Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi...

Tài liệu Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi

.DOCX
37
8
75

Mô tả:

Một sốố biện pháp rèn kỹỹ năng ca hát cho tr ẻ nhà tr ẻ 24 - 36 tháng tu ổi BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾN 1. Lời giới thiệu: Âm nhạc đốối với trẻ là một thếố giới kỳ diệu đầầy c ảm xúc. Nh ư chúng ta đã biếốt ầm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằầm trong nối khi được nghe tiếống ru à ơi của bà, của mẹ. Tầm hốần tr ẻ ngầy th ơ trong sáng, luốn luốn vui vẻ cho nến tiếốp xúc với ầm nhạc là nhu cầầu khống th ể thiếốu v ới trẻ. Bởi chính ở đầy ầm nhạc được coi như 1 phương tiện giáo d ục toàn diện nhần cách trẻ. Mục đích của chằm sóc, giáo dục mầầm non là nhằầm hình thành ở tr ẻ nh ững cơ sở đầầu tiến của nhần cách con người: Sự kho ẻ m ạnh, nhanh nh ẹn, phát triển cần đốối, hài hoà cả vếầ thể chầốt, tinh thầần. Giáo dục cho tr ẻ lòng yếu thương, biếốt quan tầm, chia sẻ, nhường nhịn những người gầần gũi, tính th ật thà, lếễ phép, mạnh dạn, hốần nhiến. Đốầng thời mục tiếu c ủa giáo d ục mầầm non là nhằầm phát triển trí thống minh, tính ham hi ểu biếốt, tính thích khám phá, tìm tòi một sốố kyễ nằng sơ đẳng. Các hoạt động trong trường mầầm non có ý nghĩa rầốt l ớn đốối v ới s ự phát triển của trẻ. Đặc biệt là hoạt động làm quen với tác phẩm ầm nh ạc. Đếốn với lớp nhà trẻ, các cháu được đằốm mình trong những lời hát ru của cố, được nghe những ầm thanh, nhịp điệu, những bài hát, những cầu chuy ện, bài thơ cố đọc, cố kể. Thếố giới ầm nhạc ầốy đã để lại trong tầm trí c ủa tr ẻ t ừ những ầốn tượng sầu sằốc vếầ những cái cò, cái bốống...Nh ững ầm h ưởng ầốy rầốt gầần gũi, dịu hiếần là nguốần nước trong lành, tưới mát tầm hốần tr ẻ. Thống qua sự giao tiếốp với bạn bè trẻ được rèn luyện những kyễ nằng, kyễ x ảo đầầu tiến mang tính tập thể. Thống qua giao tiếốp hàng ngày v ới ng ười l ớn, giáo viến giúp trẻ tiếốp thu những tri thức ban đầầu, hình thành nh ững hành vi chu ẩn mực, những phẩm chầốt đạo đức. Âm nhạc có ý nghĩa rầốt lớn đốối với trẻ, nhưng làm thếố nào đ ể thu hút đ ược trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này? Trến thực tếố hiện nay cho thầốy, nhiếầu giáo viến còn h ạn chếố trong vi ệc t ổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động. Cùng với sự thay đổi của các b ậc h ọc trong cả nước là sử dụng, đưa các phương pháp, hình thức đổi m ới, ph ương pháp dạy học tích cực vào hoạt động để gầy hứng thú, thu hút tr ẻ. Qua đó trẻ tiếốp thu bài một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, khống gò ép. Làm tốốt vi ệc chằm sóc giáo dục trẻ ngay từ thời thơ ầốu để trẻ phát triển đốầng đếầu vếầ tầốt cả các lĩnh vực cho trẻ. Giáo dục trẻ biếốt yếu nghệ thuật, yếu cái đẹp, giàu ước mơ và sáng tạo. Âm nhạc là bộ mốn nghệ thuật hếốt sức gầần gũi với trẻ là ho ạt động mà tr ẻ yếu thích, là nguốần hứng thú mạnh meễ để trẻ cảm thụ nghệ thu ật. Thống qua các hoạt động ầm nhạc phong phú như ca hát, vận động, nghe hát, múa, trẻ chơi trò chơi ầm nhạc. Tối nhận thầốy trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tu ổi giáo dục ầm nhạc đã đem lại cho trẻ những ầốn tượng tươi đ ẹp, dầần hình thành trong tầm hốần trẻ, tạo điếầu kiện phát triển thị hiếốu ầm nh ạc. Đầy là b ước khởi đầầu giúp trẻ biếốt lựa chọn đánh giá tác phẩm ầm nh ạc và biếốt cách biểu diếễn. Trong những nằm học vừa qua, mặc dù ngành học đã đưa nội dung đổi m ới hình thức giáo dục ầm nhạc dạy cho trẻ mầầm non, nh ưng trến th ực tếố tối thầốy kyễ nằng ca hát của trẻ lớp tối còn có nhiếầu h ạn chếố. Đ ặc bi ệt khi tr ẻ tham gia vào hoạt động ầm nhạc, trẻ vầễn chưa phát huy được tính sáng t ạo độc lập chủ động của mình, trẻ hát thuộc nội dung bài hát nh ưng ch ưa có cảm xúc thực sự vì thếố mà giờ học chưa thực sự sối nổi, hầốp dầễn. Vì v ậy là một giáo viến mầầm non trực tiếốp đứng lớp, tối muốốn đ ược đóng góp m ột sốố kinh nghiệm nhỏ bé của mình để nầng cao chầốt lượng gi ảng d ạy nến tối đã mạnh dạn chọn đếầ tài:“Một sốố biện pháp rèn kỹỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. 2. Tên sáng kiêốn: Với những bằn khoằn trến vếầ thực tếố cống tác chằm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầầm non và với mong muốốn cho trẻ mầầm non được được thỏa sức tham gia khám phá một thếố giới sinh động, hầốp dầễn đang diếễn ra trong mằốt trẻ thơ. Tối đã chọn đếầ tài“Một sốố biện pháp rèn kỹỹ năng ca hát cho tr ẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. Để giúp được phát triển một cách toàn diện, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. 3. Tác giả sáng kiêốn: - Họ và tến: Trầần Thị Mai - Địa chỉ: Giáo viến - Trường mầầm non Hoa Sen, huy ện L ập Th ạch. - Sốố điện thoại: 0349830836 - Gmail: [email protected]. 4. Chủ đầầu tư tạo ra sáng kiêốn: Báo cáo sáng kiếốn kinh nghiệm là do bản thần tự nghiến c ứu và đếầ ra nh ững giải pháp trong quá trình thực hiện cống tác chằm sóc, giáo d ục tr ẻ t ại trường mầầm non Hoa Sen, huyện Lập Thạch. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiêốn: Báo cáo sáng kiếốn kinh nghiệm với đếầ tài: “Một sốố biện pháp rèn kỹỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi”. Được áp dụng trong lĩnh vực phát triển dành thẩm myễ cho trẻ mầầm non ở bộ mốn Phương pháp cho tr ẻ làm quen với kyễ nằng ca hát. Mặt khác, đầy là một đếầ tài mang tính thực tiếễn, đ ược áp d ụng vào quá trình giảng dạy khống chỉ dành riếng cho lĩnh vực phát triếễn th ẩm myễ mà còn có khả nằng áp dụng cho tầốt cả các mốn học khác để tạo hứng thú cho trẻ như mốn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm vằn học, Làm quen v ới toán, t ạo hình, ầm nhạc…Hay khi tổ chức các hoạt động khác như: Hoạt động góc, ho ạt động ngoài trời, …. 6. Ngàỹ sáng kiêốn được áp dụng lầần đầầu hoặc áp dụng th ử: Sau khi đếầ ra những giải pháp nhằầm rèn kyễ nằng ca hát thì đếầ tài nghiến cứu đã được áp dụng đốối với trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tu ổi t ại trường mầầm non Hoa sen, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày 18/04/2019. 7. Mố tả bản chầốt của sáng kiêốn: 7.1. Vêầ nội dung của sáng kiêốn: 7.1.1. Vêầ cơ sở lý luận: Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật, phản ánh hiện thực khách quan bằầng những hình tượng có sức biểu thị của ầm thanh. Đặc biệt, ầm nhạc còn có khả nằng tác động đếốn con người ngay từ thuở còn nằầm nối, nghe tiếống hát ru của mẹ. Những phản ứng cảm xúc từ rầốt sớm. Những bi ểu hi ện sinh động của trẻ khi nghe thầốy nhạc ầm... đã khẳng định rằầng có thể cho tr ẻ làm quen với ầm nhạc từ những tháng tuổi đầầu tiến, rằầng ầm nh ạc là phương tiện tích cực trong việc giáo dục trẻ em ở nhiếầu m ặt nh ư th ẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chầốt... Âm nhạc là phương tiện của giáo dục thẩm myễ vì nó được coi là m ột trong những phương tiện hiệu quả nhầốt để đưa vào ý thức của tr ẻ mốối quan h ệ thẩm myễ với thếố giới, với nghệ thuật. Mục đích của giáo dục thẩm myễ nhằầm phát triển ở trẻ khả nằng lĩnh h ội, cảm thụ, hiểu cái đẹp, cái hay, cái dở, biếốt ho ạt đ ộng đ ộc l ập và sáng t ạo trong khi tiếốp xúc với các hoạt động ầm nhạc khác nhau. Âm nhạc còn là phương tiện để hình thành những phẩm chầốt đạo đức ở trẻ. Trong khi tác động đếốn tình cảm, thẩm myễ, ầm nhạc cũng đốầng th ời hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức. Đối khi tác động c ủa ầm nh ạc còn mạnh hơn cả những lời khuyến hay ra lệnh nghiếm khằốc. Tiếốt h ọc ầm nh ạc trong trường mầầm non có ảnh hưởng tốốt đếốn vằn hóa trong hành vi ứng x ử của trẻ. Khi cùng múa, hát, cùng chơi trò chơi ầm nhạc với cùng những c ảm xúc, giữa các trẻ cũng xuầốt hiện sự cảm thống, quan tầầm đếốn nhau h ơn; tr ẻ biếốt kiếầm chếố, biếốt điếầu khiển vận động để cùng các b ạn th ể hi ện bài hát, điệu múa, giáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, kiến trì. Cảm thụ ầm nhạc gằốn bó chặt cheễ với sự phát triển trí tuệ, đòi hỏi tr ẻ ph ải chú ý, quan sát, nhạy bén.Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh ầm thanh tiếốn hành theo các hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa bi ểu c ảm c ủa ầm nhạc, ghi nhớ đặc điểm, tính chầốt hình tượng ầm nhạc…đòi h ỏi trí tu ệ c ủa trẻ phải hoạt động tích cực. Âm nhạc còn là phương tiện thúc đẩy sự phát triển thể chầốt ở tr ẻ, là kh ả nằng tốốt nhầốt để luyện tai nghe ầm nhạc.Tính chầốt đa d ạng c ủa ầm nh ạc tạo ra phản ứng gằốn với sự thay đổi nhịp đập của tim, sự trao đ ổi máu, hố hầốp , giãn nở cơ…Hoạt động hát gằốn với sự phát triển cơ thể trẻ, đẩy mạnh chức nằng hoạt động của các cơ quan phát thanh, hố hầốp, làm cho gi ọng nói, giọng hát của trẻ ổn định dầần, tạo điếầu kiện phốối hợp gi ữa nghe và hát.T ư thếố hát đúng seễ giúp trẻ điếầu hòa, đẩy mạnh hoạt động hố hầốp, trẻ được thở sầu hơn, đốầng thời cũng tạo cho trẻ dáng dầốp uyển chuyển, phong thái đẹp, tao nhã. Như vậy tổ chức dạy học ầm nhạc ở trường mầầm non tạo điếầu ki ện phát triển chung cho trẻ. Mốối liến hệ giữa tầốt cả các mặt giáo d ục, th ể hi ện trong các dạng và hình thức phong phú của hoạt động ầm nhạc. S ự nh ạy c ảm và tai nghe ầm nhạc phát triển trong mức độ phù hợp seễ giúp tr ẻ h ưởng ứng với những tình cảm và hành vi tốốt đẹp, đẩy mạnh hoạt động, trí tu ệ, th ường xuyến hoàn thiện mọi hoạt động,thể chầốt, phát huy những phẩm chầốt đ ạo đức đúng đằốn cao cả, lốối sốống chần thực, lành m ạnh… ở tr ẻ. Âm nhạc vốốn rầốt gầần gũi với trẻ em nhưng ở những nằm đầầu tiến c ủa cu ộc sốống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe ầm nhạc vầễn còn m ơ hốầ, thậm chí nhiếầu khi còn lầễn lộn giữa ầm nhạc với các ầm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi nhà trẻ thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc này. Tuy nhiến lòng yếu thích ầm nh ạc ở các cháu lại ở nhiếầu mức độ khác nhau. Có cháu yếu đếốn độ say mế, có cháu l ại rầốt thờ ơ khi nhạc vang lến. Và mức độ yếu ầm nhạc phầần lớn do hoàn c ảnh cuộc sốống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thếố cho nến giáo d ục ầm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm myễ, giáo dục đạo đức, góp phầần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đếốn sự phát triển tầm sinh lí c ủa tr ẻ. Âm nhạc đốối với trẻ là thếố giới kỳ diệu đầầy cảm xúc. Ca hát là một trong những nội dung của giáo d ục ầm nh ạc có giá tr ị bi ểu cảm cao, vì nó tác động đếốn người nghe cả vếầ ầm nhạc và l ời ca. Tuy nhiến khi trẻ lớp tối ca hát tối thường nhận thầốy đối lúc có phầần khống chính xác vếầ giai điệu và phù hợp với nộidung. Mặt khác, kyễ nằng hát c ủa tr ẻ còn h ạn chếố vếầ giọng, vếầ hơi vì vậy nó giảm đi tính nghệ thuật c ủa bài hát, vì tr ẻ còn nhỏ phát ầm chưa chính xác, có trẻ còn nói ngọng. Tầốt cả những nội dung trến cầần được tiếốn hành thường xuyến đốối v ới tr ẻ. Đặc biệt để nầng cao kĩ nằng ca hát cho trẻ, sự yếu thích ầm nh ạc đốối v ới trẻ Vậy làm thếố nào để trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm ầm nh ạc? Với tối ầm nhạc giốống như một bí quyếốt riếng giúp tối thu hút tr ẻ, t ạo ầốn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.Tối luốn mong muốốn mình phải làm thếố nào để giúp trẻ học thật tốốt bộ mốn ầm nhạc, Bằầng tầốt cả sự nốễ lực, cốố gằống đó, tối cảm thầốy một phầần nào ý nguyện của mình đã th ực hi ện được. Tối đã khống ngừng sáng tạo đổi mới trong hình thức, nội dung dạy học. Đốầ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục ầm nh ạc v ới các ho ạt đ ộng trong ngày, trong cuộc sốống hằầng ngày ở trường Mầầm non m ột cách lốgic, có hiệu quả. 7.1.2. Thực trạng của vầốn đêầ nghiên cứu: a. Thực trạng của việc tổ chức tiếốt học cho trẻ làm quen với âm nhạc: * Thuận lơi : Tối là một giáo viến mầầm non, rầốt tầm huyếốt với nghếầ dạy tr ẻ. Tối nh ận thầốy trẻ em bầy giờ rầốt thống minh và lanh lợi. Tối luốn mong muốốn truyếần đ ạt thật nhiếầu kiếốn thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hếốt những khả nằng vốốn có. Chính vì điếầu đó tối đã khống ngừng nghiến cứu tài li ệu, h ọc h ỏi đốầng nghiệp, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, nh ững ph ương pháp tốốt nhầốt cho việc rèn luyện kyễ nằng ca hát cho trẻ lớp của mình. Trong tầốt cả các mốn học của trẻ tối đặc biệt yếu thích b ộ mốn ầm nh ạc, có leễ vì bản thần ầm nhạc đã mang nhiếầu thếố mạnh. Là một giáo viến có trình độ trến chuẩn có tinh thầần trách nhi ệm và đầầy lòng nhiệt tình, yếu nghếầ mếốn trẻ, bản thần tối xác định được m ục đích, ý nghĩa, tầầm quan trọng của việc rèn kyễ nằng ca hát cho tr ẻ là hếốt s ức quan trọng góp phầần giúp trẻ phát triển nhần cách cũng như phẩm chầốt cho trẻ. Tối đã xầy dựng kếố hoạch đầầy đủ theo hướng dầễn c ủa Ban giám hi ệu nhà trường theo chương trình giáo dục mầầm non. Nằốm vững phương pháp trong mốn học, dạy trẻ một cách sáng t ạo. Truyếần thụ kiếốn thức chính xác, giảng dạy theo đúng ch ương trình kếố ho ạch. Được sự quan tầm, giúp đỡ của Phòng giáo dục huy ện L ập th ạch; s ự quan tầm, giúp đỡ của ban giám hiệu vếầ chuyến mốn, kịp thời bốầi dưỡng cho giáo viến những nội dung, phương pháp cầần thiếốt, sát thực với cố và tr ẻ. Bản thần tối đã tham gia đầầy đủ các lớp tập huầốn, bốầi d ưỡng chuyến mốn của trường, của Phòng giáo dục tổ chức. Các ban ngành, đoàn thể trong xã hội, Phụ huynh đã quan tầm đếốn con em mình. Được cung cầốp tài liệu, đốầ dùng đốầ chơi, trang thiếốt bị d ạy h ọc... * Khó khằn: Nằm học 2018- 2019 dưới sự điếầu động, phần cống c ủa ban giám hi ệu trường mầầm non Hoa sen tối được phần cống chủ nhiệm lớp 24 - 36 tháng tuổi A1. Sĩ sốố trong lớp là 28 cháu, trong đó 11 cháu nữ, 17 cháu nam, 100% các cháu là trẻ nằm đầầu ra lớp nến trong cống tác tối còn g ặp nh ững khó khằn như: Đầầu nằm trẻ còn quầốy khóc nhiếầu và chưa có nếầ nếốp trong h ọc t ập cũng như trong thói quen vệ sinh. Một sốố trẻ còn chưa biếốt nói, nói ng ọng, phát ầm chưa chính xác. Trong lớp đa sốố là các cháu nam nến rầốt ngh ịch ng ợm, hiếốu động. Đa sốố phụ huynh của lớp làm nghếầ nống, cống việc b ận r ộn nến ch ưa có nhiếầu thời gian quan tầm đếốn con em mình. Ít có th ời gian trao đ ổi v ới cố giáo vếầ tình hình sức khoẻ đặc điểm của trẻ, ít có thời gian d ạy tr ẻ ca hát khi trẻ ở nhà. Ngốn ngữ phát ầm của trẻ chưa rõ ràng mạch lạc nến khi rèn kyễ nằng ca hát cho trẻ tối còn gặp nhiếầu khó khằn: Đốầ dùng đốầ chơi được đầầu tư : máy vi tính, loa vi tính...còn h ạn chếố, ch ưa đáp ứng được nhu cầầu giảng dạy của cố cũng như nhu cầầu h ọc t ập c ủa tr ẻ. b. Khảo sát thực tếố: Qua thực tếố khảo sát 28 trẻ lớp tối phụ trách tối nh ận thầốy: đầầu nằm h ọc tr ẻ chưa thực sự hứng thú với bài hát cũng như trong kyễ nằng thể hi ện theo nhạc và kyễ nằng ca hát. Điếầu đó được thể hiện cụ thể qua bảng kếốt qu ả khảo sát trến trẻ đầầu nằm như sau: Tổng hợp kếốt quả khảo sát trến trẻđâầu năm : Sốố trẻ Mức độ Kỹỹ năng 28 Trẻ hứng 28 thú Thể hiện 28 Tốốt 8/28 28,6% 8/28 Khá = 10/28=35,7 % Yêốu TB 6/28 = 21,4% = 9/28 = 32,1 7/28 = 25% 4/28 = 14,3% 4/28 = 14,3% theo nhạc 28,6% bài hát % Thể hiện kỹỹ năng 28 8/28=28,6% 9/28 = 32,1% 8/28 = 28,6% 3/28 = 10,7% ca hát Từ kếốt qu ả điếầu tra trến cho thâốỹ gi ữa giáo viến và tr ẻ có m ột sốố hạ n chếố nh ư sau: * Vếầ phía trẻ. Nhận thức của học sinh chưa đốầng đếầu. Trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin. Ngốn ngữ trẻ chưa đa dạng phong phú chưa rõ ràng m ạch l ạc. Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát. Trẻ hát chưa đúng giai điệu bài hát và hát sai l ời. Trẻ chưa tạo được ầm thanh hợp lý khi hát (hát nhỏ hoặc la hét ) Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát của mình vào gi ọng hát c ủa t ập th ể * Vếầ phía giáo viến. Tối chưa gầy được hứng thú với trẻ đếốn các tác phẩm ầm nh ạc. Đốầ dùng đốầ chơi còn hạn chếố, chưa đáp ứng được nhu cầầu d ạy và h ọc, ch ủ yếốu là do cố tự làm nến chưa thực sự hiệu quả khi đưa vào tiếốt day. Chưa nhận được sự nhiệt tình ủng hộ của phụ huynh, chỉ một sốố phụ huynh phốối hợp cùng tối trong việc rèn trẻ kyễ nằng ca hát tại gia đình. Để khằốc phục giải quyếốt thực trạng trến mà nằm học này tối đi sầu nghiến cứu “Những biện pháp rèn kỹỹ năng ca hát cho trẻ 24- 36 tháng tuổi” làm sáng kiếốn kinh nghiệm của mình, qua đó nầng cao trình độ chuyến mốn nghiệp vụ cho bản thần. 7.2. Vêầ khả năng áp dụng của sáng kiêốn: 7.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho trẻ. Tạo hứng thú là biện pháp khống thể thiếốu trong các mốn học, tiếốt học. M ục đích nhằầm tạo cho trẻ sự chú ý, hứng thú vào bài. So với những nằm đầầu tiến khi mới vào nghếầ tối còn ch ưa th ực s ự coi tr ọng phương pháp tạo hứng thú cho trẻ nến chưa gầy được hứng thú cho tr ẻ. Nhưng qua học hỏi đốầng nghiệp và nốễ lực phầốn đầốu c ủa b ản thần, tối đã gầy hứng thú cho trẻ bằầng cách nghiến cứu, lựa chọn hiếầu hình thức khác nhau. Các hình thức tối chọn phù hợp với bài dạy, với chủ đếầ, phù hợp với l ứa tuổi. Hầốp dầễn, lối cuốốn và có sự sáng tạo chuyển b ước m ột cách liến hoàn. Cũng như tầốt cả các bộ mốn khác trong chương trình giáo dục mầầm non, tối luốn chú ý chuẩn bị chu đáo cho bài dạy của mình với m ục đích thu hút đ ược trẻ, giúp trẻ vào bài một cách tự nhiến, thoải mái, hứng thú, thống qua đó làm động lực để rèn kyễ nằng ca hát cho trẻ. Ví dụ 1: Dạy trẻ hát bài: "Thỏ con khống ngoan" (Ở chủ đếầ Mẹ và gia đình thần yếu của bé) Tối tạo hứng thú bằầng cách kể tóm tằốt cho cầu chuyện "Th ỏ con khống vầng lời" sau đó dầễn dằốt trẻ vào bài. “ Một hốm thỏ mẹ dặn thỏ con là mẹ đi vằống, con phải ở nhà, khống đ ược đi chơi xa.Thỏ con rốối rít vầng lời. Nhưng rốầi thỏ con l ại quến l ời m ẹ d ặn và đi chơi thật xa.Thếố rốầi bạn ầốy quến cả lốối vếầ nhà và ngốầi khóc:Hu…hu…m ẹ ơi...May là có bác Gầốu nhìn thầốy thỏ con và đưa b ạn ầốy vếầ nhà.” Bạn thỏ con có nghe lời mẹ dặn khống ? Bạn đã ngoan chưa ? Có bạn nào hư giốống như thỏ con khống? Cầu chuyện cố kể còn được nhạc sĩ Bùi Anh Tốn phổ nhạc thành bài hát rầốt hay đó là bài: “ thỏ con khống ngoan” Chúng mình cùng nghe cố hát nhé. Ví dụ 2 : Ở chủ đếầ Thếố giới động vật, khi dạy trẻ hát bài: " Là con Gà trốống " của Bùi Anh Tốn. Tối cho trẻ xem các con v ật nuối trong gia đình : Mèo, Lơn, Vịt, Gà trốống qua hình ảnh trến bằng đĩa, cho tr ẻ bằốt ch ước tiếống kếu của chúng để tạo cảm khống khí vui vẻ, dầễn trẻ vào bài. Các con nhìn xem đầy là con gì? ( Con mèo) Con Mèo kếu như thếố nào? Cố con mình cùng làm những chú mèo kếu nhé.( cố v ừa làm đ ộng tác mố phỏng mèo vuốốt rầu vừa nói: Meo…Meo… Tương tự với các con vật khác cố thực hiện như trến, đếốn hình ảnh con gà cố nói: Con gì đầy ? Gà trốống hay gà mái? ( Gà trốống) Gà trốống gáy như thếố nào? (ò..ó…o..) Để biếốt gà trốống gáy hay như thếố nào các con nghe cố hát bài : “Là con gà trốống ” sáng tác của chú Bùi Anh Tốn seễ rõ nhé. Ngoài ra, tối có thể sử dụng tranh, vật thật, rốối tay… đ ể t ạo h ứng thú cho trẻ, tùy vào từng nội dung bài dạy mà cố có cách t ạo h ứng thú khác nhau tạo được kếốt quả cho bài dạy, giúp trẻ hứng thú vào bài. Với cách dầễn vào bài của tối, 100 % trẻ hứng thú chú ý vào bài. 7.2.2. Biện pháp 2: Rèn luỹện nầng cao kỹỹ năng, ngh ệ thu ật khi hát mầỹu và dạỹ trẻ hát. Việc tự rèn luyện nầng cao kyễ nằng, nghệ thuật khi hát mầễu cho tr ẻ nghe là việc làm rầốt cầần thiếốt đốối với tối. M ục đích c ủa hát mầễu là trình bày bài hát để trẻ có cảm xúc đầầy đủ vếầ bài hát: tính chầốt ầm nh ạc, giai đi ệu, tiếốt tầốu, lời ca, sằốc thái tình cảm, phong cách… bài hát được thể hi ện có chầốt lượng cao, gầy được ầốn tượng mạnh meễ, tác động đếốn tr ẻ nhiếầu m ặt nh ư gợi ở trẻ hứng thú, yếu thích bài hát và nảy sinh nhu cầầu h ọc hát. Trẻ khống chỉ nhanh chóng nằốm được giai điệu, tiếốt tầốu, mà còn c ảm th ụ được hình tượng ầm nhạc ngay sau lầần nghe đầầu tiến. Phầần hát mầễu có thể bằầng nhiếầu cách như sau: Tối hát trọn vẹn bài hát thật điếễn cảm, chuẩn xác. Nếốu dùng nhạc cụ, tối vừa hát vừa đệm theo. Điếầu đó càng hầốp dầễn tr ẻ và giúp trẻ hình dung được hình tượng ầm nhạc một cách đầầy đ ủ, thú v ị. Có thể trình bài hát bằầng nhạc cụ.Trẻ seễ xác định đ ược tính chầốt c ủa bài hát vui, sối nổi, buốần, ếm dịu…sau đó cố giáo m ới hát l ại bài hát đó. Để chuẩn bị dạy hát cho trẻ một bài hát nào đó. Tối tìm hi ểu và phần tích bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, luyện hát diếễn c ảm, th ể hi ện sằốc thái tình cảm phù hợp nội dung bài hát phù hợp với chủ đếầ. Từ đó tối luyện kyễ nằng ca hát thành thục bài hát mà mình muốốn truyếần đạt cho tr ẻ. Tr ước khi tối hát mầễu cho trẻ nghe nhiếầu lầần kếốt hợp hợp nhạc. Đặc biệt ở lứa tuổi này, trẻ chỉ có thể hát được những bài ca có ầm vực vừa phải, cầu hát đơn giản khống luyếốn láy nhiếầu, vì vậy tối ph ải l ựa ch ọn bài hát có nội dung tính chầốt ầm nhạc phù hợp với nhận thức và tầm lý c ủa tr ẻ và phù hợp với chủ đếầ. Ví dụ như chủ đếầ “ Trường mầầm non” tối chọn nh ững bài hát “Cố và mẹ”, “Chim mẹ chim con”, “Đi chơi với búp bế” … Khi đã lựa chọn bài hát, bản thần tối phải tìm hiểu kyễ nội dung bài hát, c ảm thụ bài hát, tự luyện tập hát rõ lời, đúng nhạc thì mới có thể dạy tr ẻ hát và rèn luyện kyễ nằng hát cho trẻ tốốt được. Ví dụ: Với những bài hát có giai điệu luyếốn láy, lến xuốống và khó hát, tối ph ải tự rèn kyễ nằng ca hát cho chính bản thần mình trước. Khi tối t ự luy ện t ập, có những bài hát tối phải truy cập qua mạng internet để nghe nh ững ca sĩ n ổi tiếống hát, qua đó tự rèn kyễ nằng ca hát cho mình. Chẳng hạn như với bài dạy hát “Đèn đỏ đèn xanh”, tuy l ời bài hát ngằốn nhưng tối vầễn phải chuẩn bị, luyện tập chu đáo để truyếần đạt cho tr ẻ m ột cách chính xác. Với những bài cố hát cho trẻ nghe nh ư: “ Ngốầi t ựa m ạn thuyếần”, dần ca quan họ Bằốc Ninh. Với bài hát này tối cầần hát chính xác cho trẻ nghe từ độ cao thầốp đếốn độ luyếốn láy…thì trẻ mới cảm nhận được giai điệu trong trẻo, ngọt ngào, thiếốt tha của bài hát.Tối đã s ưu tầầm đĩa DVD- đĩa CD Dần ca để được nghe những nghệ sĩ nổi tiếống hát qua đó luy ện gi ọng, tập các động tác minh hoạ để khi hát cho trẻ nghe cố hát hay hơn, chính xác hơn, biểu diếễn tự tin hơn để trẻ được nghe, luyện tai nghe ầm nh ạc cho tr ẻ. Khi tiếốn hành trến lớp: Phầần thực hiện hát mầễu của tối ph ải hát đúng, hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát. Tối hát tròn vành, rõ ch ữ, m ở r ộng kh ẩu hình cho trẻ nhìn và nghe tối hát, có như vậy trẻ mới tri giác bài hát c ủa tối m ột cách trọn vẹn và chính xác được. Bởi lứa tuổi này, trẻ đang bằốt ch ước và làm theo người lớn nến mọi cử chỉ, việc làm của tối phải chuẩn m ực đ ể làm gương cho trẻ học tập va noi theo. Nếốu tối hát khống chuẩn l ời, giai đi ệu khống đúng trẻ seễ bằốt chước hát theo đúng như vậy vì thếố seễ rầốt khó yếu cầầu trẻ sửa đúng lại giai điệu bài hát vì trong con mằốt c ủa tr ẻ c ủa cố giáo là khuốn mầễu để mình học tập. Trong khi tập hát, trẻ khống chỉ tiếốp thu đường nét, giai đi ệu, tiếốt tầốu ầm nhạc, mà lời ca giản dị, dếễ hiểu, gầần gũi với trẻ còn giúp tr ẻ phát tri ển ngốn ngữ, phát ầm chính xác, biểu cảm, mở rộng vốốn từ. Khi dạy trẻ hát những bài hát khó, những cầu hát luyếốn láy, lến xuốống, tối cầần đọc lại lời ca và nhầốn mạnh cho trẻ biếốt trong cầu hát đó t ừ nào là t ừ khó, sau đó cho các cháu hát từ đó hai đếốn ba lầần. Ví dụ: Bài “Nu na nu nốống” của tác giả Phạm Thị Sửu. Đầy là bài hát ngằốn, có nội dung gầần gũi v ới tr ẻ nhưng giai điệu cao thầốp khó hát, cụ thể như cầu: “Nu na nu nốống, m ẹ bếố em đi”, “Nu na nu nốống, mẹ dằốt em đi”, ở đầy từ “bếố” và t ừ “dằốt” có ầm đ ộ cao (khó hát) nến khi dạy trẻ hát, tối phải chú ý: tối đọc cả cầu hát chậm, rõ ràngvà nhầốn mạnh từ “dằốt”, “bếố” cho cả lớp nghe và đọc theo m ột đếốn hai lầần. Đốối với những trẻ yếốu, tối lại tận nơi ngốầi đốối diện với trẻ, khuyếốn khích trẻ nhằốc lại lời hát và hát hai đếốn ba lầần bằầng cách truyếần khẩu. Tối m ở rộng khẩu hình, hát tròn vành rõ chữ cho trẻ nhìn và hát theo. Nếốu trong tiếốt dạy, trẻ vầễn chưa thuộc thì tối seễ rèn trẻ ở mọi lúc, m ọi n ơi. Tóm lại,các dạng hoạt động ầm nhạc ở nhà trẻ phải tuỳ vào đ ặc đi ểm l ứa tuổi của trẻ.Vì trẻ còn nhỏ nến phát ầm chưa chính xác, có nhiếầu tr ẻ còn nói ngọng nến lời ca trong bài hát cầần ngằốn gọn dếễ hi ểu. Tối cầần ch ọn bài hát có nội dung gầần gũi với trẻ và phù hợp với chủ đếầ. Sau đó m ới l ựa ch ọn cách thức trình bày cũng như hát mầễu cho trẻ nghe … Biện pháp rèn luyện nầng cao kyễ nằng, nghệ thuật khi hát mầễu cho trẻ nghe đã giúp tối có đ ược nh ững thành cống trong việc rèn kyễ nằng ca hát cho trẻ. 7.2.3. Biện pháp 3: Sửa sai cho trẻ: Mục đích của việc sửa sai cho trẻ là giúp trẻ hát rõ lời, hát chính xác bài hát, biểu diếễn được tự nhiến, diếễn cảm các bài hát phù hợp v ới đ ộ tu ổi trến cơ sở rung cảm thật sự với nội dung bài hát bằầng những kyễ nằng ca hát nhầốt định. So với người trưởng thành, thanh quản của trẻ chỉ lớn bằầng một n ửa, các dầy thanh mảnh dẻ, ngằốn, vòm họng còn cứng, chưa linh ho ạt, l ưỡi còn ch ưa hoàn thiện, hơi thở yếốu, hời hợt. Vì vậy giọng của trẻ có đặc đi ểm khá cao và yếốu. Trẻ ở độ tuổi nhà trẻ còn đang tập nói, điếầu khiển lưỡi còn ch ưa th ạo, nến thường tự thay đổi các từ như “Anh” hát thành “ằn”, “cánh” hát thành “cằốn”, “xinh” hát thành “xưn”, “mình” hát thành “mìn”, “ S ạch ” hát thành “ Sặt”.. Các từ có dầốu ngã trẻ thường hát bằầng các từ có dầốu sằốc nh ư: Ng ựa gốễ hát thành ngựa gốố, “cũng” hát thành “cúng”, “giữa” hát thành “gi ứa”... Ví dụ bài “ Nhong nhong nhong ” của tác giả Lý Thu Hiếần. Cầu hát “ Ng ựa gốễ xinh cùng em phi nhanh” , trẻ hát thành “ Ngựa gốố xinh cùng em phi nhanh ” Hay với bài “ Chiếốc khằn tay” của Vằn Tầốn có cầu “ Lau bàn tay em gi ữ s ạch hàng ngày” cầu này trẻ hát thành “ Lau bàn tay em gi ữ sặt hàng ngày ” Cố chú ý lằống nghe và chú ý sửa sai cho trẻ phát ầm chính xác. Rèn tr ẻ hát thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu bài hát. Qua nhiếầu hình th ức thi đua như cả lớp hát; Tổ; Nhóm; Cá nhần hát... Cố chú ý lằống nghe sửa sai cho trẻ. Nếốu trẻ hát sai ở cầu nào cố sửa sai cho vào đúng cầu hát đó. Nếốu nh ư có t ừ khó cố đọc lời ca rốầi cho trẻ đọc lại lời ca đó rốầi cho tr ẻ hát. Thống thường khi tối tiếốn hành sửa sai cho trẻ một cách máy móc mà ch ưa nghĩ đếốn kyễ nằng cho trẻ. Vì vậy tối sửa sai cho tr ẻ khi tr ẻ nằốm đ ược khái quát toàn bài, tối chú ý sửa sai cho trẻ khi tr ẻ hát sai vếầ m ột sốố lốễi sau: Sai vếầ tiếốt tầốu giai điệu. Sai vếầ ầm điệu luyếốn láy. Sai vếầ lời ca, ngốn ngữ. Sai vếầ ầm thanh. Sai vếầ phong cách thể hiện. Trong khi dạy trẻ hát, tối luốn chú ý lằống nghe tr ẻ hát đ ể phát hi ện ra chốễ hát sai kịp thời sửa chữa, uốốn nằốn lại cho trẻ. Tối vận dụng nhiếầu hình th ức sửa sai cụ thể: Nếốu trẻ hát sai lời ca của bài hát, tối sửa bằầng cách đ ọc mầễu l ại l ời ca đ ể tr ẻ đọc theo, sau đó cho trẻ hát lại cầu hát đó một vài lượt để tr ẻ khằốc sầu l ời ca cố vừa sửa. Ví dụ 1: Sửa sai vếầ lời ca: Tối dạy trẻ bài hát: “Cố và mẹ” qua tiếốt dạy tối thầốy tr ẻ th ường hát sai vếầ lời ca của cầu hát “Cố là mẹ và các cháu là con” . Cầu hát này các cháu thường hay hát thành "Cố và mẹ và các cháu là con" cho nến tối đọc chậm cầu hát đó và cho trẻ hát lại cầu hát đó và cho tr ẻ hát lại nhiếầu lầần. Để tránh cho trẻ sự nhàm chán, tối cho thi đua hát gi ữa các nhóm, các tổ xem nhóm nào, tổ nào hát đúng nhầốt, hay nhầốt, có nh ư thếố mới kích thích được trẻ tích cực rèn luyện và gầy hứng thú cho tr ẻ trong học tập. Ví dụ 2: Sửa sai vếầ phong cách thể hiện: Với bài " Chim mẹ chim con" của nhạc sĩ “ Đ ặng nhầốt Mai”. Đầy là m ột bài hát hay, có giai điệu nhẹ nhàng, trẻ cảm nhận được tình c ảm thần th ương của mỡnh đốối với cố giáo, qua đó giáo dục lếễ giáo cho tr ẻ. Tối trò chuyện với trẻ vếầ nội dung bài hát để trẻ cảm nhận được giai điệu ếm dịu, tình cảm thần thương giữa cố và trẻ. Từ đó giúp tr ẻ th ể hi ện đ ược phong cách khi biểu diếễn phải thể hiện tình c ảm trìu mếốn vì đó là tình c ảm mà trẻ dành cho cố giáo của mình...Vì vậy cố hát và th ể hi ện nét m ặt ầu yếốm, dịu dàng qua bài hát cho trẻ bằốt chước, qua đó trẻ có được phong cách thể hiện bài hát cho mình. Ví dụ 1: Sửa sai vếầ ầm điệu luyếốn láy. Với bài hát: “ Con Gà trốống ” khi hát đếốn cầu “ Gà trốống gáy, ò...ó...o...” Tối thầốy có một sốố cháu hát thành “ Gà trốống gáy, ò...o...”, ho ặc có cháu l ại hát thành “ Gà trốống gáy, o...o...”. Trẻ ngần gi ọng ch ưa dài, ch ưa đúng giai điệu luyếốn láy.Tối chú ý sửa sai ngay khi phát hiện trẻ nào hát sai, bến c ạnh đó tối luốn để ý rèn các cháu yếốu trong tầốt cả mọi ho ạt đ ộng trong ngày. Kếốt quả sau khi áp dụng biện pháp sửa sai trẻ lớp tối đã có nh ững chuy ển biếốn rõ nét, các lốễi sai được giảm đi đáng kể, tr ẻ t ự tin h ơn, h ứng thú h ọc hát hơn. Các cháu hát đúng nhạc, đúng lời hát đạt 89,9 %. Còn một sốố cháu yếốu rèn thếm trong các hoạt động. 7.2.4. Biện pháp 4: Rèn kỹỹ năng ca hát cho trẻ qua trò chơi ầm nh ạc. Trò chơi ầm nhạc được coi là phương pháp sáng tạo và tích c ực. M ục đíchRèn kyễ nằng ca hát cho trẻ qua trò chơi ầm nhạc giúp cho trẻ được thỏa mãn nhu cầầu học mà chơi, thống qua chơi mà trẻ học. Tham gia trò chơi ầm nhạc, trẻ được động viến, được tự do th ể hi ện b ản thần, những cảm xúc, suy nghĩ và sáng tạo...Các trò chơi có n ội dung, có lu ật, giúp trẻ thực hiện một cách dếễ dàng các bài tập luyện kyễ nằng hát, múa, cảm thụ, luyện tai nghe ầm nhạc, ghi nhớ tác phẩm, nằốm những khái niệm ầm nhạc sơ giản vếầ các phương tiện diếễn tả ầm nhạc...trong nh ững hình thức hầốp dầễn, sinh động. Các trò chơi ầm nhạc trong trường mầầm non rầốt phong phú và đa d ạng, được sử dụng rộng rãi, là nội dung kếốt hợp để chuyển tải nh ững n ội dung trọng tầm, ốn luyện, củng cốố các kyễ nằng đã học. Có thể chia trò chơi ầm nhạc thành một sốố loại sau: Trò chơi với hát Trò chơi với múa và hát Trò chơi với ầm nhạc- kể chuyện Trò chơi với nhạc cụ. Nội dung, tính chầốt ầm nhạc quyếốt định nội dung, tính chầốt trò ch ơi. Ở lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng tuổi A1 tối phụ trách, ngoài vi ệc l ựa ch ọn các bài hát cố cũng cầần lựa chọn các bài hát dùng trong trò ch ơi sao cho th ật ngằốn gọn, đơn giản như: Một sốố trò chơi nhằầm phát triển vận động: Trò chạy vòng quanh theo bài hát: “Em tập lái ố tố ” Trò chơi bóng theo bài hát: “ Bóng tròn ” Trò duyệt binh theo bài hát : Làm chú bộ đội. Một sốố trò chơi nhằầm phát triển tai nghe: “ Ai hát đầốy ”, “ Tai ai tinh ”, “ Ai làm gi ỏi ” Một sốố trò chơi với dụng cụ ầm nhạc: Cho trẻ lằốc xằốc xố, th ổi kèn, còi, sáo...để tạo ra các ầm thanh khác nhau. Ví dụ 1: Trò chơi với hát: * Tối cho trẻ chơi trò chơi: Hát to- hát nhỏ. Cách chơi: Hai tay cố giơ thẳng vếầ phía trước, lòng bàn tay h ướng vào nhau.các con chú ý khi cố dang tay rộng ra chúng mình hát to, khi cố đ ưa tay hẹp lại thì chúng mình hát nhỏ. Trò chơi này nhằầm tạo cho trẻ khả nằng tư duy kếốt hợp tri giác bằầng th ị giác ( nhìn theo kí hiệu của tay cố ) và điếầu khiển giọng hát cho phù h ợp v ới kí hiệu đó. * Trò chơi : Tai ai tinh. Cách chơi : Cố mời 1 trẻ lến đội mũ chóp kín mằốt. Sau đó cho tr ẻ khác hát một bài( Hoặc một cầu hát nào đó ) Cố bỏ mũ trến đầầu tr ẻ ra và h ỏi tr ẻ bạn nào vừa hát ... Ví dụ 2: Trò chơi với nhạc cụ: Tối chuẩn bị một sốố nhạc cụ: xằốc xố, phách, mõ, trốống...cho vào trong m ột hộp giầốy to.Tối dùng những dụng cụ này tạo ra ầm thanh v ọng ra r ừ trong hộp mà trẻ khống được nhìn thầốy dụng cụ tối vừa sử dụng. Sau đó tối cho trẻ đoán xem tối vừa dùng nhạc cụ gì để phát ra ầm thanh. Kếốt quả l: 100% trẻ hứng thú chơi và tiếốp thu bài nhanh. Qua các trò ch ơi ầm nhạc trẻ được thỏa mãn nhu cầầu chơi, thực sự thoải mái khi đ ược ch ơi mà học, học mà chơi. 7.2.5. Biện pháp 5: Rèn kỹỹ năng ca hát cho tr ẻ qua các gi ờ ho ạt đ ộng khác: Mục đích của biện pháp rèn kyễ nằng ca hát cho tr ẻ qua các gi ờ ho ạt đ ộng giúp trẻ được luyện kyễ nằng ca hát thống qua tầốt c ả các gi ờ ho ạt đ ộng trong ngày.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan