sinh thái. Với khuôn khổ c a một khóa luận tốt nghiệp Đại học với kh năng làm ch tư liệu có hạn khóa luận s d ng ngu n tài liệu ch nh là: Nguyễn inh Châu tuyển tập truyện ng n Nxb Văn học, 2 6]. 6. Phư ng ph p nghiên c u Cùng với việc s d ng các phương pháp thường dùng trong văn học ở bài khóa luận này chúng tôi ch yếu s d ng các phương pháp sau : Phương pháp nghiên c u tác gi , tác phẩm Phương pháp phân t ch - tổng h p Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp nghiên c u liên ngành 7. Đ ng g p c a kh a luận Khóa luận là công trình khoa học tìm hiểu về truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. Từ đó góp phần kh ng đ nh những đóng góp và v tr c a Nguyễn inh Châu trong văn học Việt Nam hiện đại. . Bố cục ngoài kh a luận Ngoài phần ở đầu, Kết luận và Tài liệu tham kh o, Nội dung ch nh c a khóa luận đư c triển khai làm ba chương: Chương 1 : Những v n đề chung về phê bình sinh thái Chương 2 : C m quan phê bình sinh thái trong truyện ng n Nguyễn inh Châu sau 1975 Chương 3 : Nghệ thuật thể hiện tinh thần phê bình sinh thái trong truyện ng n Nguyễn inh Châu sau 1975 5 6 NỘI DUNG Chư ng 1. NHỮNG V N Đ CHUNG 1.1 Giới thuy t chung v phê nh sinh th i 1.1.1. Kh i niệm sinh th i và phê Khái niệm si i nh sinh th i t i t i trong tiếng Hi Lạp là “oikos” có ngh a là nhà ở, nơi cư trú, nơi sinh sống c a mọi sinh vật, trong đó có con người. Sinh thái học, vì thế, là học thuyết nghiên c u về nơi sinh sống c a sinh vật, và đối tư ng nghiên c u c a bộ môn khoa học này là t t c các mối tương tác giữa cơ thể sống và môi trường. Từ chỗ là một bộ môn g n liến với sinh học, sinh thái học dần mở rộng, nh hưởng đến nhiều bộ môn khoa học khác, trong đó có khoa học xã hội và nhân văn. Khái niệm p ê b êb si si t i t i ecocritsim còn đư c gọi bởi những cái tên khác như “phê bình văn hóa xanh” green cultural studies , “thi pháp sinh thái” ecopetics hay “phê bình văn học môi trường” environmental literary criticism)... Tên gọi p ê b si t i do Wiliam ueckert s d ng vào năm 1978 trong kh o luận Văn học và sinh thái học: một th nghiệm mới trong phê bình sinh thái (Literature and Ecology: An Exneriment in Ecocritism). c đ ch c a ông là ng d ng sinh thái học và các thuật ngữ sinh thái học vào nghiên c u văn học. iữa thập k 8 c a thế k XX, các học gi cộng tác với nhau xây dựng phê bình sinh thái trở thành một phong trào mạnh m . Năm 1992, Hiệp hội Nghiên c u Văn học và ôi trường đư c thành lập ở đại học Nevada . Năm 1994, Kroeber xu t b n cuốn chuyên luận “Phê bình văn hóa sinh thái: tưởng tư ng lãng mạn và sinh thái tinh thần, đề cướng “Phê bình văn học c a 7 sinh thái học” ecologcal literary criticsm) ho c “Phê bình có khuynh hướng sinh thái học” ecological oriented criticism . Sau đó, các tác phẩm phê bình sinh thái xu t hiện như n m. Năm 1996, tập bài viết về phê bình sinh thái lần đầu tiên đư c xu t b n tại mang tên “Văn b n phê bình sinh thái” do Cheryll Glotfelty và Harold From ch biên. Cheryll lotfelty cũng đã đưa ra một đ nh ngh a gi n d và r ràng về phê bình sinh thái “ Nói một cách đơn gi n, phê bình sinh thái là việc nghiên c u mối quan hệ giữa văn học và môi trường tự nhiên” “mang đến một cách tiếp cận l y trái đ t làm trung tâm trong nghiên c u văn học”[10]. Phê bình sinh thái là một l thuyết liên ngành, kết h p giữa văn học và các ngành khoa học khác, giữa phân t ch văn chương và rút ra những c nh báo về môi trường. “Nó có thể không đưa ra đư c những gi i pháp trực tiếp cho những v n đề môi trường nghiêm trọng hiện nay nhưng b ng cách phân t ch các diễn ngôn về thiên nhiên và môi trường, nó có thể tác động đến tâm th c con người, điều ch nh nhận th c, kh c ph c những ngộ nhận về môi trường, để từ đó, có những hành động đúng đ n hơn, hướng đến sự phát triển bền vững. Đ ng thời, xa hơn và quan trọng hơn c , phê bình sinh thái hình thành một ch ngh a nhân văn mới, ở đó, con người biết nghe tiếng nói c a thiên nhiên để đối thoại với nó”. Thông qua nghiên c u văn học để nhìn nhận lại toàn bộ văn hóa con người. Ch nh thái độ ngạo mạn c a con người làm đối với tự nhiên đã làm nh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái. Phê bình sinh thái đã thay đổi cơ b n cách nhìn nhận, tiếp cận đối tư ng, t t c các phong trào nghiên c u từ trước đến nay đều l y con người làm trung tâm, còn phê bình sinh thái l y sinh thái làm trung tâm. Trong cái nhìn c a lotfelty, có vẻ như giới học thuật ch nh thống thời điểm y vẫn đang quá say sưa trong việc kiến gi i các tác phẩm văn chương thông qua những xung đột xã hội trước m t mà vô tình phớt lờ một v n đề 8 đương đại có t nh nền t ng và c p bách nh t hơn t t th y; đó là cuộc kh ng ho ng môi trường toàn cầu: “Nếu như nhận th c c a bạn về thế giới bên ngoài ch hạn chế trong chừng mực những gì đư c rút từ những n phẩm nghiên c u văn học chuyên ngành, bạn s nhanh chóng nhận ra r ng: ch ng tộc, giai c p và giới t nh đang là đề tài nóng bỏng trong những năm cuối thế k XX. Nhưng nếu ch dừng ở đó, bạn s không bao giờ đ t ra đư c một nghi v n nào về việc sự sống c a trái đ t - điều có ngh a sinh t n và nâng đỡ cho t t c những hệ thống đó - đang b đ t dưới một áp lực kh ng khiếp. Thật vậy, có thể bạn s không bao giờ biết đư c r ng, trước khi có t t c , đã luôn có một Trái đ t. Đ ng trước nguy cơ Trái đ t đang ngày càng nóng lên, sự sống c a chúng ta b đe dọa văn học không thể ru ng con người, không thể “ngây thơ” trước những phá h y y mà không có b t kì ph n ng nào, hay ch biết im tiếng trong việc đề xu t một gi i pháp cho toàn nhân loại. Văn học không vô can trong ngh a là một diễn ngôn th c hệ. Văn học gia nhập thiết chế văn hóa ch u sự chi phối c a tự nhiên, nhưng cũng góp phần kiến tạo một lăng k nh để thông qua chúng ta nhìn thế giới tự nhiên. ỗi nhà nghiên c u chọn cho mình những hướng đi khác nhau nhưng cùng chia sẻ một nỗi hoang mang lớn c a l ch s nhân loại. Nói cách khác phê bình sinh thái ra đời trong cơn giật mình c a loài người trước một ngày tận thế không xa mà chúng ta đã và đang cố tình đẩy ch nh mình vào. Không ai có thể ph nhận một thực tế đang lo ngại là “chúng ta đang bước vào k nguyên c a những giới hạn về môi trường, một thời đại mà hậu qu từ những hành động c a con người đã làm tổn hại nghiêm trọng sự sống căn b n c a ch nh mình”, ho c là nó buộc ph i “ đối m t với th m họa toàn cầu r i s phá h y t t c những gì đẹp đ và tiêu diệt vô số giống loài” mà nguy cơ diệt vong c a loài người như là một t t yếu. 9 a đời trong nỗi lo âu, sự tự v n và m c c m tội lỗi c a con người trước hành động c a ch nh mình, Phê bình sinh thái nh n mạnh vào kh a cạnh đạo đ c. Ứng x ngỗ ngư c c a con người với bà mẹ Trái đ t đã gây ra nhiều tai họa. Hành động và ng x c a con người đang khiến tự nhiên nổi giận. Vậy làm thế nào để th c t nh con người và ngăn ch n những nguy cơ s x y ra? Trong nhiều nỗ lực mang t nh toàn cầu, văn học - một hình thái th c xã hội đã tham gia t ch cực vào b o vệ sinh thái. 1.1.2. Tinh th n phê nh sinh th i trong văn học “Sự nóng lên c a trái đ t”, “thay đổi kh hậu” , thiên nhiên b tàn phá n ng nề ngoài thu hút đư c sự chú học còn thu hút sự chú giới. Có c a các nhà khoa học, nhà môi trường c a các nhà văn, nhà thơ, nhà giáo d c trên kh p thế kiến cho r ng hiện nay, nguy cơ lớn nh t mà loài người ph i đối m t đó ch nh là nguy cơ sinh thái. Thế k 21 s là thế k c a trào lưu sinh thái, là thời đại c a việc sáng lập văn minh sinh thái. Và các nhà phê bình sinh thái th c đư c r ng, văn học nhân loại cần ph i có trách nhiệm với nguy cơ này, bởi b n thân văn học cũng là một trong những nguyên nhân văn hóa sâu xa tạo nên nguy cơ đó. reg arrad cho r ng: “V n đề môi trường không ch cần phân t ch từ góc độ khoa học, mà còn cần ph i phân t ch từ góc độ văn hóa”. Nhà văn, nhà phê bình ph i thông qua c i tạo văn học, c i tạo quan niệm văn học để hạn chế m c lỗi với tự nhiên và thậm ch chuộc lỗi với tự nhiên. Văn chương trên thế giới với tinh thần phê bình sinh thái đã ph n ánh một cách trực diện những v n đề thiên nhiên, môi trường. Trong số những tác phẩm có ngh a đóng góp to lớn với ngh a b o vệ môi trường sinh thái thế giới có thể kể đến các tác phẩm c a tác gi người ore nó mang đến cho người đọc r t nhiều những xúc c m sâu s c về thực trạng môi trường thế giới. Các tác phẩm sinh thái đều nuôi dưỡng những tình c m tốt đẹp c a con người dành cho à ẹ Trái đ t, đ ng thời khơi g i 10 th c trách nhiệm c a mỗi con người trong sự nghiệp b o vệ môi trường sinh thái c a hành tinh Xanh, nơi duy nh t sự sống t n tại và phát triển. So với các nước Âu - và các nước trong khu vực như Nhật n, Trung uốc thì các nhà văn Việt Nam vẫn “ph n ng chậm” hơn. Việt Nam là quốc gia ch u nh hưởng trực tiếp c a biến đổi kh hậu, nguy cơ sinh thái, ô nhiễm môi trường, tàn phá môi trường. Những v n nạn y đang đư c các phương tiện truyền thông đề cập mỗi ngày. t trái c a văn minh đô th là sự phát triển với bao bộn bề, ngổn ngang, m t mát và tổn hại như hiệu ng nhà k nh, ch t th i công nghiệp, lạm d ng khai thác th y điện, đánh b t h y diệt, lâm t c, thiếc t c, vàng t c… cùng với đó là hệ qu c a sinh thái hậu thuộc đ a, môi trường hậu chiến tranh… đang đẩy xã hội vào qu đạo c a sự phát triển không bền vững. Con người đang ph i tr giá r t đ t cho việc chúng ta trở nên tự ph đến m c quên c c m thông với thiên nhiên. V n đề thời sự này đã đư c nhiều tác gi đề cập Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn uang Thiều, Sương Nguyệt inh, Nguyễn Ngọc Tư... Nhưng với Nguyễn Minh Châu, với sự c m nhận tinh tế đã th c đư c những v n đề sinh thái và đ t ra một cách riêng vô cùng b c thiết. Cũng như nhiều nhà văn khác, trong quá trình sáng tác, Nguyễn inh Châu luôn quan tâm đến những v n đề thực tại c a đời sống, c a thời đại. Ngay từ thời k đầu cầm bút, nhà văn đã quan niệm: “Văn học bao giờ cũng ph i tr lời những câu hỏi c a ngày hôm nay, bao giờ cũng ph i đối m t với những người đương thời về câu hỏi c p bách c a đời sống” 12, 401]. C m nhận đư c một trong những v n đề c a “ngày hôm nay” mà Nguyễn inh Châu g i qua những trang viết, đ c biệt là ở truyện ng n c a ông sau 1975, trong bài khóa luận này chúng tôi tiếp cận truyện ng n c a Nguyễn inh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. 11 1.2. T c gi Nguy n Minh Châu 1.2.1. Vài n t v cu c ời t c gi Nguy n Minh Châu Nguyễn inh Châu (1930-1989) quê huyện u nh ưu, t nh Nghệ n. Ông là nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng và có v tr đ c biệt trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. à một cây bút xu t s c c a nền văn học s thi thời kì kháng chiến chống , sau năm 1975 Nguyễn inh Châu lại thuộc trong số những nhà văn tiên phong mở đường cho công cuộc đổi mới văn học nước ta. Năm 1945, ông tốt nghiệp trường K nghệ Huế với b ng Thành chung. Tháng 1 năm 195 , ông học chuyên khoa trường Hu nh Thúc Kháng tại Nghệ T nh và sau đó gia nhập quân đội, học ở trường s quan l c quân Trần uốc Tu n. Từ năm 1952 đến 1956, ông công tác tại an tham mưu các tiểu đoàn 722, 7 6 thuộc sư đoàn 32 . Từ năm 1956 đến 1958, Nguyễn inh Châu là tr l văn hóa trung đoàn 64 thuộc sư đoàn 32 . Năm 1981, ông theo học tại trường Văn hóa ạng Sơn. Năm 1962, Nguyễn inh Châu về công tác tại phòng Văn nghệ quân đội, sau đó chuyển sang tạp ch V qu đ i. Ông đư c kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam năm 1972. Vốn là một s quan tham mưu trong quân đội, Nguyễn inh Châu sống và làm việc trước hết với tư cách là người l nh, nhưng lại viết văn. Cũng như nhiều nhà văn m c áo l nh cùng thời, công việc sáng tác đòi hỏi người cầm bút ph i có nhiều lăn lộn thực tế ở những nơi đầu sóng ngọn gió, ông đã tham gia nhiều chiến d ch, đã từng tr i qua nhiều khó khăn gian khổ ở rừng Trường Sơn. Hòa bình lập lại, ông lại có d p đi nhiều nơi, vào thành phố H Ch inh r i trở ra Hà Nội, nhưng có l d i đ t miền Trung mới là miền đ t để lại cho ông nhiều yêu thương, trăn trở nh t. Những năm cuối đời, ông còn p đ nh viết một cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến ở thành cổ dự u ng Tr . Thật tiếc thay, ông không thể hoàn thành vì ông đột ngột ra đi khi đang ở giai đoạn tài 12 năng ch n mu i nh t. Sau hơn một năm trời vật lộn với căn bệnh ung thư máu hiểm ngh o ông đã v nh viễn ra đi vào ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại viện uân y 1 8 Hà Nội. Với những đóng góp c a mình vào nền văn học Việt Nam, Nguyễn Châu đã nhận đư c nhiều gi i thưởng, trong đó có về Văn học và nghệ thuật năm 2 i i thưởng H Ch inh inh . 1.2.2. Sự nghiệp văn học c a Nguy n Minh Châu Nguyễn inh Châu là một trong số t nhà văn mà sự nghiệp sáng tác ph n ánh tương đối trung thành quá trình vận động, phát triển c a văn xuôi Việt Nam đương đại. Các sáng tác c a Nguyễn inh Châu mang giá tr nội dung và giá tr nghệ thuật sâu s c: 1.2.2.1. Gi tr n i dung Các sáng tác c a Nguyễn thi với th c cộng đ ng và c m h ng anh hùng, c m h ng ng i ca có thể kể đến các tác phẩm như: r inh Châu trước 1975 mang đậm t nh ch t s s u c ười tr cuối Trong các tác phẩm này, nhà văn đã ph n ánh k p thời những hình nh sinh động c a cuộc chiến đ u và hình tư ng cao đẹp c a những con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ, đ ng thời, ông cũng phát hiện và suy ngẫm về nhiều v n đề c a đời sống xã hội và số phận con người trong chiến tranh. Sau 1975, dân tộc ta bước sang một thời k mới, từ cu c c iế đ u c qu c số t c c c d t c chuyển sang cu c c iế đ u c qu số ười”[7, tr284]. Nền văn học dân tộc đ ng trước nhu cầu ph i mở rộng hơn nữa biên độ ph n ánh để có thể bao quát và truyền t i những v n đề b c xúc thời hậu chiến. à một nhà văn có tâm huyết và có trách nhiệm với nghệ thuật, Nguyễn inh Châu đã âm thầm tự đổi mình trên các trang viết. Và các sáng tác c a ông l y bối c nh là đời thường l u nay văn học chưa có điều kiện để ph n ánh, l gi i những v n đề mới mẻ, độc đáo c a cuộc 13 sống... ng “sự dũng c m điềm đạm” 10;tr34], Nguyễn inh Châu đã đối ch ng lại những quan niệm sơ lư c ho c phiến diện một thời về nhân sinh, thế sự, đ u tranh cho sự hoàn thiện ch nh mình c a con người và ngày càng hướng sự quan tâm tới một dòng mạch trăn trở, ám nh trong suốt cuộc đời văn c a ông: v đ v số p c ười Các tác phẩm c a ông trong giai đoạn này mang đậm t nh triết l , thông điệp, những trăn trở về cuộc đời và con người sâu s c. 1.2.2.2. Gi tr nghệ thuật à một trong “ tr250], Nguyễn đ đ v đườ ti v t i inh Châu nhận th y r ng “ cu c đời vố đ s c t [7, ười t ng sự tinh tế trong c m nhận những đổi thay c a xã hội, Nguyễn inh Châu đã tự làm mới các trang viết c a mình b ng cách đổi mới nghệ thuật và sự đổi mới táo bạo y mang lại thành công trong sự nghiệp sáng tác c a ông. Các sáng tác c a ông mang giá tr nghệ thuật độc đáo, có khi hướng vào thế giới nội tâm, là sự tự nhận th c, tự phê phán con người dưới ánh sáng c a lương tâm,đạo đ c... lại cũng có khi hướng cái nhìn nghệ thuật ra bên ngoài, ra cuộc sống đời thường, là sự nhận th c và phê phán cái x u xa, cái ác trong đời sống thường ngày. T t c các tác phẩm sau 1975 đều đư c viết dưới quan điểm nghệ thuật:ch ra m t x u, m t tối để góp phần hoàn thiện nhân cách con người, làm cuộc sống tốt đẹp hơn đúng như nhà văn Nguyễn đ nh: N p v đ uđ đ c qu ib c tc s t t ười v 14 tc c đ c ct inh Châu từng kh ng i gs u c s v c Chư ng 2. C M QUAN PHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUY N MINH CH U SAU 1975 2.1. C m quan sinh th i tự nhiên “Phê bình sinh thái nghiên c u mối quan hệ con người và môi trường vật ch t xung quanh. Cũng giống như phê bình nữ quyền từ góc độ giới t nh mà phê bình ngôn ngữ và văn học. Phê bình mác x t đem phương th c s n xu t và tự giác giai c p làm nguyên t c đọc hiểu văn b n, thì phê bình sinh thái l y tư tưởng qu đ t làm trung tâm để phê bình văn học” 16 . C m quan sinh thái tự nhiên là cái nhìn, sự c m nhận trực tiếp, thể hiện mối quan hệ c a con người với môi trường tự nhiên. Phê bình sinh thái ra đời như một ph n ng t ch cực trước tình trạng môi trường toàn cầu đang ngày một x u đi. Trước tình trạng môi trường toàn cầu ngày b tàn phá n ng nề y, văn học không thể đ ng ngoài vòng tròn y mà nó ph i thực hiện s mệnh thiêng liêng c a nó lên tiếng, ph n ánh th c t nh con người. ường như con người đang vì l i ch cá nhân, thỏa mãn nhu cầu c a con người mà b t ch p tự nhiên, quên đi sự t n tại c a thiên nhiên, đối x tàn nhẫn với thiên nhiên, khai thác vô độ tài nguyên thiên nhiên dẫn đến h y hoại môi trường. Nếu c tiếp t c theo đuổi quan niệm này, nhân loại s đi đến th m c nh là tự đào huyệt chôn mình vì con người quên đi một điều r ng: “con người trừng tr thiên nhiên b ng cách hạ nh c, h y hoại nó, còn thiên tr thù b ng cách: Nó biến m t”. à một nhà văn có nhãn quan tinh tế Nguyễn inh Châu nhận th c đư c những v n đề c p bách s p diễn ra nên các tác phẩm c a Nguyễn inh Châu sau 1975 tiêu biểu b ng các tác phẩm như ố Bế quê c iếc t u i iv ic quê r ,... đều là biểu hiện c a không gian tự nhiên. Đó là những tác phẩm thể hiện sự yêu thương, tôn trọng c a con người với tự nhiên, chống lại sự l i d ng, chinh ph c, khống chế, c i tạo, tước đoạt và tàn phá tự nhiên c a con người. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan