Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Nâng cao chất lượng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân d...

Tài liệu Nâng cao chất lượng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bình dương

.PDF
89
1
67

Mô tả:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT T ỊM N C U NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈN BÌN DƢƠNG LUẬN V N T ẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 BÌN DƢƠNG - 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT T ỊM N C U NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈN BÌN DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN V N T ẠC SỸ NGƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.LÊ ĐÌN BÌN ẠC DƢƠNG - 2018 LỜ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài luận văn “Nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a n tỉnh Bình Dƣơng” đƣợc nghiên cứu từ những những quan điểm của cá nhân tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS L Đình Hạc. Tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn n y ho n toàn là trung thực, có nguồn gốc rõ r ng v đƣợc công bố đúng quy đ nh. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn n y, tôi cam đoan rằng các kết quả n y chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ đề tài nghiên cứu khác. Bình Dương, ngày …. tháng…. năm 2018 Tác giả Hà Thị Minh Châu i LỜ CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Phòng Đ o tạo Sau Đại học cùng toàn thể Quý Thầy Cô khoa Quản tr kinh doanh tham gia giảng dạy đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu làm nền tảng kiến thức cho tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TS L Đình Hạc đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu giúp tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các khách h ng đã tham gia khảo sát để tôi có thông tin và dữ liệu nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Ngân h ng Nh nƣớc Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Dƣơng, các ạn è, đồng nghiệp v gia đình đã hỗ trợ trong việc cung cấp số liệu, tài liệu, đóng góp ý kiến về chuyên môn và hỗ trợ về tinh thần trong quá trình thực hiện luận văn n y. Trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày …. tháng…. năm 2018 Tác giả Hà Thị Minh Châu ii MỤC LỤC LỜ CAM ĐOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ .................................................................. viii TÓM TẮT LUẬN V N ................................................................................... ix LỜI MỞ ĐẦU .....................................................................................................1 1. Lý do thực hiện đề tài: .................................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................2 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: ............................................3 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................3 3.2.Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3 4. Phƣơng pháp nghi n cứu: .............................................................................3 5. Tổng quan học thuật: ....................................................................................4 5.1. Các công trình nghiên cứu liên quan: ....................................................4 5.2. Điểm mới của luận văn: ........................................................................5 6. Ý nghĩa của nghiên cứu: ...............................................................................6 7. Kết cấu và nội dung đề tài: ...........................................................................6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ........................................................................................................7 1.1 Một số vấn đề về QTDND .........................................................................7 1.1.1.Khái niệm về QTDND: .......................................................................7 1.1.2.Nguyên tắc quản lý hoạt động của QTDND: ......................................8 1.1.3.Các loại mô hình tổ chức và hoạt động của QTDND ..........................9 1.1.4. Các nghiệp vụ hoạt động chủ yếu: .....................................................9 1.2. Chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng QTDND ...................................10 1.2.1.Khái niệm chất lƣợng tín dụng: .........................................................11 iii 1.2.2.Ti u chí đánh giá về chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng:.......... 11 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng: 16 1.3 Kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh doanh QTDND ở một số nƣớc đối với Việt Nam. ............................................................................................22 1.3.1 Quỹ tín dụng Canada ........................................................................22 1.3.2.Quỹ tín dụng Đ i Loan .....................................................................25 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho QTDND ở Việt Nam. .....................26 KẾT LUẬN C ƢƠNG 1 .................................................................................28 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈN BÌN DƢƠNG ......................................................................................29 2.1. Giới thiệu về hệ thống QTDND tại Việt Nam và tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng ........................................................................................................29 2.1.1. Sơ lƣợc về sự hình thành và phát triển của QTDND tại Việt Nam. .29 2.1.2. Giới thiệu về QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian qua .........................................................................................................30 2.2. Thực trạng quản lý kinh doanh tín dụng của hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. ................................................................................40 2.2.1.Các loại hình cấp tín dụng .................................................................40 2.2.2.Kết quả quản lý kinh doanh tín dụng: ...............................................42 2.3. Đánh giá chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. ...................................................................43 2.3.1. Dƣới góc độ khách hàng: .................................................................43 2.3.2. Dƣới góc độ quỹ tín dụng nhân dân .................................................46 2.3.3.Dƣới góc độ nền kinh tế ....................................................................48 2.3.4. Những mặt đƣợc ..............................................................................49 2.4. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng ..........51 2.4.1.Những hạn chế: .................................................................................51 2.4.2. Nguyên nhân hạn chế: ......................................................................52 iv KẾT LUẬN C ƢƠNG 2 .................................................................................56 Chƣơng 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈN BÌN DƢƠNG ......................................................... 57 3.1. Đ nh hƣớng phát triển của hệ thống QTDND đến năm 2020. .................57 3.1.1 Đ nh hƣớng phát triển theo đ nh hƣớng phát triển chung của hệ thống QTDND và ngành ngân hàng. ...............................................................57 3.1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu phát triển QTDND đến năm 2020. ................... 58 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. ........................................... 59 3.2.1.Xây dựng quy trình về phân tích v đánh giá khách h ng: ................59 3.2.2. Giải pháp về nhân sự ........................................................................61 3.2.3. Tăng cƣờng quản lý kinh doanh Marketing. ....................................62 3.2.4. Xây dựng cơ sở vật chất khang trang hiện đại. ................................62 3.2.5. Gia tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vay. .........................................63 3.2.6. Tăng mức cho vay với tài sản đảm bảo. ...........................................63 3.2.7.Tăng thời hạn cho vay. ......................................................................64 3.2.8. Gia tăng đối tƣợng cho vay. ............................................................. 65 3.2.9.Thu nợ phù hợp với nguồn trả nợ của ngƣời vay. ............................. 65 3.3.Một số kiến ngh ......................................................................................66 3.3.1. Kiến ngh với cơ quan Nh nƣớc. ....................................................66 3.3.2. Đối với Ngân h ng Nh nƣớc Chi nhánh tỉnh Bình Dƣơng. ............ 67 3.3.3. Kiến ngh với Liên minh HTX Việt Nam, NH HTX . ..................... 68 KẾT LUẬN C ƢƠNG 3 .................................................................................69 KẾT LUẬN .......................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DAN MỤC TỪ V ẾT TẮT BHTG: Bảo hiểm tiền gửi NH HTX: Ngân hàng Hợp tác xã HTX: Hợp tác xã NHNNVN: Ngân h ng Nh nƣớc Việt Nam NHNN BD: Ngân h ng Nh nƣớc Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Dƣơng QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân QTDND TW: Quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân h ng Thƣơng mại TCVM: Tài chính vi mô vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số chỉ ti u đánh giá quản lý kinh doanh của hệ thống QTDND giai đoạn năm 2015 đến 2017.....................................................................................35 Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay xét theo thời hạn cho vay giai đoạn năm 2015-2017...40 Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay xét theo đối tƣợng khách h ng năm 2015-2017 ..........41 Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay xét theo ngành kinh tế năm 2015-2017 .......................41 Bảng 2.5.Th phần cho vay của QTDND năm 2015 – 2017 ................................43 Bảng 2.6: Nợ xấu của QTDND giai đoạn năm 2015-2017 ..................................46 Bảng 2.7: Thống kê hộ vay vốn thoát nghèo giai đoạn năm 2015-2017 ..............48 Bảng 2.8. Thuế TNDN v đóng góp an sinh xã hội năm 2015- 2017. .................48 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Đồ th 2.1: Tổng nguồn vốn giai đoạn năm 2015 - 2017 .....................................36 Đồ th 2.2: Vốn điều lệ giai đoạn năm năm 2015 - 2017 .....................................38 Đồ th 2.3: Kết quả quản lý kinh doanh giai đoạn năm 2015 – 2017. ..................39 Đồ th 2.4: Thống k dƣ nợ cho vay giai đoạn năm 2015 – 2017. ......................42 Đồ th 2.5.Giá tr đóng góp v o công tác an sinh xã hội 2015 -2017 ...................49 Biểu đồ 2.1: Vốn huy động giai đoạn năm 2015 - 2017 ......................................36 viii TÓM TẮT LUẬN V N -Tên đề tài : Nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. -Tác giả luận văn : Hà Th Minh Châu. Khóa 1 -Ngƣời hƣớng dẫn: TS. L Đình Hạc. -TÓM TẮT NỘI DUNG: Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác đã đƣợc thí điểm thành lập ở Việt Nam từ tháng 7/1993 theo Quyết đ nh số 390/QĐ/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tƣớng chính phủ. Hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng bắt đầu đƣợc thành lập từ năm 1995 đến năm 1997 với số lƣợng là 10. Tuy nhiên, kết quả dƣ nợ tín dụng của QTDND năm 2016 so với năm 2015 tăng 7,1%, năm 2017 so với năm 2016 l 0,8%. Ngo i ra, cho đến nay kết quả tín dụng của QTDND chỉ chiếm tỷ lệ là 6,78% trong tổng dƣ nợ tín dụng của các TCTD tr n đ a bàn. Bên cạnh đó, thời gian vừa qua NHNN đã xác đ nh mục tiêu tổng quát đến năm 2020 v đ nh hƣớng đến năm 2030 phải phát triển hệ thống QTDND theo đúng mục tiêu tôn chỉ của loại hình TCTD là HTX, tuân thủ nghi m túc các quy đ nh của pháp luật và của NHNN, đảm bảo an toàn trong quản lý kinh doanh. Là một chuyên viên hiện đang công tác tại Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Bình Dƣơng, tác giả càng thấy rõ hơn chất lƣợng tín dụng tại QTDND vẫn còn nhiều bất cập. Xuất phát từ thực tế này, tác giả lựa chọn đề tài : “nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” Với mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng .Thông qua việc phân tích đánh giá, nhận thấy những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế chất lƣợng tín dụng. Từ đó, đề xuất các giải pháp, kiến ngh của bản thân để nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần l m tăng hiệu quả quản lý kinh doanh của hệ thống QTDND trên đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. Do đó, đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng cuả 10 QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng, với phạm vi nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ năm ix 2015 đến năm 2017 bằng các phƣơng pháp nghi n cứu khoa học để phân tích lý luận: phƣơng pháp phân tích quản lý kinh doanh kinh tế, phƣơng pháp tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích, luận, giải... Nội dung của luận văn được trình bày theo kết cấu như sau Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc sắp xếp thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề cơ ản về tín dụng và chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng x LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài: Kinh tế hợp tác có vai trò quan trọng trong nền kinh tế th trƣờng đ nh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cùng với nền kinh tế nh nƣớc, kinh tế hợp tác ngày c ng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế hợp tác với đặc điểm là một tổ chức mang tính tập thể v ình đẳng cao đã phát huy đƣợc thế mạnh của mình trong việc thu hút vốn, lao động, kinh nghiệm của cộng đồng vào sản xuất kinh doanh. Để phát huy vai trò của tổ chức kinh tế hợp tác trong sự nghiệp đổi mới, Nh nƣớc đã an h nh nhiều chính sách ƣu đãi tạo môi trƣờng khuyến khích các tổ chức kinh tế hợp tác phát triển. Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác đã đƣợc thí điểm thành lập ở Việt Nam từ tháng 7/1993 theo Quyết đ nh số 390/QĐ/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tƣớng chính phủ. Sau hơn 25 năm xây dựng và phát triển, QTDND đã thực sự trở thành một loại hình kinh tế hợp tác trong lĩnh vực tín dụng rất quan trọng ở khu vực nông thôn, đã thu hút đƣợc một lƣợng vốn tạm thời nhàn rỗi trong nhân dân để phục vụ lại chính họ, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển d ch cơ cấu kinh tế v chƣơng trình xóa đói giảm nghèo khu vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng bắt đầu đƣợc thành lập từ năm 1995 đến năm 1997 với số lƣợng là 10. Tuy nhiên, kết quả dƣ nợ tín dụng của QTDND năm 2016 so với năm 2015 tăng 7,1%, năm 2017 so với năm 2016 là 0,8%. Ngoài ra, cho đến nay kết quả tín dụng của QTDND chỉ chiếm tỷ lệ là 6,78% trong tổng dƣ nợ tín dụng của các TCTD tr n đ a bàn. Bên cạnh đó, thời gian vừa qua NHNN đã xác đ nh mục tiêu tổng quát đến năm 2020 v đ nh hƣớng đến năm 2030 phải phát triển hệ thống QTDND theo đúng mục tiêu tôn chỉ của loại hình TCTD là HTX, tuân thủ nghi m túc các quy đ nh của pháp luật và của NHNN, đảm bảo an toàn trong quản lý kinh doanh. Do đó, vấn đề nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng đang là vấn đề cấp thiết đang đƣợc đặt ra. 1 Là một chuyên viên hiện đang công tác tại Ngân h ng Nh nƣớc Chi nhánh tỉnh Bình Dƣơng, tác giả càng thấy rõ hơn chất lƣợng tín dụng tại QTDND vẫn còn nhiều bất cập. Xuất phát từ thực tế này, tác giả lựa chọn đề tài : “nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” để nghiên cứu nhằm phục vụ công việc tốt hơn v đóng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của các QTDND phù hợp với các mục ti u, đ nh hƣớng phát triển của hệ thống QTDND trong thời gian tới. Do những hạn chế về thời gian, đ a lý, nguồn kinh phí và những hạn chế khách quan của bản thân n n đề tài nghiên cứu chỉ tập trung phân tích những nội dung mang tính điển hình, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu. 2.Mục tiêu nghiên cứu: -Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng chất lƣợng kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng .Thông qua việc phân tích đánh giá, nhận thấy những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế chất lƣợng kinh doanh tín dụng. Từ đó, đề xuất các giải pháp, kiến ngh của bản thân để nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần l m tăng hiệu quả quản lý kinh doanh tín dụng của hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng -Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thực trạng chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. + Rút ra những hạn chế và nguyên nhân hạn chế về chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng trong quá trình quản lý kinh doanh của các QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. + Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng cuả 10 QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. Trên cơ sở phân tích thực trạng, để tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đƣa ra các giải pháp nâng chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng. 3.2.Phạm vi nghiên cứu -Không gian: 10 Quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng -Thời gian: từ năm 2015 đến năm 2017. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nghi n cứu khoa học để phân tích lý luận: phƣơng pháp phân tích quản lý kinh doanh kinh tế, phƣơng pháp tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích, luận, giải... * Phân tích định tính: - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn về các khía cạnh: quy trình tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, mức độ thỏa mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, chất lƣợng trình độ nhân viên, ... - Tr n cơ sở phân tích đánh giá, đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND tr n đ a bàn * Phƣơng pháp thu thập số liệu: Nguồn dữ liệu từ NHNN BD cung cấp: báo cáo thống kê về các chỉ tiêu tín dụng theo quy đ nh của NHNN; Báo cáo t i chính năm 2015- 2017 của 10 QTDND tr n đ a bàn; báo cáo giám sát quản lý kinh doanh QTDND năm 20152017. Đồng thời, tiếp nhận ý kiến, kiến ngh từ các lãnh đạo các QTDND tại các cuộc họp giao an đ nh kỳ.Sách, báo, tạp chí, tài liệu chuyên môn: nhằm cung cấp cơ sở lí luận về QTDND sử dụng trong đề tài. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tác giả đã thực hiện phƣơng pháp khảo sát khảo sát khách h ng để lấy ý kiến thông qua bảng câu hỏi khảo sát. 3 + Thiết kế thu thập dữ liệu : đặt câu hỏi khảo sát, điều chỉnh bảng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn. Trong bảng câu hỏi: khảo sát về chính sách tín dụng có 04 câu hỏi, khảo sát quy trình tín dụng có 10 câu hỏi, tổng cộng có 14 câu hỏi. + Lấy mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên trong các khách hàng hiện hữu, số lƣợng mẫu sử dụng 200 mẫu, số lƣợng mẫu thu về sử dụng đƣợc là 183 mẫu. + Phân tích dữ liệu: dữ liệu đƣợc phân tích, đánh giá tr n cơ sở số liệu thu thập đƣợc từ bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thu về của 183 phiếu. 5. Tổng quan học thuật: 5.1. Các công trình nghiên cứu liên quan: - Luận văn “Nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng của các QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng”, Nguyễn Th Hải Yến, năm 2013, Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM. Luận văn đã đƣa ra tổng quan cơ sở lý thuyết về chất lƣợng tín dụng của các QTDND, phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng của các QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng, n u ra những hạn chế, nguyên nhân hạn chế từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng của các QTDND tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng. - Luận văn “Nâng cao chất lƣợng tín dụng của các Qũy tín dụng nhân dân cơ sở tại xã An Bình ”, Nguyễn Đức Vân, năm 2014. Đề tài này tác giả đã đƣa ra tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng, sử dụng các phƣơng pháp nghi n cứu khoa học để phân tích lý luận thực tiễn: phƣơng pháp phân tích quản lý kinh doanh, phƣơng pháp tổng hợp thống kê, so sánh, nêu lên những hạn chế từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tuy nhiên, luận văn trên chỉ dừng lại phân tích đánh giá một QTDND cơ sở, chƣa có một cái nhìn khái quát về hệ thống QTDND ở một đ a phƣơng (tỉnh). -Luận văn Thạc sĩ kinh tế : “giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh tín dụng tại các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tr n đ a bàn tỉnh Đồng Nai”, Mai Th Quỳnh Nhƣ, năm 2014, Trƣờng Đại học Lạc Hồng. Với đề tài luận văn đã n u khái quát lý luận tổng quan về hiệu quả quản lý kinh doanh tín dụng của QTDND. Bằng phƣơng pháp khảo sát lấy ý kiến, qua đó đánh giá thực trạng quản lý kinh 4 doanh tín dụng và hiệu quả quản lý kinh doanh tín dụng của các QTDND tr n đ a bàn tỉnh Đồng Nai, đƣa ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý kinh doanh tín dụng của QTDND. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh tín dụng của của các QTDND tr n đ a bàn tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, tác giả chƣa có những kiến ngh cụ thể đối với Ngân h ng Nh nƣớc Chi nhánh tỉnh Đồng Nai l đơn v quản lý trực tiếp đối với quản lý kinh doanh QTDND tr n đ a bàn. 5.2. Điểm mới của luận văn: Trong các công trình nghiên cứu trƣớc đây, vấn đề về nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng của các QTDND đã đƣợc tiếp cận ở nhiều đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu là khác nhau, do đó việc đề xuất giải pháp cũng hoàn toàn khác nhau. Nhƣng những quản lý kinh doanh của các QTDND thuộc các công trình nghiên cứu trƣớc đây chƣa đƣợc điều chỉnh bởi văn ản quy phạm pháp luật mới của Ngân h ng Nh nƣớc Việt Nam nhƣ Thông tƣ số 31/2012/TT-NHNN ng y 26/11/2012 v Thông tƣ số 09/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 31của Thống đốc Ngân h ng Nh nƣớc quy đ nh về ngân hàng hợp tác xã ; Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy đ nh về quản lý kinh doanh cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân h ng nƣớc ngo i đối với khách h ng; Thông tƣ 04/2015/TT- NHNN ng y 31/03/2015 quy đ nh về QTDND cùng với các chƣơng trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2017 - 2020 của đ a phƣơng. Từ đó cho thấy đây là ƣớc chuyển tiếp ảnh hƣởng không ít đến toàn bộ các quản lý kinh doanh của hệ thống QTDND nói chung cũng nhƣ quản lý kinh doanh tín dụng nói ri ng …Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống QTDND trong thời điểm hiện tại là vô cùng quan trọng. Nhƣ vậy, đề t i “Nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng” của tác giả tiếp cận không trùng lắp với các công trình nghiên cứu trƣớc đây. 5 6.Ý nghĩa nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu đề tài " Nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng” đạt đƣợc các kết quả sau: -Thứ nhất, giúp nhà quản lý nhận thấy đƣợc những hạn chế và nguyên nhân hạn chế về chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng, các yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến chất lƣợng d ch vụ tín dụng. -Thứ hai, giúp nhà quản lý tập trung vào việc khắc phục những điểm hạn chế, tập trung vào những điểm mạnh trong việc hoạch đ nh chiến lƣợc phát triển tín dụng và phân phối các nguồn lực trong quản lý kinh doanh tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng phù hợp với quy đ nh mới cũng nhƣ đ nh hƣớng phát triển kinh tế theo đúng chủ trƣơng của Đảng và Nh nƣớc. Sau cùng, kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu cho các nghiên cứu sau về nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng của các QTDND. 7.Kết cấu và nội dung đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc sắp xếp thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề cơ ản về tín dụng và chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý kinh doanh tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tr n đ a bàn tỉnh Bình Dƣơng 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Một số vấn đề về QTDND 1.1.1.Khái niệm về QTDND: Trên thế giới, có rất nhiều đ nh nghĩa khác nhau về Quỹ tín dụng, ví dụ:  Theo Hiệp hội Liên minh tín dụng quốc gia Hoa Kỳ (National Credit Union Administration): Quỹ tín dụng là một đ nh chế tài chính phi lợi nhuận, đƣợc làm chủ và kiểm soát bởi các thành viên - đồng thời là những ngƣời sử dụng các d ch vụ của Quỹ tín dụng. Quỹ tín dụng phục vụ cho các nhóm ngƣời có cùng những đặc tính chung, nhƣ có cùng nơi l m việc, cùng nơi cƣ trú, cùng học một trƣờng hoặc cùng đi lễ ở một nhà thờ. Quỹ tín dụng cũng l nơi an to n, thuận tiện để các thành viên gửi tiền tiết kiệm, vay vốn và thực hiện các d ch vụ tài chính khác với giá cả hợp lý.  Theo Hội đồng Liên minh Tín dụng Thế giới (“World Council of Credit Union”, viết tắt là WOCCU): Quỹ tín dụng là một loại hình trung gian tài chính mang tính tƣ nhân v hợp tác. Việc gia nhập vào Quỹ Tín dụng đƣợc rộng mở và tự nguyện. Quỹ tín dụng thuộc quyền sở hữu của các thành viên - những ngƣời quản lý Quỹ tín dụng một cách dân chủ. Quỹ tín dụng quản lý kinh doanh nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi thành viên thông qua việc khuyến khích tiết kiệm, cho vay thành viên và thông qua các thể thức quản lý kinh doanh khác do chính các thành viên quyết đ nh. Để đảm bảo thoả mãn nhu cầu của các thành viên một cách tốt nhất và lâu dài nhất, Quỹ tín dụng quan tâm đến sự ổn đ nh về tài chính. Chính vì lý do này mà Quỹ tín dụng phải đạt đƣợc mục đích quản lý có hiệu quả một cách thƣờng xuyên.  Ở Việt Nam, theo quy đ nh tại Ngh đ nh số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 về tổ chức và quản lý kinh doanh của QTDND, khái niệm về QTDND đƣợc diễn đạt nhƣ sau: Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình TCTD hợp tác quản lý 7 kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự ch u trách nhiệm về kết quả quản lý kinh doanh, thực hiện mục tiêu chủ yếu l tƣơng trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các quản lý kinh doanh sản xuất, kinh doanh d ch vụ và cải thiện đời sống. Từ cách đ nh nghĩa tr n, có thể rút ra bản chất của quỹ tín dụng nhƣ sau:  Thứ nhất, “QTD l một loại hình trung gian t i chính”: QTD đóng vai trò trung gian giữa những ngƣời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với những ngƣời cần vốn để đầu tƣ, sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Vai trò n y đƣợc thực hiện thông qua việc QTD huy động tiền tiết kiệm của khách hàng (có thể là thành viên hoặc không phải là thành viên của (QTD) để cấp tín dụng cho thành viên.  Thứ hai, QTD có tính chất “tƣ nhân”: Thể hiện ở chỗ QTD chủ yếu do các thành viên là thể nhân và pháp nhân tự nguyện thành lập chứ không phải do Nhà nƣớc thành lập.  Thứ a, điều kiện gia nhập rộng mở và tự nguyện: Mọi cá nhân, tổ chức hội đủ điều kiện theo quy đ nh của pháp luật, tán th nh điều lệ v các qui đ nh li n quan đều có thể gia nhập QTD mà không phải ch u bất kỳ sự phân biệt hay sự ép buộc nào.  Thứ tƣ, cho vay: QTD l kết quả của sự nỗ lực chung, nếu để tiền tiết kiệm đóng ăng, không sinh lời thì chắc chắn sẽ làm nản lòng những ngƣời gửi tiền. Vì vậy, QTDND phải ù đắp cho họ dƣới hình thức trả lãi và tiền thƣởng. Do đó, việc tạo thuận lợi tiếp cận tín dụng đƣợc đặt l n h ng đầu. Mặt khác, "Quỹ tín dụng đƣợc đánh giá l một công cụ chống cho vay nặng lãi rất hiệu quả". 1.1.2.Nguyên tắc hoạt động của QTDND: Về cơ bản trên thế giới hoạt động các Quỹ thƣờng theo các nguyên tắc sau: - Tự nguyện gia nhập và ra QTDND: Mọi công dân Việt Nam, các hộ gia đình v các đối tƣợng khác có đủ điều kiện theo quy đ nh đều có thể trở thành 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan