Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm n...

Tài liệu Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non huyện tam dương

.DOC
28
4
84

Mô tả:

BÁO CÁO KẾT QUA NGHIÊN CƯAU ƯNG DUNG ÁNG KIẾN 1. Lời giới thiêụ Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc, là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đời sống con người, nó tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi,khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà, vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ bởi chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc như là một bộ phận không thể tách rời trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 5-6 tuổi xúc cảm thẩm mĩ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh. Vì vậy trẻ dễ dàng nhận ra những vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, trẻ thích học hát, học múa và học rất nhanh bằng cách bắt chước. Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên. Trẻ được thường xuyên ca hát, vận động theo nhạc không những phát triển tính tích cực, sáng tạo mà còn có vai trò quan trọng trong việc phát triển năng khiếu. Có thể nói giáo dục âm nhạc là một trong những con đường hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể lực cho trẻ, đây cũng là thời điểm phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu âm nhạc cho trẻ Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe bằng âm nhạc 1 và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó gần gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích Trong trường mầm non ca hát là một loại hoạt động được thực hiện thường xuyên, liên tục, được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động Trên thực tế việc dạy trẻ hoạt động ca hát ở các trường mầm non đã nhận được sự quan tâm, xong chưa thực sự chú trọng đến kỹ năng ca hát và biểu diễn có nghệ thuật, đặc biệt là các bậc phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động này đối với sự phát triển của trẻ mầm non Về cơ sở vật chất của trường mầm non Đạo Tú dể phục vụ cho chuyên đề âm nhạc còn thiếu thốn nhiều, chưa có phòng hoạt động âm nhạc, đàn chưa có đủ cho các lớp, tuy nhiên trong năm vừa qua nhà trường đã trang bị cho các lớp 1 số dụng cụ gõ đệm và nhà trường đã mua sắm 1 số bộ trang phục biểu diễn đẹp thu hút được sự chú ý của trẻ Về kỹ năng âm nhạc của trẻ đặc biệt là ca hát: Có đôi lúc trẻ hát còn có phần không chính xác về giai điệu, lời ca thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp về nội dung, hát còn hạn chế về giọng và về hơi...vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động, do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật. Vậy nên làm thế nào để trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm nhạc? Xuất phát từ sự cần thiết và thực tiễn, với khả năng và hứng thú của mình tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non huyê ̣n Tam Dương” 2. Tên sang kiên “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non huyêṇ Tam Dương” 2 3. Tac gia sang kiên - Họ và tên: Lê Thị Thúy Hằng - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Đạo Tú Tam Dưương - Vĩnh Phúc - Địa chỉ email: Số điê ̣n thoại: 0979.590.140; Gmail: [email protected] 4. Chủ đầu tư tạo ra sang kiên Lê Thị Thúy Hằng 5. Lĩnh vực ap dụng sang kiên Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Hoạt động âm nhạc: Rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giúp trẻ học tốt, có kĩ năng và năng khiếu âm nhạc hơn) 6. Ngày viêt sang kiên đươc ap dụng ần đầu: Từ 02/2018 02/2019 7. Mô ta ban chất của sang kiên 7.1 Về nôị dung ủa sang iiên 7.1.1 Vai trò ủa hoạt động âm nhạu đối với sự phat triển toàn diêṇ ủa tr Đối với trẻ thơ, âm nhạc có thể ví như nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần của bé ngay từ khi lọt lòng mẹ và nó có vai trò đặc biệt trong giai đoạn trẻ ở tuổi mầm non. Những giai điệu vui tươi, trầm bổng, sự phong phú của âm hình, tiết tấu và màu sắc âm thanh của các thể loại âm nhạc đưa con trẻ vào thế giới của cái đẹp một cách hấp dẫn và thú vị. Hát và múa là hoạt động chủ yếu trong chương trình giáo dục âm nhạc ở lúa tuổi mầm non. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc… sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó là sự phát triển về thẩm mĩ, tình cảm xã hội, nhận thức và thể chất, trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ: Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Âm nhạu uó thể g iúp tr phat triển nhận thứu, ng ôn ng ữ. Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt với sự phát triển nhận thức. Trẻ được hòa nhập với thế giới bên ngoài từ gia đình, cộng đồng, nhà trường và xã hội. Chính những hiện tượng của cuộc sống, 3 những truyền thống văn hóa được phản ánh trong các tác phẩm âm nhạc làm phong phú thêm vốn hiểu biết của trẻ. Trong khi tập hát, trẻ không chỉ tiếp thu những đường nét, giai điệu, tiết tấu âm nhạc, lời ca giản dị dễ hiểu gần gũi với trẻ mà còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Theo giáo sư Michael Schulte Markwort, người đứng đầu Viện Tâm lý trẻ em ở bệnh viện đại học Hamburg - Đức: “Âm nhạc giúp trung tâm xử lý ngôn ngữ của não phát triển tốt, khiến trẻ có thể bộc lộ khả năng âm nhạc ở độ tuổi sớm nhất, phục vụ cho việc học và nói sớm hơn những đứa trẻ sinh ra trong những gia đình không có cơ hội tiếp cận với âm nhạc” Âm nhạu là phương tiện g óp phần phat triển g iao dụu thể uhất uho tr . Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Khi trẻ hát và vận động theo nhạc gợi lên những thay đổi của nhịp tim, mạch, trao đổi máu, giãn nở hô hấp làm cơ thể mềm dẻo, khéo léo… Theo kết luận của Bộ Giáo dục và Đào tạo Mỹ, vấn đề mấu chốt của việc vận động theo nhạc nằm ở mối tương quan giữa hoạt động thể chất và hoạt động trí não, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự luân phiên giữa vận động thể lực và vận động trí não có tác động tích cực đến sức khỏe của con người, nhờ đó cường độ và chất lượng của hoạt động trí não được nâng cao Âm nhạu là phương tiện g óp phần phat triển tình uảm và ĩ năng xã hội uho tr . Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật, phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Cùng với các yếu tố diễn tả âm nhạc như: Giai điệu, âm sắc, cường độ, hòa âm, cách cấu tạo....Âm nhạc gắn liền với con người từ lúc chào đời cho tới khi giã từ cuộc sống. Âm nhạc có sức mạnh vô cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm của con người. Âm nhạc tác động trực tiếp vào lĩnh vực tình cảm của con người và khả năng thống nhất con người trong cùng một nỗi xúc động và nó trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm giữa con người với nhau mà không cần đến ngôn ngữ. Những phản ứng xúc cảm từ rất sớm, những biểu hiện sinh động của trẻ khi nghe âm thanh lúc lắc, xắc xô, vỗ tay…) đã khẳng định rằng có thể cho trẻ nhỏ làm quen với âm nhạc ngay từ những tháng tuổi đầu tiên 4 Âm nhạu uòn là phương tiện g iao dụu thẩm mỹ uho tr . Âm nhạc được sử dụng như một công cụ tích cực để đưa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắc những giá trị, vẻ đẹp trong nhân cách con người. Quan hệ giữa âm nhạc và thẩm mỹ được dựa trên kinh nghiệm của riêng trẻ và xác định hoạt động cũng như cảm xúc gắn với âm nhạc ở trẻ. Nếu trẻ có được thái độ hứng thú, say mê với âm nhạc thì nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ về cơ bản đã được giải quyết, bên cạnh đó các kỹ năng nhạc đa dạng và phong phú cũng được hình thành Và điều quan trọng hơn nữa, âm nhạu tạo uơ hội uho tr đượu thể hiện uảm xúu ủa mình và kích thích sự hiểu biết văn hóa của các vùng miền trên thế giới. Bởi chính ở đây, âm nhạc được coi như một phương tiện đưa thế giới tới tâm hồn trẻ, giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Âm nhạc là phương tiện góp phần hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức. Bởi khi tác động đến tình cảm của trẻ, âm nhạc đã truyền tải tới trẻ tình cảm đạo đức, nhiều khi tác động âm nhạc còn nhanh hơn cả những lời khuyên, hay sự ra lệnh của người lớn. Các tác phẩm ca ngợi thiên nhiên, đất nước, con người, những hình ảnh thân thuộc với trẻ như bà, mẹ, chú bộ đội, cô giáo, gợi cho trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu thủ đô, sự quan tâm yêu thương, gắn bó với người ruột thịt, lòng biết ơn với những người đã cống hiến cho đất nước vì nhân dân. Những điệu múa, trò chơi dân gian, các bài hát dân ca các vùng, các miền đều đem đến cho trẻ những cảm xúc trữ tình, niềm tự hào của dân tộc. Như vậy, âm nhạc là một phương tiện kỳ diệu và tế nhị nhất để truyền đạt lời kêu gọi của những cái tốt đẹp và nhân đạo. Nó dẫn dắt trẻ vào thế giới của điều thiện, tạo ra sự đồng cảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí tuệ mà không một phương tiện nào sánh được. Qua giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên,Tổ quốc, tình yêu thương con người. Âm nhạc là phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách, củng cố kiến thức trẻ trong học tập, vui chơi. Bởi vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhạc công mà chính là đào tạo con người 5 đó không phải là đào tạo 7.1.2 Đă ̣c điể tiêp nhận hoạt động ẩ nhạc của trẻ ̉Nu giao 5-6 tuổi Ở độ tuổi này, Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc. Cảm giác tai nghe và kinh nghiệm nghe nhạc của trẻ cũng tích lũy được nhiều hơn. Giọng hát của trẻ đã vang hơn, âm sắc ổn định hơn. Trẻ có thể vận động theo nhạc một cách nhịp nhàng, uyển chuyển, động tác truyền cảm, phong phú hơn Hat: Đóng vai trò đặc biệt trong cuộc sống hằng ngày của trẻ. Đơn giản vì khả năng hát và giọng hát có ở hầu hết mỗi người, đặc biệt là ở trẻ. Hơn nữa, phần lớn những hoạt động hằng ngày của trẻ có thể tổ chức kèm theo việc hát: học thể dục, học toán, học đánh vần, ngoại ngữ…Hát làm cho việc tiếp nhận bài học trở nên dể dàng và hiệu quả hơn Trẻ mầm non sẽ yêu thích việc hát và đặc biệt khả năng ngôn ngữ sẽ được tiếp nhận khi bé trực tiếp hát những bài hát, vì khi đó có thể luyện âm thanh, thực hiện những điệu bộ có quy định sẵn, hay sáng tạo ra những hành động đi kèm. Mùa hè là khoảng thời gian thuận lợi và dồi dào để tập trung phát triển khả năng hát của trẻ Đồng ca giữ vị trí chủ đạo trong việc giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non. Việc dạy hát cho trẻ một cách có hệ thống sẽ giúp trẻ phân biệt ngữ điệu tốt hơn. Trẻ không phân biệt ngữ điệu cần chú ý nhiều hơn hoặc giáo viên phải làm việc riêng với trẻ ngoài giờ học. Cũng nên cho những trẻ cảm nhận ngữ điệu tốt hát đơn ca để làm mẫu cho những trẻ khác Nên nhớ rằng mục đích chính của việc dạy hát cho trẻ, nhất là trẻ mầm non, là hướng cho trẻ đến việc thể hiện cảm xúc của mình, cảm nhận được tự do và niềm vui của hoạt động học tập và cuộc sống chứ không phải là việc truyền đạt cho trẻ kỹ thuật hát 7.1.3 Nội dung rèn kĩ năng ca hat cho trẻ ̉Nu giao 5-6 tuổi Đề tài này được xây dựng trên tất cả các nội dung dạy và rèn kỹ năng ca hát cho trẻ: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, âm điệu luyến láy, lời ca, âm thanh, phong cách thể hiện 6 Các nội dung rèn kĩ năng ca hát cho trẻ thông qua các giờ hoạt động học, giờ chơi ngoài trời, giờ chơi góc, hoạt động tổ chức mừng sinh nhật tháng cho trẻ Mỗi chủ đề ở từng tháng tôi đưa ra nội dung phù hợp với độ tuổi và giải pháp dạy trẻ theo những nội dung đó 7.1.4. Thực trạng tổ chức hoạt động kĩ năng ca hat cho trẻ 5-6 tuổi trong trường ̉ầ̉ non Đạo Tú. * Thuận ơi Năm học 2018-2019 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi A3 với số trẻ là 28 cháu Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát, nằm ở trung tâm địa bàn của xã nên tiện lợi cho việc đi lại của các cháu, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ đều được cấp Trẻ cùng một độ tuổi Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề, dự giờ thăm lớp bồi dưỡng cho giáo viên về chuyên môn Ban giám hiệu vững vàng về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chuyên môn và nhiệm vụ của mình. * Khó khăn Về phía trẻ: - Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát - Trẻ hát chưa đúng giai điệu, hát không rõ lời hoặc hát sai lời - Khi hát trẻ chưa giữ được hơi, hát chưa hoà quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tập thể. Về phía giáo viên - Chưa chú trọng đến rèn kĩ năng ca hát cho trẻ, còn gò ép trẻ học hát theo kiểu chỉ cần trẻ thuộc là được “Học thuộc lòng” 7 - Khả năng ca hát của giáo viên còn hạn chế, các tác phẩm giới thiệu đến trẻ còn nghèo nàn, đơn điệu và phụ thuộc vào chương trình chung, giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các bài hát hay, có nội dung hấp đẫn để đưa vào dạy trẻ. - Kĩ năng đánh đàn của giáo viên còn hạn chế Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nông nghiê ̣p và công nhân nên ít có điều kiê ̣n quan tâm cũng như thời gian dạy dỗ trẻ ở nhà. Nhiều gia đình chỉ nghĩ trẻ đến trường được đảm bảo ăn uống, ngủ nghỉ là được, cha mẹ trẻ còn xem nhẹ việc học hành của con đặc biệt là chưa chú ý rèn kĩ năng ca hát cho trẻ, chủ yếu giao phó cho cô giáo rèn dạy Với những thuận lợi và khó khăn như vậy tôi luôn nghĩ rằng phải giảng dạy bằng phương thức nào để giúp trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm nhạc. Từ đó phát triển kỹ năng ca hát cho trẻ và tôi tiến hành khảo sát đầu vào của trẻ như sau: Tổng số trẻ ở lớp 5-6 tuổi A3 là 28 trẻ. Bảng 1: Khảo sat tr lớp 5-6 Tuổi A3 trường mầm non Đạo Tú Thời g ian hảo sat thang 2/2018 ố trẻ 28 Kĩ năng ca hát của trẻ đầu năm đạt Tốt Khá Trung bình Yếu 3 =11% 8=28,5% 9 =32% 8 =28,5% Bên cạnh việc điều tra thực trạng trường Đạo Tú, đồng thời tôi tiến hành khảo sát thực trạng tại trường Mầm non Thanh Vân về cơ sở trường lớp, về phía giáo viên và trẻ tại lớp 5-6 tuổi A như sau: * Thuận ơi - Về cơ sở vật chất: Năm học 2018-2019 nhà trường có 2 khu một khu lẻ và một khu trung tâm. Khu lẻ các lớp học có nhà vệ sinh khép kín sạch sẽ, thoáng mát, có đủ diện tích cho trẻ hoạt động. Khuân viên rộng rãi có tường bao quanh, 8 sân chơi được lát gạch, đổ bê tông và có mái che, hệ thống bồn hoa được bố trí đẹp mắt. Hàng năm nhà trường được SGDư&ĐT, PGDư&ĐT cấp phát một số đồ dùng phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ. Ngoài ra nhà trường đôn đốc giáo viên làm bổ sung thêm rất nhiều đồ dùng đảm bảo đẹp mắt và bền. - Đối với đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên trẻ tuổi năng động nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Vào các dịp hè được tham gia học bồi dưỡng chuyên môn của Sở GDư&ĐT, phòng giáo dục và đào tạo và của trường mở. Dưự và dạy các hoạt động chuyên môn của phòng, chuyên đề của trường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên được học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. - Đối với phụ huynh Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng ca hát của cô và trẻ, chủ động phối hợp với giáo viên cùng giáo dục trẻ. Đã có nhiều phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu để cô giáo cùng trẻ làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động âm nhạc trên lớp. - Đối với trẻ Trẻ được học cùng một độ tuổi, trẻ chăm chỉ đi học và biết vâng lời cô, ngoan ngoãn, chú ý học bài. * Khó khăn Về phía trẻ: - Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát - Trẻ hát không rõ lời hoặc hát sai lời, khi hát trẻ chưa hòa quện giọng hát của mình vào giọng hát của tập thể. Về phía giáo viên 9 - Khả năng ca hát của 1 số giáo viên còn hạn chế, giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các bài hát hay, có nội dung hấp đẫn để đưa vào dạy trẻ. - Giáo viên còn dùng máy tính để tải nhạc không lời về cho trẻ nghe và hát theo, đôi khi nhạc tải về còn chưa phù hợp với khả năng của trẻ như: Nhạc quá nhanh, nhạc không rõ giai điệu… Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh còn mải làm kinh tế nên không có nhiều thời gian quan tâm đến con và chưa hiểu tầm quan trọng của việc giáo dục phát triển kỹ năng ca hát cho trẻ. Một số phụ huynh có quan điểm sai về giáo dục phát triển kỹ năng ca hát của trẻ cho rằng nội dung đó là không cần thiết trong khi lại quá quan trọng việc học và cung cấp kiến thức. Từ đó tôi tiến hành khảo sát đầu vào của trẻ như sau: Tổng số trẻ ở lớp 5-6 tuổi A là 35 trẻ: Bảng 2: Khảo sat tr lớp 5-6 Tuổi A (35 tr ) trường mầm non Thanh Vân thời g ian hảo sat thang 2/2018 ố trẻ 35 Kĩ năng ca hát của trẻ đầu năm đạt Tốt Khá Trung bình Yếu 5 =14,3% 12=34,3% 10=28,6% 8 =22,8% Với kết quả thu được, tôi tiến hành lên kế hoạch theo từng chủ đề và tìm biện pháp dạy trẻ theo từng nội dung Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, việc lựa chọn nội dung cho trẻ hoạt động rèn kỹ năng ca hát sao cho phù hợp là rất khó bởi khả năng ca hát của mỗi trẻ rất khác nhau. Song việc sử dụng phương pháp, biện pháp dạy phù hợp với nội dung lại càng khó hơn. Cần có những phương pháp phù hợp để giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động ca hát. 10 Với khả năng và sự hiểu biết của bản thân, tôi tin chắc rằng mình sẽ hình thành ở trẻ nề nếp, thói quen và hứng thú, đặc biệt thể hiện được tính tích cực và phát triển kỹ năng ca hát khi tham gia hoạt động âm nhạc. 7.2 Về kha năng ap dụng của sang kiên Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng vào thực tiễn giảng dạy ở lớp của mình, đồng thời vận động các lớp trong toàn khối cùng áp dụng. Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài tôi nhâ ̣n thấy đề tài có ý nghĩa to lớn trong viê ̣c hình thành và phát triển toàn diê ̣n mô ̣t con người. Tôi tin chắc đề tài có thể áp dụng cho tất cả trẻ ở đô ̣ tuổi 5-6 tuổi trong toàn huyê ̣n. Qua suốt quá trình xây dựng, nghiên cứu đề tài, từ thực trạng dạy trẻ hoạt động âm nhạc ở lớp mình, tôi đưa ra một số giải pháp dạy trẻ như sau: * Giai phap 1: Tạo môi trường g iao dụu uho tr Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ về nghệ thuật âm nhạc. Tôi luôn làm mới góc nghệ thuật bằng nhiều hình thức để kích thích hứng thú của trẻ, tôi thường xuyên chú ý sắp xếp các học cụ, thay đổi bày trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ điểm để gây sự thu hút của trẻ. Từ những hình ảnh vui nhộn do cô và trẻ cùng trang trí. Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng những kĩ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tôi luôn chú ý sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc một cách phù hợp để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ, cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm 11 thanh từ các loại non, hộp, khối gỗ…Ngoài ra tôi còn sưu tầm các loại băng nhạc mầm non theo các chủ đề, dân ca và hát ru…để khi có thời gian là tôi cho trẻ xem, nghe để trẻ cảm thụ Hình anh góc nghệ thuật Để gây ấn tượng cho trẻ, trên những mảng tường trống tôi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên thật gần gũi với trẻ như: Ban nhạc đồ rê mí để trẻ hứng thú hơn khi tham gia vào hoạt động ca hát 12 Tóm lại việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quan trọng góp phần phát triển kỹ năng ca hát cho trẻ. * Giai phap 2: Rèn kỹ năng ca hát trên tiết học Hình thức trên tiết học là hình thức cung cấp kiến thức cho trẻ một cách chính xác và đầy đủ nhất. Ở giờ hoạt động này, tất cả các trẻ đều được tham gia. Trước khi tiến hành dạy trẻ hát một bài hát nào đó thì giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo về đồ dùng dạy học, về đồ chơi, lựa chọn nội dung bài hát. Việc chuẩn bị đồ dùng là khâu hết sức quan trọng trong tiết dạy. Nếu cô chuẩn bị đồ dùng tốt, chu đáo sẽ cảm thấy tự tin hơn khi tổ chức các hoạt động dạy học cho trẻ và sẽ lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động học tập một cách tích cực hơn. Bởi vậy trước khi dạy, tôi luôn suy nghĩ xem bài hát này mình hát kết hợp múa hay đệm đàn, mặc trang phục như thế nào cho phù hợp, sử dụng, dụng cụ âm nhạc gì sao cho hợp lý. Chọn chất liệu múa phù hợp với làn điệu dân ca để tạo sự bất ngờ và hứng thú cho trẻ. Đặc biệt ở lứa tuổi này, trẻ có thể hát được những bài ca có âm vực vừa phải do trẻ chưa điều tiết được hơi thở, câu hát đơn giản không luyến láy nhiều. Để phát triển hơi thở, tôi thường phải lựa chọn những bài hát có nội dung tính chất âm nhạc phù hợp với nhận thức và tâm lý của trẻ. 13 Khi đã lựa chọn bài hát, bản thân cô phải tìm hiểu kỹ nội dung bài hát, cảm thụ bài hát, tự luyện tập hát rõ lời, đúng nhạc thì mới có thể dạy trẻ hát và rèn luyện kỹ năng hát cho trẻ tốt được. Khi tiến hành trên lớp: Phần vào bài giới thiệu và hát mẫu cho trẻ nghe, giới thiệu ngắn gọn, dễ hiểu hướng tới nội dung bài hát, cô hát truyền cảm thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát. Cô phải hát đúng, rõ lời, đúng giai điệu bài hát, có như vậy trẻ mới tri giác trọn vẹn bài hát của cô một cách trọn vẹn và chính xác được. Bởi lứa tuổi này, trẻ đang bắt chước và làm theo người lớn nên mọi cử chỉ, việc làm của cô phải chuẩn mực để làm gương cho trẻ học tập và noi theo. Nếu cô hát không chuẩn lời, giai điệu không đúng trẻ sẽ bắt chước hát theo đúng như vậy vì thế sẽ rất khó bắt trẻ sửa đúng lại giai điệu bài hát vì cô giáo là khuôn mẫu của trẻ. Ví dụ: Dưạy hát bài “Bạn ơi có biết” Trước khi vào bài, tôi cho trẻ quan sát các phương tiện giao thông qua video clip hiện trên máy chiếu hoặc máy tính có hình ảnh: Ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy bay…Và trò chuyện qua về đặc điểm của chúng, sau đó giới thiệu với trẻ về bài hát hay nói về một số phương tiện giao thông, muốn biết đó là những phương tiên giao thông nào ? Các con hãy lắng nghe, rồi cô hát mẫu trọn vẹn tác phẩm cho trẻ nghe, giới thiệu tác phẩm, tác giả, nội dung. Tiếp đó hát lại lần nữa cho trẻ nghe rõ hơn. Muốn trẻ thật vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh thể hiện tình cảm của mình, cô hát cùng trẻ chậm, rõ lời lưu ý sửa sai những câu khó trẻ chưa hát chuẩn, hát chưa đúng… Trong khi dạy trẻ hát, tôi luôn chú ý lắng nghe trẻ hát để phát hiện ra chỗ hát sai kịp thời sửa chữa uốn nắn lại cho trẻ. Tôi vận dụng nhiều hình thức sửa sai cụ thể: Nếu trẻ hát sai lời ca, tôi sửa bằng cách đọc mẫu lại lời ca để trẻ đọc theo sau đó cho trẻ hát lại câu hát đó vài lượt để trẻ khắc sâu lời ca cô vừa sửa. Nếu trẻ hát sai giai điệu, lời ca thì tôi phải đánh lại trên nền nhạc câu hát trẻ vừa hát sai, cho trẻ xướng âm “La” rồi hát lại lời câu hát đó. 14 Ví dụ: Tôi dạy trẻ bài hát: “Mùa xuân đến rồi” qua tiết dạy tôi thấy trẻ thường hát đứt quãng, chưa biết điều chỉnh hơi thở ở câu hát “Mùa xuân đến hát ca reo vui mừng” vì câu hát này có dấu luyến cho nên tôi khéo léo điều khiển để trẻ dễ dàng lấy hơi vào đầu câu nhạc và cho trẻ hát lại nhiều lần câu hát đó. Để tránh cho trẻ sự nhàm chán, tôi cho thi đua hát giữa các nhóm, các tổ xem nhóm nào, tổ nào hát đúng nhất, hay nhất, có như thế mới kích thích được trẻ tích cực rèn luyện và gây hứng thú cho trẻ trong học tập Hoạt động học: Dạy hat – Mùa xuân đên rồi *Giai phap 3: Rèn kỹ năng thông qua các trò chơi âm nhạc 15 Đối với trẻ thơ, việc làm quen với âm nhạc thông qua các trò chơi âm nhạc là một biện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đã trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ các yếu tố của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái, vì đặc điểm lứa tuổi mầm non là học mà chơi, chơi mà học. Hiện nay, trong các nhà trường, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc mầm non, nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển tai nghe và năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc một cách tốt hơn. Trò chơi ẩ nhạc: Bao nhiêu bạn hat Để tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ, tôi cần phải lựa chọn trò chơi một cách phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tiếp nhận của trẻ. Để giúp trẻ thực hiện được, tôi đã lựa chọn một số trò chơi để rèn kỹ năng ca hát cho trẻ như: “Nghe giai điệu âm nhạc và xướng âm bằng âm La”, trò chơi “Đoán tên bài hát qua hình vẽ”, trò chơi “Son, mi”. 16 Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Nghe giai điệu âm nhạc và xướng âm bằng âm La”. Yêu cầu của trò chơi này: Khi cô đánh giai điệu lời ca bài hát nào đó, trẻ chú ý nghe va xướng âm bằng “âm La” bài hát đó. Ví dụ: Trong bài hát “Mùa xuân” của tác giả Hoàng Văn Yến, cô đánh trên đàn: Fa fa son son lá, trẻ hát la la la la lá hoặc qua trò chơi âm nhạc “Tập làm ca sĩ”, yêu cầu của trò chơi: Cô hát một câu hát bất kỳ nào đó, khi cô hát dứt câu, cô quay chai, cổ chai quay vào bạn nào, bạn đó sẽ hát lại câu cô vừa hát. Cô giáo lựa chọn những câu hát khó, trẻ hay hát sai trong bài hát để cá nhân trẻ được luyện tập nhiều lần câu hát đó. Trò chơi ẩ nhạc: Tập à̉ ca sĩ * Giai phap 4: Rèn kỹ năng ca hát mọi lúc, mọi nơi Trẻ mẫu giáo không những được hoạt động trên tiết học mà các hoạt động của trẻ được diễn ra mọi lúc, mọi nơi nhằm giúp trẻ củng cố ôn luyện kỹ năng các bài hát trẻ đã học. Hoạt động âm nhạc luôn luôn tham gia cùng với các hoạt 17 động ở trường mầm non. Với hoạt động góc, trẻ sẽ được ôn luyện củng cố và vận dụng những kỹ năng âm nhạc đó qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy, cô phải gợi ý cho trẻ thực hiện những mong muốn của mình thể hiện qua các chủ điểm bằng hoạt động âm nhạc: Như các trò chơi âm nhạc, hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm bài hát Hình anh trẻ chơi ở góc hoạt động nghệ thuật Sưu tầm băng đài có các bài hát trẻ đã học để trẻ tập hát theo. Cô tạo điều kiện chú ý lưu tâm đến những cháu hát chưa chuẩn để hoạt động cùng những bạn có khả năng âm nhạc tốt, để các cháu hỗ trợ sửa chữa cho nhau. Trẻ được rèn kỹ năng ca hát qua góc hoạt động nghệ thuật. Ví dụ: Trẻ nghe nhạc, xem video, đài băng, múa hát theo từng nhóm. Cô giành một số thời gian của hoạt động góc, giúp trẻ luyện tập kỹ năng ca hát, nhằm hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động âm nhạc trong giờ hoạt động chung. Qua trò chơi phân vai “Dưạy học” trẻ được luyện tập ca hát và biểu diễn cùng các bạn, trẻ được hoạt động âm nhạc một cách tự nhiên, vui vẻ, phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ. 18 Ngoài ra, giờ hoạt động ngoài trời cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc. Cô có thể cho trẻ hát những bài hát có nội dung hợp với chủ đề cần quan sát, qua đó rèn kỹ năng ca hát cho trẻ. Ví dụ giờ hoạt động ngoài trời cô cho trẻ quan sát “Cây xanh trong sân trường” sau khi trẻ quan sát xong, cô cho trẻ chơi hái hoa dân chủ. Phía sau mỗi bông hoa trẻ hái là một bài hát, cô giáo sẽ giúp trẻ đọc tên bài hát trong bông hoa và cho trẻ hát, qua đó trẻ được củng cố lại bài hát đã học, được rèn kĩ năng ca hát và tạo điều kiện để cô chú ý được những trẻ có khả năng âm nhạc yếu để rèn luyện trẻ thường xuyên hơn. Hình anh trẻ hai hoa dân chủ và hatU ̉úa ngoài trời Hoạt động chiều, tôi cũng xây dựng kế hoạch tuần, 2 buổi trên tuần trẻ được đan xen thực hiện kỹ năng ca hát bằng cách thực hiện ôn bài hát, cũng như cho trẻ làm quen với bài hát mới. Lúc này cô cho trẻ được tâp luyện kỹ năng ca hát, kĩ năng sử dụng các dụng cụ âm nhạc…Ngoài ra trẻ còn được rèn nề nếp học tập và một số thói quen khác. 19 Trẻ tham gia và học kỹ năng ca hát cùng với những hoạt động chung hằng ngày, hoạt động vui chơi ngoài trời, hoạt động chiều, hoạt động biểu diễn văn nghệ sau mỗi chủ đề, tổ chức mừng sinh nhật cho trẻ. Đây là dịp để trẻ được trải nghiệm những cảm xúc mới mẻ, tăng cường khả năng cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ và giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin trình bày trước người khác và sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm, thông qua đó tôi tìm hiểu được năng khiếu của mỗi trẻ và có hướng bồi dưỡng kịp thời. Hình anh trẻ biêu diễn văn nghệ sau ̉ỗi chủ đề Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thông qua các trò chơi là một biện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đã trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ các yếu tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoả mái. Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc mầm non. Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc Việc cho trẻ hoạt động âm nhạc ngoài cung cấp các kỹ năng ca hát, giáo dục âm nhạc còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên,Tổ quốc, tình yêu 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan