Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 2...

Tài liệu Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non huyện tam dương

.DOC
23
5
137

Mô tả:

BÁO CAÁO KẾT QUAO NGHIÊN CAƯAU ƯNG DUNG ÁNG KÊÍN 1.Lời giới thiêụ Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi người, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bữa ăn, giấc ngủ và sự tiến bộ của các cháu. “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Từ khi mới sinh ra trẻ như một cái búp mới chớm nở trên cành, nếu được sự quan tâm chăm sóc của mọi người búp sẽ cho ta bông hoa đẹp, ở tuổi này chỉ cần trẻ biết ăn, biết ngủ biết học thế là ngoan và cũng trong thời kỳ này trẻ luôn là trung tâm của mọi người trong gia đình, mỗi chúng ta ai cũng muốn “dành cho trẻ những gì tốt đẹp nhất mà mình có thể”. Đối với trẻ việc đi học, đến trường mầm non là một bước ngoặt lớn, ở đó trẻ được học được chơi với các bạn, được cô chăm sóc và giáo dục rất ân cần và cẩn thận. Mong muốn của các cô là làm sao để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ và tình cảm xã hội. Ở trường mầm non việc giáo dục để phát triển thể lực cho trẻ thông qua nhiều nội dung như: Chăm sóc nuôi dưỡng, phát triển các vận động tinh – thô cho trẻ... Và chúng ta có thể khẳng định rằng một cơ thể khỏe mạnh luôn là tiền đề cho mọi tài năng. Giúp trẻ phát triển thể lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm non. Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, ngoài việc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với người lớn dưới hình thức trò chơi. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn. Trên thực tế, từ những năm trước tôi dạy lớp mẫu giáo cho đến đầu năm học 2018- 2019. Khi tôi nhận lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi A2 trường mầm non Đạo Tú, tôi thấy việc phát triển thể chất của trẻ còn nhiều hạn chế. Nội dung dạy học chủ yếu là thực hiện đúng phương pháp, hình thức tổ chức đơn điệu, sơ sài, gây sự nhàm chán đối với trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát càng nhút nhát hơn, không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, không phát huy hết khả năng tích cực của mình… Như chúng ta đã biết, phát triển thể lực cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong trường mầm non. Người ta thường nói “Mọi tài năng đều ẩn chứa trong một cơ thể khỏe mạnh”. 1 Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi vận động, trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Việc giáo dục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó còn là tiền đề cho mọi quá trình phát triển của một cơ thể để trẻ khoẻ mạnh và phát triển toàn diện. Đúng vậy, cuộc sống ngày nay việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, cũng chính vì muốn trẻ có một cơ thể khỏe mạnh được phát triển toàn diện và bản thân tôi là một giáo viên mầm non cũng đang giảng dạy độ tuổi này nên tôi chọn đề tài:“Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non huyện Tam Dương”. 2. Tên sáng kiên “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non huyện Tam Dương” 3. Tác giả sáng kiên - Họ và tên : Hà Thị Thúy - Địa chỉ tác giả sáng kiến:Trường mầm non Đạo Tú - Tam Dương - Vĩnh Phúc - Địa chỉ email: pố điê ̣n thoại: 0987895520 - Email: [email protected] 4. Tên tác giả đầu tư sáng kiên: Hà Thị Thúy 5. Linh vưc á́ dung sáng kiên: Lĩnh vực phát triển thể chất( Dạy các trò chơi vận động) 6. Ngày viêt sáng kiên đươc á́ dung ần đầu: Từ 2/2018 – 2/2019 7. Mô tả bản chht ccủ sáng kiên 7.1 Về nô ̣i dung của sáng kiến 7.1.1 Vai trò của trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ Trò chơi vận động không những giúp trẻ phát triển về thể lực mà còn phát huy tính tích cực, ham muốn vận động. Trò chơi vận động có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển thể lực của trẻ. Trò chơi vận động là hình thức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực vừa là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện. Trò chơi vận động thu hút nhiều trẻ tham gia chơi và hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ ngoài ra trò chơi vận động còn tạo điều kiện để rèn luyện tố chất và phát triển thể lực. Trò chơi vận động làm tăng quá trình tuần hoàn hô hấp làm thay đổi trạng thái cơ thể giữa các hoạt động, giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng, tăng cường lực sống đem lại sự vui vẻ, thỏa mái cho trẻ. Trò chơi vận động góp phần nâng cao nhận thức còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng. Nội 2 dung của các trò chơi vận động, trò chơi dân gian phong phú và phản ánh những hiện tượng đơn giản của cuộc sống tự nhiên, xã hội diễn ra hàng ngày rất gần gũi với cuộc sống của trẻ. Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể lực thông qua phát triển vận động không những cần thiết mà còn rất quan trọng đối với trẻ mầm non. Phát triển vận động là một trong những điều cơ bản để trẻ nhận thức thế giới xung quanh, kỹ năng vận động của trẻ được phát triển từ các cơ hội tiếp xúc, khám phá thế giới xung quanh. Vì vậy, tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động sẽ tích luỹ cho trẻ có được nhiều kinh nghiệm qua các hoạt động, nhờ thế mà vốn kiến thức của trẻ được tăng lên, đồng thời khi thực hiện các yêu cầu của vận động cũng giúp thêm cho trẻ rèn một số kỹ năng nhận thức như sự chú ý, tính kiên trì...Trong quá trình tham gia vào các trò chơi vận động trẻ còn được phát triển thêm cả về mặt ngôn ngữ, tình cảm xã hội cũng như thẩm mỹ. Khi nói đến thể lực chúng ta có thể nghĩ ngay rằng đó là chất lượng của cơ thể con người có thể sử dụng vào thực tiễn một việc nào đó trong học tập, lao động, thể thao... Phạm trù thể chất bao gồm các mặt sau: Tầm vóc cơ thể là trạng thái phát triển và hình thái, cấu trúc cơ thể bao gồm sự sinh trưởng hình thể và tư thế thân người của một cơ thể. pinh trưởng chủ yếu chỉ qua quá trình biến đổi dần về khối lượng cơ thể từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ nhẹ đến nặng. Năng lực tham gia vận động thể lực của một cơ thể, đây là một nhân tố hết sức quan trọng nó thúc đẩy và giúp cho các chức năng sinh lý của cơ thể phát triển một cách nhịp nhàng. Khả năng thích ứng của cơ thể đối với môi trường bên ngoài, trong đó có khả năng chống lại bệnh tật. Trạng thái tâm lý là chỉ tình cảm, ý chí, cá tính của con người, nếu một con người có trạng thái tâm lý tốt thì cơ thể sẽ phát triển khỏe mạnh. 7.1.2 Đặc điểm ccủ đề tài và khả năng thủm giủ các trò chơi vận động ccủ trẻ 24- 36 tháng tuổi ở trường mầm non. Dạy trẻ các trò chơi vận động sẽ giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn từ đó giúp trẻ phát triển về mọi lĩnh vực.Trẻ khi đã tự tin để tham gia vào tất cả các hoạt động sẽ giúp trẻ phát triển về tát cả các lĩnh vực. Khi tham gia trò chơi vận động,trr phải tập trung chú ý,ghi nhớ những lời giải thích của cô (về nội dung chơi,luật chơi,cách chơi) để giải quyết các nhiệm vụ chơi.Từ đó đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa quá trình nhận thức và vận động. Những trò chơi vận độngcó kèm lời ca, tiếng hát mô tả động tác vận động làm cho ngôn ngữ của trẻ phát triển. Trò chơi vận đông còn tác động đến tính cách,, khí chất của trẻ. Trong khi chơi, trẻ thể hiện hành vi, đạo đức, tính cách của mình, trẻ phải tuân theo 3 quy tắc của trò chơi. Những quy tắc đó điều khiền hành vi của trẻ, tạo điều kiện để trẻ hợp tác với nhau trong khi chơi, hình thành ở trẻ tính trung thực, lòng dũng cảm, tính kiên trì….. Ban đầu khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi các trò chơi vận động trẻ một số trẻ còn chưa hứng thú, tích cực tham gia chỉ đứng, ngồi im mà không làm theo lời cô nói,còn nhút nhát, e dè chưa mạnh dạn tự tin để cùng cô và các bạn tham gia vào các hoạt động như : Trẻ chưa biết cầm tay bạn xếp thành vòng tròn khi chơi trò chơi “Bóng tròn to” không biết thực hiện các động tác theo lời ca khi chơi trò chơi “Gieo hạt nảy mầm” không đọc lời ca và thực hiện vỗ tay vào chân khi chơi trò chơi “ Nu na nu nống”…..Trẻ rất thụ động trọng việc thực hiện các yêu cầu của cô. Do đó tôi nhạn thấy cần thường xuyên tổ chức cho trre tham gia vào các trò chơi vận động để giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn,có cơ thể khỏe mạnh phát triển toàn diện hơn. 7.1.3 Nội dung dạy trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Nội dung của các trò chơi vận động, trò chơi dân gian phong phú và phản ánh những hiện tượng đơn giản của cuộc sống tự nhiên, xã hội diễn ra hàng ngày rất gần gũi với cuộc sống của trẻ. Chơi là phương tiện giúp trẻ lĩnh hội những tri thức mới.Trong khi tham gia trò chơi,dưới sự hướng dẫn của người lớn,trẻ khám phá ra nhiều điều mới lạ, thú vị ở thế giới xung quanh.Trò chơi là phương tiện phát triển các quá trình tâm lí nhận thức của trẻ. Khi tham gia vào các trò chơi, các chuẩn cảm giác về hình dạng,kích thước ,màu sắc của trẻ được củng cố và chính xác hóa, nhờ đó trẻ rễ ràng thực hiện hành đông chơi,nội dung chơi. Vui chơi còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Khi tham gia trò chơi, trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn, trao đổi về suy nghĩ và ý kiến của mình với bạn, sử dụng ngôn ngữ để thực hiện hành động chơi, giao lưu với trẻ khác trong nhóm và các nhóm khác qua đó ngôn ngữ của trẻ được phát triển. Khi tham gia các trò chơi vận động giúp trẻ tăng cường phát triển các nhóm cơ lớn của cơ thể như: ngồi xuống, bò trườn, đứng lên, đi lại, chạy nhảy... Do đó càng tạo nhiều cơ hội để trẻ tham gia vào các trò chơi sẽ giúp ích cho sự phát triển về thể chất của trẻ. Đồng thời qua trò chơi những phẩm chất thể lực cơ bản cũng được hình thành: sự nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai, mạnh dạn, tự tin... 7.1.4 Thưc trạng việc tổ chức các trò chơi vận động nhằm ́hát triển thể ưc cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non. ủ. Thưc trạng việc tổ chức các trò chơi vận động nhằm ́hát triển thể ưc cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non Đạo TúU huyện Tủm Dương. * Thuận ơi 4 Năm học 2018-2019 này tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp nhà trẻ 24-36T tuổi A2 với số trẻ là 25 cháu. Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát, nằm ở trung tâm địa bàn của xã nên tiện lợi cho việc đi lại của các cháu, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ đều được cấp. Trẻ cùng một độ tuổi Bản thân đã nghiên cứu tài liệu, tham gia đầy đủ các chuyên đề về đổi mới của ngành học mầm non, trong đó có chuyên đề phát triển vận động, chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng... Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan tâm đến trẻ, đưa đón trẻ đúng giờ, đóng góp các khoản đúng quy định. Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề, dự giờ thăm lớp bồi dưỡng cho giáo viên về chuyên môn. Ban giám hiệu vững vàng về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chuyên môn. * KÊhó khăn Cơ sơ vật chất tuy được đầu tư song còn thiếu, đồ dùng trực quan chưa đa dạng về hình thức, chất liệu, chủ yếu do giáo viên tự làm hoă ̣c sưu tầmm còn nhiều lớp học chưa có phòng ngủ, phòng vệ sinh riêngm tủ đựng đồ dùng cá nhân của trẻ chưa đáp ứng đủ số trẻ, vẫn có trẻ phải để chung ngăn tủ với bạn. Diện tích lớp học chưa đáp ứng với sĩ số trẻ trên lớp. Nhà vệ sinh còn trật hẹp,còn nhiều lớp phải đi vệ sinh nhờ lớp khác chưa có đủ vòi nước cho trẻ rửa tay. Một số trẻ bị ảnh hưởng nhiều của các phương tiện như: điện thoại, tivi, mạng internet…trẻ được bố mẹ cho ngồi một chỗ sử dụng điện thoại, xem tivi… nên trẻ không hứng thú tham gia bất cứ hoạt động nào khác. Việc tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ đòi hỏi phải có sự linh hoạt và tính sáng tạo cao. Thời gian tổ chức chơi còn hạn hẹp vì trò chơi không thể diễn ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà còn chủ yếu được lồng ghép tích hợp vào các hoạt động mà thôi. Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn chưa cao. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh tự rút ra khỏi trò chơi nếu không còn hứng thú. Trong lớp còn một số trẻ rụt rè nhút nhát và không thích tham gia vào các hoạt động tập thể. Một số trẻ được bố mẹ nuông chiều từ nhỏ, ít có cơ hội được rèn luyện nên lười vận động. Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các trò chơi theo từng chủ đề còn ít, chưa phong phú. 5 Với những thuận lợi và khó khăn như vậy, tôi luôn nghĩ rằng phải rèn dạy trẻ như thế nào để trẻ tích cực hơn trong việc tham gia vào cá hoạt đông nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Và tôi đã tiến hành khảo sát trẻ đầu năm với kết quả cụ thể cụ thể như sau: KÊhảo sát tháng 10/2018 Biểu mẫu 1: KÊhảo sát việc thưc hiện các trò chơi vận động ccủ trẻ Trường MN Đạo Tú TT Nội dung dạy trẻ Tỷ ệ đầu năm trẻ đạt (T-KÊ) 1 Kĩ năng giao tiếp của trẻ trong khi chơi 7/25 = 28% 2 Kĩ năng nhận thức của trẻ trong khi chơi 7/25 = 28% 3 Kĩ năng phối hợp khéo léo 6/25 = 24% 4 Kĩ năng vận động thô của trẻ 5/25 = 20% 5 Kĩ năng vận động tinh của trẻ 7/25 =28% 6 Mạnh dạn tự tin 5/25 =20% Với kết quả như trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện một số hình thức tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 24-36 tháng tuổi. b. Thưc trạng việc tổ chức các trò chơi vận động nhằm ́hát triển thể ưc cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non Hớ HòủU huyện Tủm Dương. * Thuận ơi Năm học 2018-2019 nhà trường có 2 lớp 2 tuổi được ưu tiên đặt ở các lớp có diện tích rộng. Cung cấp đủ tài liệu, đa dạng về học liệu cho trẻ hoạt động. Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ đều được cấp. 100% trẻ cùng một độ tuổi Nhà trường có tổng số 4 giáo viên chính dạy lớp 2 tuổi trong đó + Cao đẳng, đại học: 4/4 = 100 % Đội ngũ giáo viên trẻ tuổi năng động nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Vào các dịp hè được tham gia học bồi dưỡng chuyên môn của pở GD&ĐT, phòng giáo dục và đào tạo và của trường mở. Dự và dạy các hoạt động chuyên môn của phòng, 6 chuyên đề của trường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên được học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Ban giám hiệu vững vàng về chuyên môn, luôn sát sao chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chuyên môn. * KÊhó khăn - Việc tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ đòi hỏi phải có sự linh hoạt và tính sáng tạo cao. - Thời gian tổ chức chơi còn hạn hẹp vì trò chơi không thể diễn ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà còn chủ yếu được lồng ghép tích hợp vào các hoạt động mà thôi. - Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn chưa cao. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh tự rút ra khỏi trò chơi nếu không còn hứng thú. - Trong lớp còn một số trẻ rụt rè nhút nhát và không thích tham gia vào các hoạt động tập thể. Một số trẻ được bố mẹ nuông chiều từ nhỏ, ít có cơ hội được rèn luyện nên lười vận động. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các trò chơi theo từng chủ đề còn ít, chưa phong phú. Với những thuận lợi và khó khăn như vậy, tôi luôn nghĩ rằng phải rèn dạy trẻ như thế nào để trẻ tích cực hơn trong việc tham gia vào cá hoạt đông nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Và tôi đã tiến hành khảo sát trẻ đầu năm với kết quả cụ thể cụ thể tại lơp 2 Tuổi A với số trẻ là 30 trẻ: KÊhảo sát tháng 10/2018 Biểu mẫu 2: KÊhảo sát việc thưc hiện các trò chơi vận động của trẻ Trường MN Hợp Hòa TT Nội dung dạy trẻ Tỷ ệ đầu năm trẻ đạt (T-KÊ) 1 Kĩ năng giao tiếp của trẻ trong khi chơi 8/30= 26,6% 2 Kĩ năng nhận thức của trẻ trong khi chơi 7/30 = 23,3% 3 Kĩ năng phối hợp khéo léo 6/30 = 20% 4 Kĩ năng vận động thô của trẻ 7/30 = 23,3% 5 Kĩ năng vận động tinh của trẻ 8/30 =26,6% 6 Mạnh dạn tự tin 6/30 =20% 7 Với kết quả như trên, tôi nhận thấy một thực tế tỷ lệ trẻ đạt tốt, khá ở các nội dung chưa cao,trong khi đó ở nội dung kỹ năng phối hợp khéo léo,phát triển vận động thô,mạnh dạn tự tin tỷ lệ trẻ Tốt,Khá chưa cao vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và quyết định tiến hành áp dụng sáng kiến thông qua các biện pháp sau. 7.2. Về khả năng á́ dung ccủ sáng kiên Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng vào thực tiễn giảng dạy ở lớp của mình, đồng thời vận động các lớp trong toàn khối cùng áp dụng. Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài tôi nhâ ̣n thấy đề tài có ý nghĩa to lớn trong viê ̣c phát triển thể lực cho trẻ góp phần hình thành và phát triển toàn diê ̣n mô ̣t con người. Tôi tin chắc đề tài có thể áp dụng cho tất cả trẻ ở đô ̣ tuổi nhà trẻ 24-36T tuổi. Xuất phát từ đặc điểm chung của trường của lớp và tầm quan trọng của việc tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ nhằm phát triển thể lực cho trẻ và đáp ứng được nhiệm vụ trọng tâm của năm học tôi đã đưa ra một số giải pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển tốt về thể lực cho trẻ như sau: a. Giải pháp 1: Sưu tầm lựa chọn các trò chơi vận động phù hợp với trẻ theo từng chủ đề. - pắp xếp các trò chơi theo đúng chủ đề là rất cần thiết. Tôi đã nghiên cứu chương trình cả năm học, đặc điểm tình hình tâm sinh lý trẻ cùng sự phát triển vận động của trẻ. - Đã lập kế hoạch và lựa chọn, sắp xếp các trò chơi vận động phù hợp theo từng chủ đề, từng môn học. Tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát huy tính tích cực chủ động của trẻ. - Tích cực đưa trò chơi dân gian, kết hợp thay đổi một số lời hát của trò chơi cho phù hợp từng chủ đề, vào các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi. - Các trò chơi vận động và trò chơi dân gian được sưu tầm và sáng tạo sắp xếp phù hợp theo chủ đề. * CAhc đề 1: Bé và các bạn. - Trò chơi vận động: “ Tung cao hơn nữa”; “Ai nhanh hơn”; “Tìm bạn”; “Ai giỏi nhất”; “ Về đúng nhà”;“ Đổi đồ chơi cho bạn”. - Trò chơi dân gian: “Trốn tìm”; “Nu na nu nống. * CAhc đề 2: Đồ chơi ccủ bé. - Trò chơi vận động: “ Đổi đồ chơi cho bạn”;“Chuyền bóng”; “Ai nhanh nhất”. - Trò chơi dân gian: “Tập tầm vông”; “Lộn cầu vồng”. 8 * CAhc đề 3: CAác bácU các cô trong nhà trẻ. - Trò chơi vận động: “Đuổi bắt” ; “Ai nhanh nhất”; “Hái hoa tặng cô”. - Trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”; “Dung dăng dung dẻ”“Kéo cưa lừa xẻ”. * CAhc đề 4: Mẹ và những người thân yêu ccủ bé. - Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”; “Chuyền bóng”; “Ai nhanh nhất”; “Bé với cái bóng của mình”. - Trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”; “Dung dăng dung dẻ”“Chi chi chành chành”. * CAhc đề 5: Những con vật đáng yêu. - Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau”; “Cáo và thỏ”; “Bắt chước vận động của các con vật”;“Ai nhanh nhất”;“Mèo và chim sẻ”;“Tìm đúng chuồng”. - Trò chơi dân gian: “ Cắp cua bỏ giỏ”; “ Kéo cưa lừa xẻ” * KÊêt quả: Với cách sắp xếp các trò chơi phù hợp theo từng chủ đề. Trẻ lớp tôi hứng thú, tích cực, tự tin hơn rất nhiều mỗi khi được vận động, trẻ được vận động một cách thoải mái không gò bó. b. Giải pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi vận động. Trò chơi vận động thu hút được nhiều trẻ tham gia chơi.Vậy muốn tổ chức tốt các trò chơi vận động có kết quả cần làm tốt các bước sau: 2.1. CAhuẩn bị đồ dùng đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi vận động cũng vô cùng đa dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Mỗi trò chơi vận động có một hoặc nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành được. - Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Mèo và chim sẻ” dụng cụ cần có là mũ mèo và mũ chim sẻ… Hay đơn giản như trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” cũng không thể tổ chức được nếu không có dải vải hoặc dải khăn bịt mắt. Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi nào đó giáo viên cần tìm hiểu rõ về cách chơi để từ đó chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi. Ngoài những đồ dùng, đồ chơi có sẵn, tôi đã làm thêm được một số đồ dùng tự tạo khác để phục vụ cho các trò chơi của trẻ và phù hợp với nội dung chơi: + Mô hình đầu xe ô tô, xe máy, xe đạp những mô hình phương tiện giao thông ứng dụng vào trò chơi “ Tín hiệu” ở chủ điểm giao thông. 9 + Mũ các con vật, tranh ảnh, các con rối là các con vật phục vụ cho trò chơi “ Tìm về đúng chuồng”.... Và các đồ dùng đó được làm từ các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng như: Vỏ hộp sữa, bìa cứng, thùng cát tông, quả bóng nhựa bị xịt hơi, xốp, ống nước nhựa, giấy màu, giấy báo, lốp xe máy, lốp ô tô,… đã được thiết kế tạo ra những đồ dùng phù hợp với từng trò chơi tương ứng với từng chủ đề. Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi vận động nào đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay không có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi. 2.2 CAhuẩn bị địủ điểm để tổ chức cho trẻ chơi. Địa điểm tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ là yếu tố rất quan trọng và cần thiết. Nếu lựa chọn được địa điểm chơi phù hợp giúp cho trẻ hứng thú khi tham gia vào trò chơi sẽ đem lại hiệu quả cao từ đó giúp cho trẻ phát triển tốt về thể lực. Mỗi trò chơi vận động đều có một cách chơi khác nhau. Chính vì vậy trước khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động giáo viên cần nắm rõ cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp. Có trò chơi mang tính chất tập thể thường có số lượng người tham gia chơi đông đòi hỏi địa điểm chơi phải rộng như trò chơi: “Kéo co”m “Rồng rắn lên mây”m “Mèo đuổi chuột”m “Thả đỉa ba ba”m “Mèo và chim sẻ”m “Ô tô và chim sẻ” tôi tổ chức cho trẻ chơi ngoài sân trường bằng phẳng có lát gạch đảm bảo an toàn và đủ diện tích cho trẻ. Các trò chơi vận động có thể tổ chức cho trẻ chơi ở bãi cỏ nhằm tạo cho trẻ được vui chơi tự do, gần gũi với thiên nhiên và đảm bảo cho trẻ khi ngã sẽ không bị đau hoặc xước da như các trò chơi: “Gà trong vườn rau”m “ Bịt mắt bắt dê”m “ Trốn tìm ”... Nhưng có những trò chơi trẻ chơi theo nhóm nhỏ như trò chơi: “Tập tầm vông”m “Chi chi chành chành”m “Lộn cầu vồng.... tôi đã tổ chức cho trẻ chơi trong lớp. Onh: Địủ điểm chơi: Góc VĐ ccủ ớ́ ccủ trườngU bãi cỏU sân trường. 10 * KÊêt quả: Việc chuẩn bị địa điểm phù hợp để tổ chức các trò chơi vận động và làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các cho vận động. páng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn giúp cho trẻ khi tham gia vào các trò chơi vận động một cách thoải mái, trẻ ghi nhớ trò chơi được lâu hơn và trẻ rất hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động. c. Giải pháp 3: Sáng tác lời ca, thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ khi chơi trò chơi vận động. 3.1 ưu tầmU sáng tác ời củU đồng dủo. - Để các trò chơi vận động không bị nhàm chán, tăng thêm hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, yêu cầu của giáo viên phải luôn điều chỉnh hình thức, nâng cao yêu cầu của trò chơi, đưa thêm trò chơi mới thay đổi nhịp độ đội hình…Và tôi đã tìm nhiều hình thức để lôi cuốn trẻ vào trò chơi như: Giới thiệu và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như đang chơi trong ngày hội làng. - VD: Để đưa trẻ vào những trò chơi trong ngày hội làng, thêm sự hứng thú, tôi dựng cảnh ngôi đình cùng những cây hoa, cây xanh, trang trí màu rực rỡ. pau đó cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. + Cô dùng các âm thanh, tín hiệu để thu hút trẻ lại, sau đó giới thệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Dùng lời nói để động viên, khuyến khích trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi: VD: Cô lôi cuốn trẻ tập trung dưới hình thức : Cô cầm loa chạy ra và nói: Loa...loa…loa… Hôm nay ngày hội Của các thầy cô Các bạn lớp A2 Về đây dự hội pau đó cô giới thiệu chương trình giao lưu về kỹ năng vận động của các bạn lớp 2TA2 qua trò chơi: “ Chuyển quả ” ở chủ đề “ Cây, rau , quả và những bông hoa đẹp . 11 Onh: Trẻ chơi chuyển quả - VD: Với trò chơi: “Tín hiệu” trẻ rất hứng thú khi mỗi trẻ được cầm một đồ dùng là mô hình ô tô, hay xe máy, xe đạp và tập làm những người điều khiển phương tiện giao thông. + Để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” phù hợp với chủ điểm “ Bé đi khắ́ nơi bằng PTGT gì” tôi thay đổi lời ca trò chơi: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Phố xá đông người Bé ơi nhớ nhé Đèn xanh được đi Vàng thì chậm lại Đèn đỏ bé nhớ Mau dừng lại ngay + Hay trò chơi “Nu na nu nống”m “ Dung dăng dung dẻ” phù hợp với chủ đề: “ Mùa hè đến rồi”. Tôi đã thay đổi lời của trò chơi: 12 Nu nủ nu nống Nu na nu nống pấm động mưa rào Rủ nhau chạy vào Chạy mau kéo ướt. Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Những buổi đẹp trời Tìm nơi râm mát Cùng nhau ca hát Cất tiếng cười vang Nhảy múa nhịp nhàng Cho người khoan khoái. + Trò chơi “ Lộn cầu vồng”m “ Tập tầm vông” lời ca phù hợp với chủ điểm “ Mẹ và những người thân yêu của bé”: Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nước trong, nước chảy Các bạn nam giỏi Các bạn gái tài. Cùng nhau thi đua Tham gia học tập Tậ́ tầm vông Tập tầm vông Tay bên phải Tay bên trái Tập tầm vó Tay nào có Tay nào không? 13 3.2. Dạy trẻ học thuộc ời củU ời đồng dủo. - Thường thì các trò chơi vận động nhằm phát triển về các cơ tay, cơ chân, đều có lời ca, lời hát, đồng dao kèm theo khi trẻ chơi trẻ thường vừa hát vừa chơi hoặc đọc đồng dao nào đó. Các lời hát, đồng dao khiến cho không khí của trò chơi vui vẻ, nhộn nhịp hơn. - VD: Trò chơi “Trời nắng trời mưa” trẻ vừa hát vừa làm động tác giống các chú thỏ đang chạy nhảy “Trời nắng trời nắng”m Thỏ đi tắm nắng - vươn vai vươn vai – Thỏ rung đôi tai - Nhảy tới - nhảy tới đùa trong nắng mới… Khi đến câu hát “Mưa to rồi- mưa to rồi” thì trẻ phải chạy nhanh về nhà. Onh: Trẻ chơi trò chơi Trời nắng trời mưủ Hay trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”,“Chi chi chành chành”, trẻ đọc lời ca câu hát đó dường như không có mạch ý nào rõ ràng nhưng thiếu nó thì không thể tiến hành được. Trò chơi chỉ có thể được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, lời hát… vừa rèn luyện thể lực vừa là phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt với trẻ nhà trẻ thì trẻ cần phải tập đọc nhiều để vốn từ của trẻ được mở rộng. Chính vì vậy, tôi thường cho trẻ làm quen với lời hát,thơ mầm non, ca, đồng dao, trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ: Hoạt động chiềum Giờ đón – trả trẻm Hoạt động ngoài trời. Khi trẻ thuộc lời ca, tôi tổ chức cho trẻ chơi tương ứng với lời đồng dao đó. Vì thế trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia chơi. 14 * KÊêt quả: Với việc sử dụng thơ, đồng dao, ca dao trong khi tổ chức các trò chơi vận động trẻ đã được lôi cuốn một cách tự nhiên vào trò chơi, trẻ rất hứng thú một cách chủ động không bị gò bó hay ép buộc. d. Giải pháp 4: Tổ chức các trò chơi vận động mọi lúc mọi nơi phù hợp với tính chất của hoạt động. - Trò chơi vận động là hoạt động cần thiết đối với trẻ. Theo chương trình GDMN mới, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ qua các hoạt động giáo dục sau: + Thời gian đón trẻ vào buổi sáng và trả trẻ vào buổi chiều. + Trong các buổi chơi tập trong lớp hoặc ngoài trời. + Trong các giờ hoạt động có chủ đích. - Nếu như hoạt động chơi tập có chủ đích nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động chơi ngoài trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất, hay như hoạt động chơi ở các góc trẻ lại được mở rộng thêm về cách chơi theo nhóm, biết chia sẻ cùng bạn đoàn kết... Chính vì vậy giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi vận động cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động . * Với giờ hoạt động chơi tập có chủ đích: - Giờ thể dục: Một giờ thể dục thường chỉ cung cấp cho trẻ một vận động mới và một vận động ôn. Nên giáo viên cần tổ chức vận động ôn cho trẻ thông qua trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khỏe mạnh củng cố tố chất nhanh, khéo, luyện tập cho trẻ khả năng phản ứng nhanh đúng theo tín hiệu. Đồng thời phát huy tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động. Nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động. Onh: Trẻ chơi trò chơi vận động trong giờ học thể duc. 15 Hoạt động khám phá: Khi lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau: Nhằm phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cung cấp cho trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, kỹ năng sử dụng Đồ chơi sáng tạo ccủ giáo viên mầm non. Rèn luyện trí nhớ và khả năng tư duy cho trẻ. + Ví dụ: Hoạt động nhận biết phân biệt: “Một số con vật nuôi trong gia đình” sau khi cô cho trẻ nhận biết gọi tên, nhận biết đặc điểm của con gà, con vịt. Thì đến phần trò chơi củng cố cô sẽ cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” khi cô nêu đặc điểm hay tiếng kêu của con vật nào trẻ tìm con vật đó giơ lên và nói. Hay trò chơi: “ Tìm về đúng chuồng” khi cô yêu cầu trẻ tìm về đúng chuồng thì các cháu đội mũ con vật nào phải về đúng chuồng con vật. Với các trò chơi này có thể áp dụng với nhiều chủ đề khác tùy vào nội dung của trò và chủ điểm mà cô có cách đặt tên khác nhau. Nhưng vẫn mang một mục đích chính nhằm củng cố ôn luyện kiến thức và kỹ năng vận động cho trẻ. + Hoặc với hoạt động nhận biết phân biệt: “ Một số loại rau” sau khi cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm, lợi ích của một số loại rau và đến phần luyện tập củng cố thì tôi đã chọn trò chơi “ Hãy chọn đúng” với trò chơi này tạo cho trẻ được thoải mái trẻ không cảm thấy mệt mỏi mà ghi nhớ được lâu và rất thích thú tham gia vào trò chơi. Onh: Trẻ chơi trò chơi vận động trong giờ khám ́há. - Trong giờ làm quen văn học: Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán mệt mỏi khi ngồi nghe cô kể chuyện tôi luôn tổ chức đan xen những trò chơi vận động để nhằm thay đổi trạng thái giữa động và tĩnh cho trẻ. Từ nội dung câu chuyện tôi 16 chuyển sang trò chơi một cách nhẹ nhàng để trẻ thông qua “ Chơi mà học, học mà chơi”. + Ví dụ: Trong câu chuyện “Quả trứng” tôi cho trẻ đội mũ vịt vào để chơi trò chơi “ Chuyển trứng vào ổ” sau khi đã chuyển trứng vào ổ tôi nói: “ Mời các chú vịt đi ngủ” trẻ ngồi nhắm mắt giả vờ ngủ. Cô giả làm tiếng gà gáy ò ó o… trời sáng rồi trẻ mở mắt ra và cô nói cho trẻ biết số trứng trẻ chuyển về sau một đêm đã nở thành những chú vịt con xinh xắn tôi thấy trẻ rất hứng thú lắng nghe cô kể truyện cổ tích và đàm thoại với trẻ . * Với hoạt động ngoài trời: Tận dụng không gian rộng và thoáng mát, tôi đã lựa chọn các trò chơi vận động, trò chơi dân gian nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn và phát triển thể lực cho trẻ như trò chơi: “Rồng rắn lên mây”m “Cáo và thỏ”m “ Trốn tìm”m “Thả đỉa ba ba”m “Mèo đuổi chuột”… Ngoài ra các trò chơi này thường tổ chức cho cả lớp được chơi, tôi luôn động viên tất cả trẻ tham gia vào trò chơi càng đông càng vui khi tất cả cùng nhau tham gia chơi trò chơi cùng bạn chơi sẽ tạo sự gắn bó đoàn kết tạo sự thân thiện giữ các bé với nhau. * Với hoạt động góc: Bên cạnh việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động trong giờ học, hoạt động ngoài trời trẻ còn được chơi các trò chơi vận động trong giờ hoạt động góc. Trẻ chơi với các dụng cụ ở góc vận động trẻ sử dụng lốp xe ô tô, lốp xe máy hỏng để chơi lăn lốp xe, bật nhảy, ném trúng đích… Hoặc trẻ có thể sử dụng những chiếc tạ làm từ những quả bóng nhựa để phát triển khả năng vận động của đôi tay. Qua đây phát triển hơn và hoàn thiện hơn về thể lực. Tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động theo nhóm nhỏ trong một không gian hẹp: “Kéo cưa lừa xẻ”m “ Chi chi chành chành”m “Cắp cua bỏ giỏ”.... 17 Onh: Trẻ chơi trò chơi vận động trong giờ hoạt động góc * Với giờ đón và trả trẻ ( HĐ chiều) : - Nên lựa chọn và tổ chức cho trẻ chơi với các trò chơi vận động nhẹ nhàng như trò chơi: “Nu na nu nống” m “ Tập tầm vông”m “Bắt bướm”m “ Lộn cầu vồng” e. Biện pháp 5: Tuyên truyềnU phối kết hợp với phụ huynh. Chúng ta biết rằng thời gian trẻ ở trường mầm non nhiều hơn thời gian trẻ ở nhà. Những bài học ở trường mầm non giúp trẻ phát triển đúng tâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn để học tập và sống tích cực, phát huy tốt khả năng và sở trường của mình. Tuy nhiên để công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đạt kết quả tốt mà không có tình trạng trống đánh xuôi kèn thổi ngược thì nhất thiết phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên mần non và phụ huynh học sinh. Hiểu được mối quan tâm của phụ huynh trong việc chăm sóc và phát triển toàn diện cơ thể trẻ, nhận thức rõ trách nhiệm của giáo viên mầm non, tôi suy nghĩ và vận dụng với thực tế của lớp mình. Trong các buổi phụ huynh đầu năm học, sơ kết học kỳ hoặc tổng kết, tôi luôn nhấn mạnh và tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển thể lực đối với trẻ và sự cần thiết trong việc trang bị cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy trẻ ở trường mầm non. Giải thích để phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên nhằm phát triển tốt thể lực cho trẻ đặc biệt là rèn luyện thông qua các trò chơi vận động. Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên lên mạng internet để tìm kiếm các bài tuyên truyền hoặc nhờ sự giúp đỡ của các bậc phụ huynh để tìm kiếm các loại sách báo, các bài viết về việc rèn luyện kỹ năng vận động cho trẻ nhằm phát triển tốt về thể lực cho trẻ. Tôi treo ở bảng tuyên truyền để các bậc phụ huynh đọc hàng ngày hoặc phát bài tuyên truyền cho từng phụ huynh theo từng chủ đề. Qua đây phụ huynh cũng biết được một số nội dung và biện pháp rèn luyện cho trẻ đồng thời kết hợp chặt chẽ với giáo viên để thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Nhờ có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ trẻ mà tôi thấy trẻ lớp tôi rất mạnh dạn, tự tin , nhanh nhẹn có thể lực tốt để tích cực tham gia vào mọi hoạt động. 8. Những thông tin cần đươc bảo mâ ̣t: không có 9. Những điều kiêṇ cần thiêt để á́ dung sáng kiên - Hê ̣ thống cơ sở lý luâ ̣n: Những nghiên cứu lý luận về tâm lý, sinh lý và giáo dục học…có cơ sở. - Khảo sát đánh giá thực trạng: Hệ thống các câu hỏi bài tập để tiến hình khảo sát thực trạng kỹ năng vận động của trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi. Đánh giá mức độ thực hiện kĩ năng tham gia vận động của trẻ để đưa ra giải pháp cải tiến bổ xung. 18 - Đề xuất mô ̣t số biê ̣n pháp : pưu tầm lựa chọn các trò chơi vận động phù hợp với trẻ theo từng chủ đề. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi vận động. páng tác lời ca, thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ khi chơi trò chơi vận động. Tổ chức các trò chơi vận động mọi lúc mọi nơi phù hợp với tính chất của hoạt động. Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh. 10. Đánh giá ơi ích thu đươc do á́ dung sáng kiên ccủ tác giả và theo ý kiên ccủ tổ chức U cá nhân người đã thủm giủ á́ dung sáng kiên ần đầu 10.1 Đánh giá lợi ích thu được theo y kiến của tác giả Qua quá trình áp dụng sáng kiến tôi thấy rằng sự hứng thú,tự tin khi tham gia vào các hoạt động của trẻ đã được nâng lên rõ rệt, chất lượng khảo sát đạt kết quả như sau: + 84% trẻ có kĩ năng giao tiếp tốt trong khi chơi. + 96% trẻ có kĩ năng nhận thức tốt trong khi chơi. + 92% trẻ có kĩ năng phối hợp khéo léo. + 92% trẻ có kĩ năng vận động thô. + 96% trẻ có kĩ năng vận động tinh. + 80 - 100 % trẻ mạnh dạn tự tin hơn. Là một giáo viên mầm non với tấm lòng yêu nghề mến trẻ qua quá trình học tập và giảng day trẻ ở lớp. Tôi thấy đề tài có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Tôi tin rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng, bộ GD & ĐT. Giáo dục mầm non sẽ có những chương trình mới, khoa học để bậc mầm non sẽ có những bước phát triển mới trong thế kỷ tiếp theo. Là một giáo viên mầm non với tấm lòng yêu nghề mến trẻ qua quá trình học tập và giảng day trẻ ở lớp. Tôi thấy đề tài có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ. Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi vận động thì nhận thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên, mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người. Khi lồng ghép các trò chơi vận động vào trong các tiết học trẻ rất say sưa hứng thú và tiết học đạt kết quả cao, trẻ không thấy mệt mỏi mà cảm thấy sảng khoái sau giờ học. pau mô ̣t năm thực hiện các biện pháp trên , kết quả cho thấy các cháu có chuyển biến rõ rệt. Cụ thể KÊêt quả khảo tháng 2/2019 sủu khi á́ dung 19 Biểu 3: KÊhảo sát việc thưc hiện các trò chơi vận động ccủ trẻ trường Mầm non Đạo Tú TT Nội dung dạy trẻ Tỷ ệ cuối năm trẻ đạt (T-KÊ) 1 Kĩ năng giao tiếp của trẻ trong khi chơi 21/25= 84% 2 Kĩ năng nhận thức của trẻ trong khi chơi 24/25 = 96% 3 Kĩ năng phối hợp khéo léo 23/25 = 92% 4 Kĩ năng vận động thô của trẻ 23/25 = 92% 5 Kĩ năng vận động tinh của trẻ 24/25 =96% 6 Mạnh dạn tự tin 20/25 =80% Biểu mẫu 4: KÊhảo sát việc thưc hiện các trò chơi vận động ccủ trẻ Trường MN Hợp Hòa TT Nội dung dạy trẻ Tỷ ệ cuối năm trẻ đạt (T-KÊ) 1 Kĩ năng giao tiếp của trẻ trong khi chơi 27/30= 90% 2 Kĩ năng nhận thức của trẻ trong khi chơi 28/30 = 93,3% 3 Kĩ năng phối hợp khéo léo 25/30 = 83,3% 4 Kĩ năng vận động thô của trẻ 28/30 = 93,3% 5 Kĩ năng vận động tinh của trẻ 29/30 = 96,6% 6 Mạnh dạn tự tin 24/30 = 80% Biểu 5: Biểu đối chứng o sánh biểu 1 và biểu 3-KÊQU khảo sát trẻ trường MN Đạo Tú KÊêt quả Nội dung khảo sát Trước khi á́ ủu khi á́ CAh́ đô ̣ so dung (TUKÊ) dung(TUKÊ) sánh Kĩ năng giao tiếp của trẻ trong khi 28% chơi 20 84% Tăng: 56%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan