Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông tỉnh th...

Tài liệu Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên [full]

.PDF
90
6316
144

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HOÀI THƢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HOÀI THƢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Giáo dục hoc Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của G.S.TS KH. Nguyễn Văn Hộ, người thày đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới các thày cô giáo khoa Tâm lý giáo dục, các thày cô giáo đã trực tiếp, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thày cô giáo và các em học sinh trường THPT Thái Nguyên và trường THPT Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này. Luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thày cô giáo, các chuyên gia, các bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. Thái nguyên, ngày 08 tháng 08 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Hoài Thư Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................................................................................... 5 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................... 5 1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................... 5 1.1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................ 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan tới vấn đề nghiên cứu .................. 8 1.2.1. Khái niệm tuổi thanh niên .................................................................. 8 1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên học sinh trung học phổ thông....... 8 1.2.3 Khái niệm bạo lực ............................................................................... 9 1.2.4. Khái niệm bạo lực học đƣờng .......................................................... 10 1.3 Phân loại bạo lực học đƣờng .................................................................... 11 1.4. Biểu hiện của bạo lực học đƣờng ............................................................ 12 1.5. Nguyên nhân của bạo lực học đƣờng ...................................................... 12 1.6. Hậu quả của bạo lực học đƣờng .............................................................. 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG I ................................................................................... 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI NGUYÊN VÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN ......................... 25 2.1.Đặc điểm tình hình trƣờng Trung học phổ thông Thái Nguyên và trƣờng Trung học phổ thông Định Hóa.......................................................... 25 2.1.1. Đặc điểm tình hình trƣờng Trung học phổ thông Thái Nguyên ........ 25 2.1.2. Đặc điểm tình hình trƣờng Trung học phổ thông Định Hoá – Tỉnh Thái Nguyên ...................................................................................... 26 2.1.3. Công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của nhà trƣờng. ... 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2. Nhận thức của giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Thái Nguyên và trƣờng Trung học phổ thông Định Hóa về bạo lực học đƣờng. ................ 28 2.2.1. Nhận thức của giáo viên về bạo lực học đƣờng. .............................. 28 2.2.2. Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện ở học sinh có hành vi bạo lực .................................................................................................... 29 2.2.3. Thực trạng nhận thức về những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng và nguyên nhân gia tăng bạo lực học đƣờng ........................... 31 2.2.4.Biện pháp xử lý đối với những học sinh có hành vi BLHĐ. ............ 34 2.2.5. Thực trạng nữ sinh đánh nhau trong nhà trƣờng phổ thông ............ 36 2.2.6. Biện pháp ngăn chặn và đẩy lùi nạn bạo lực học đƣờng ....... 38 2.3. Thực trạng nhận thức về bạo lực học đƣờng của học sinh trƣờng Trung học phổ thông Thái Nguyên và trƣờng Trung học phổ thông Định Hoá .......... 40 2.3.1. Thực trạng nhận thức của học sinh về bạo lực học đƣờng .............. 40 2.3.2. Nhận thức của học sinh về mức độ bạo lực học đƣờng trong nhà trƣờng phổ thông ........................................................................................ 41 2.3.3 Thực trạng sử dụng phƣơng tiện khi đánh nhau với bạn của học sinh ..... 42 2.3.4. Thực trạng nhận thức về những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng ...... 44 2.3.5.Thực trạng nhận thức về thái độ của cha mẹ khi học sinh có hành vi bạo lực .................................................................................................... 45 2.3.6. Thực trạng nữ sinh đánh nhau trong nhà trƣờng phổ thông ............ 46 2.3.7. Hành vi ứng xử của HS khi thấy bạn bè đánh nhau......................... 48 2.3.8. Thực trạng nhận thức của HS về hậu quả của BLHĐ...................... 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................... 52 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG ............................................................................................................. 54 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................... 54 3.1.1.Nguyên tắc tính mục đích của các tác động giáo dục. ...................... 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi. ................. 54 3.1.3. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể. ......................... 55 3.1.4. Nguyên tắc thống nhất giữa các lực lƣợng giáo dục. ....................... 56 3.1.5. Nguyên tắc giáo dục cá biệt. ............................................................ 56 3.1.6. Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục của học sinh. .................... 57 3.2. Các biện pháp phòng chống BLHĐ trong nhà trƣờng. ........................... 57 3.2.1. Nâng cao năng lực học tập và rèn luyện của học sinh. .................... 58 3.2.2. Nâng cao năng lực quản lý, củng cố nề nếp kỷ cƣơng, tổ chức kỷ luật nhà trƣờng một cách khoa học và hiệu quả. ....................................... 61 3.2.3. Nhà trƣờng tích cực phối hợp với phụ huynh học sinh, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trƣờng trong hoạt động giáo dục đạo đức nhân cách học sinh. .................................................................................... 65 3.2.4. Phối hợp tốt với các lực lƣợng xã hội để giáo dục thế hệ trẻ. ........ 67 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp. ............................................................. 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................... 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. 72 1. Kết luận. ..................................................................................................... 72 2. Khuyến nghị. .............................................................................................. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 76 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1.BLHĐ Bạo lực học đƣờng 2.THPT Trung học phổ thông 3.GD Giáo dục 4.GV Giáo viên 5.HS Học sinh 6.GD &ĐT Giáo dục và đào tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của GV về BLHĐ ở nhà trƣờng THPT……29 Bảng 2.2. Nhận thức của GV về những biểu hiện của HS có hành vi bạo lực……………………………………………………………………………30 Bảng 2.3. Nhận thức của GV về tình trạng BLHĐ hiện nay………………...31 Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về những nguyên nhân dẫn đến BLHĐ…...32 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức về nguyên nhân gia tăng BLHĐ……...……33 Bảng 2.6. Biện pháp xử lý những học sinh có hành vi bạo lực………...……35 Bảng 2.7. Thực trạng nữ sinh đánh nhau trong nhà trƣờng phổ thông………37 Bảng 2.8 Biện pháp ngăn chặn và đầy lùi nạn BLHĐ……………………….39 Bảng 2.9 Thực trạng nhận thức của HS về BLHĐ ở trƣờng THPT…………40 Bảng 2.10 Nhận thức của HS về mức độ BLHĐ trong nhà trƣờng………….42 Bảng 2.11. Phƣơng tiện sử dụng khi đánh nhau với bạn của HS THPT…….43 Bảng 2.12 Thực trạng nhận thức về những nguyên nhân dẫn đến BLHĐ......44 Bảng 2.13. Thái độ của cha mẹ khi HS có hành vi bạo lực ……………...….45 Bảng 2.14. Thực trạng nữ sinh đánh nhau trong nhà trƣờng phổ thông…….46 Bảng 2.15.Nhận xét về hiện tƣợng nữ sinh đánh nhau……………………....47 Bảng 2.16. Hành vi ứng xử của HS THPT khi thấy bạn bè đánh nhau……...48 Bảng 2.17. Nhận thức của HS về hậu quả của BLHĐ……………...…….....50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, sự tăng trƣởng liên tục về kinh tế, sự phát triển mở rộng giao lƣu văn hóa, xã hội… đã tạo ra cục diện mới cho đất nƣớc. Các hoạt động của cuộc sống ngày càng trở nên sôi động vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Nhƣng bên cạnh đó, một thách thức hiện nay là sự bùng phát tệ nạn xã hội, trong đó có bạo lực học đƣờng. Phong trào thi đua xây dựng “ Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động năm 2008 đã và đang tiếp tục nhận đƣợc sự đồng thuận cao của toàn xã hội vì sự hƣớng đến giáo dục một nhân cách toàn diện cho những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Tuy nhiên, để tới đích,vẫn không ít khó khăn trở ngại nhất là trong thời gian gần đây, một số tệ nạn xã hội vẫn tiếp tục xâm nhập vào trƣờng học, trong đó đáng báo động là tình trạng bạo lực học đƣờng có chiều hƣớng gia tăng ở tất cả các bậc học, cấp học. Ở Việt Nam những năm gần đây, vấn đề bạo lực trong học đƣờng đƣợc báo chí đề cập đến rất nhiều. Vũ lực dƣờng nhƣ là phƣơng cách hữu hiệu và phổ biến để giải quyết mọi chuyện, từ chuyện tình cảm đến chuyện học tập. Đau lòng hơn khi một số giáo viên lại là nạn nhân của bạo lực học đƣờng. Đáng nói hơn là không những bạo lực chỉ dành riêng cho phái nam mà còn đƣợc phái nữ sử dụng những khi cần thiết. Đặc biệt trong thời gian gần đây, xã hội không khỏi bức xúc trƣớc các vụ nữ sinh đánh nhau. Thực chất, bạo lực học đƣờng không phải là một vấn đề mới nhƣng càng ngày, mức độ và tính chất của hành vi này càng nguy hiểm, phức tạp hơn. Nó trở thành một vấn đề nóng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi ngƣời không khỏi kinh ngạc, bàng hoàng. Bạo lực học đƣờng không chỉ là hiện tƣợng cá biệt mà giờ đây đã trở thành vấn nạn của toàn xã hội. Trên tất cả các trƣờng học đều xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 hiện bạo lực học đƣờng, tuy mức độ có khác nhau, xảy ra ở cả thành thị và nông thôn, cả đồng bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến bạo lực học đƣờng đều gia tăng. Trƣớc tình hình đó, tháng 5/2010, theo thông báo của văn phòng chính phủ, phó thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân đã chỉ đạo Bộ giáo dục và Đào tạo tổ chức khảo sát và đánh giá thực trạng học sinh đánh nhau và chủ trì tổ chức Hội nghị về ngăn ngừa và khắc phục việc học sinh đánh nhau. Cã thÓ nãi, t×nh tr¹ng baä lùc häc ®-êng hiÖn nay lµ mét vÊn ®Ò hÕt søc nghiªm träng, ®ang ë møc b¸o ®éng, là một trong những vấn đề nổi cộm của giáo dục hiện nay. NÕu kh«ng t×m hiểu nắm bắt đƣợc thực trạng sẽ không đề ra đƣợc các giải pháp ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ bùng nổ và lan rộng của bạo lực trong các trƣờng học. XuÊt ph¸t tõ lý do trªn t«i ®· chän ®Ò tµi “ Nghiªn cøu thùc tr¹ng b¹o lùc häc ®-êng ë c¸c tr-êng Trung häc phæ th«ng - TØnh Th¸i Nguyªn” ®Ó nghiªn cøu. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng bạo lực học đƣờng hiện nay ở một số trƣờng Trung học phổ thông – Tỉnh Thái Nguyên 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đƣờng ở một số trƣờng Trung học phổ thông Tỉnh Thái Nguyên. 3.2 Khách thể nghiên cứu Những biểu hiện hành vi lệch chuẩn của học sinh Trung học phổ thông 4. Giả thuyết khoa học Việc nhận thức về bạo lực học đƣờng của học sinh và giáo viên ở các trƣờng THPT hiện nay còn một số hạn chế. Nhiều học sinh không phân biệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 đƣợc đâu là hành vi mang tính bạo lực, đâu là hành vi thông thƣờng. Điều đó dẫn tới những hành vi ứng xử thiếu tính văn hóa của học sinh. Thậm chí còn xâm hại nghiêm trọng tới tinh thần và thể xác của ngƣời khác. Nếu nắm rõ đƣợc thực trạng nhận thức về bạo lực học đƣờng của học sinh ở các trƣờng THPT, chúng ta sẽ có những biện pháp hữu hiệu để tác động, giáo dục, ngăn chặn và đẩy lùi bạo lực học đƣờng từ trong nhận thức của học sinh, làm cho các em suy nghĩ đúng đắn hơn, trong sáng hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT 5.2 Tìm hiểu, khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức về bạo lực học đƣờng ở một số trƣờng Trung học phổ thông- Tỉnh Thái Nguyên 5.3 Đề xuất một số biện pháp phòng chống bạo lực học đƣờng ở các trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên 6. Giới hạn nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Điều tra về diễn biến tình hình bạo lực học đƣờng ở một số trƣờng Trung học phổ thông- Tỉnh Thái Nguyên 6.2. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu và nghiên cứu về những vấn đề sau: Điều tra diễn biến tình hình bạo lực học đƣờng thông qua nhận thức của học sinh trƣờng Trung học phổ thông Thái Nguyên và học sinh trƣờng Trung học phổ thông Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên Điều tra ý kiến của giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Thái Nguyên và giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên về bạo lực học đƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phƣơng pháp ngiên cứu lý luận. - Là một phƣơng pháp cơ bản của đề tài nhằm giải quyết nhiệm vụ: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận của đề tài và liên quan tới đề tài, trên cơ sở đó giải quyết nhiệm vụ thực tiễn của đề tài 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra bằng bẳng anket - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp phỏng vấn - Phƣơng pháp chuyên gia 7.3. Nhóm phƣơng pháp toán học Sử dụng toán thống kê, xử lý số liệu thu thập đƣợc, lập bảng phân tích, so sánh, tổng hợp 8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm có 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu thực trạng bạo lực học đƣờng ở các trƣờng trung học phổ thông. Chƣơng 2: Thực trạng nhận thức về bạo lực học đƣờng ở trƣờng trung học phổ thông Thái Nguyên và trƣờng trung học phổ thông Định Hóa tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 3: Các biện pháp phòng chống bạo lực học đƣờng. Ngoài ra luận văn còn có phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, và danh mục các tài liệu tham khảo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên thế giới Bạo lực học đƣờng không phải là một hiện tƣợng mới xuất hiện mà đã song hành cùng giáo dục từ khi nó ra đời nhƣng đƣợc chú ý nhiều trong thời gian gần đây. Bạo lực học đƣờng thể hiện trong hai mối quan hệ chủ yếu: Giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. Một bộ phận nhỏ các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh hiện nay do nhận thức lệch lạc nên đã có những hành vi bạo lực nơi học đƣờng. Theo thống kê trên thế giới, mỗi năm có 6 triệu em trai và 4 triệu em gái có liên quan trực tiếp tới bạo lực học đƣờng . Trên thực tế, con số này đang ngày càng tăng lên, bạo hành trƣờng học đang dần trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế. * Ở châu Mỹ: Nền giáo dục Mỹ đƣợc đánh giá là tiên tiến nhất toàn cầu nhƣng hệ thống các trƣờng học của nƣớc này đang đƣơng đầu với bạo lực học đƣờng nhiều nhất trên thế giới, đặc biệt là những vụ bạo lực học đƣờng có sử dụng hung khí. Tại đây 7% giáo viên năm 2003 là đối tƣợng bị đe dọa bởi học sinh, 5% giáo viên tại các trƣờng đô thị bị tấn công thể chất. * Ở châu Úc: Bộ giáo dục bang Queensland tuyên bố vào tháng 7/ 2009 rằng mức độ gia tăng của bạo lực tại các trƣờng học là hoàn toàn không thể chấp nhận và thừa nhận rằng đã không thực thi đầy đủ để chống lại hành vi bạo lực. 55 nghìn học sinh đã bị đình chỉ tại các trƣờng của bang trong năm 2008, gần 1/3 trong số đó bởi hành vi không đúng đắn về thể chất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Tại nam Australia, 175 vụ tấn công bạo lực vào các học sinh hay giáo viên trong năm 2008 trong đó những xung đột do các nam sinh gây ra chiếm 76%. * Khu vực châu Âu: Tại Anh, năm 2007 một cuộc điều tra 6 nghìn giáo viên cho thấy hơn 16% tuyên bố đã từng bị tấn công thể chất bởi các học sinh trong 2 năm trƣớc đó, cũng trong năm đó có hơn 7 nghìn trƣờng hợp đƣợc cảnh sát gọi tới để giải quyết các vụ bạo lực trƣờng học tại Anh. Tại Wales : Một cuộc điều tra năm 2009 cho thấy 2/5 giáo viên thông báo đã từng bị tấn công trong lớp học, 49% đã từng bị đe dọa tấn công. Tại Bulgaria: Sau nhiều báo cáo trong nhiều thập kỷ vừa qua về bạo lực trƣờng học, Bộ giáo dục đã đƣa ra những quy định chặt chẽ hơn vào năm 2009 về những hành vi của học sinh, gồm cả ăn mặc không thích hợp, say rƣợu và mang điện thoại. Các giáo viên đƣợc trao các quyền lực mới để trừng phạt những học sinh không tuân theo. * Khu vực châu Á: Tại Nhật bản, một cuộc điều tra của bộ giáo dục cho thấy các học sinh ở các trƣờng công lập có liên quan tới một số vụ bạo lực năm 2007 là 52756 trƣờng hợp, tăng khoảng 8 nghìn so với năm trƣớc, trong đó có khoảng 7 nghìn vụ giáo viên là đối tƣợng bị tấn công. Tại Hàn Quốc: Theo thống kê cũng cho thấy gần 13,2% học sinh nam và 5,8% học sinh nữ từ lớp 4 tới lớp 12 bị các bạn cùng lớp đánh hoặc bị làm tổn thƣơng, tại đất nƣớc này hơn 70 trƣờng học đã áp dụng cảnh sát học đƣờng nhằm xóa bỏ bạo lực học đuƣờng. * Ở châu Phi: Cao ủy Nhân quyền Nam phi cho biết 40% trẻ em đƣợc phỏng vấn nói rằng chúng từng là các nạn nhân của tội phạm trƣờng học. Chỉ có 23% học sinh cảm thấy an toàn khi đặt chân tới lớp. Nam Phi đƣợc liệt vào một trong những quốc gia có hệ thống trƣờng học nguy hiểm nhất trên thế giới, nên bạo lực học đƣờng chiếm một tỉ lệ rất cao ở đất nƣớc này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Tóm lại: Theo thống kê ở tất cả các châu lục trên thế giới đều xảy ra bạo lực học đƣờng và sự gia tăng các vụ bạo lực học đƣờng là xu hƣớng chung hiện nay mà mọi quốc gia đều phải đƣơng đầu và quan tâm đến vấn nạn này. 1.1.2. Ở Việt Nam Tỷ lệ ngƣời phạm tội ở độ tuổi vị thành niên ngày một tăng, theo thống kê của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao, năm 1986 có 3607 ngƣời, năm 1996 có 11726 ngƣời. Tệ nạn xã hội trong giới học đƣờng theo chiều mũi tên đi lên, năm 2004 có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma túy, năm 2007 tăng gấp đôi ( 1234 ngƣời). Khảo sát trên 1000 HS do Viện Nghiên Cứu Môi Trƣờng và Các vấn đề xã hội tiến hành mới đây cho thấy có tới 95% các em nhận thức chƣa đúng về kỹ năng sống, 77,7% chƣa bao giờ đƣợc đào tạo, tập huấn về vấn đề này. Một cuộc khảo sát do khoa xã hội học, trƣờng Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn ( Đại học quốc gia Hà Nội) thực hiện vào năm 2008 tại 2 trƣờng Trung học phổ thông thuộc quận Đống Đa ( Hà Nội) về tình trạng bạo lực nữ sinh đã cho thấy nhiều kết quả đáng lo ngại. Có đến 96,75 số học sinh trong mẫu đƣợc hỏi cho rằng ở trƣờng các em có xảy ra hiện tƣợng nữ sinh đánh nhau. Mức độ bạo lực trong nữ sinh là 44,7% rất thƣờng xuyên, 38% thƣờng xuyên, 17,3% không thƣờng xuyên. Kết quả khảo sát cho thấy con số đáng lo khi có tới 64% các em nữ đƣợc hỏi thừa nhận là đã có hành vi đánh nhau với các bạn khác. Trong những ngày gần đây, nhiều vụ bạo lực học đƣờng liên tiếp xảy ra đang gióng lên một hồi chuông báo động.Vấn nạn bạo lực học đƣờng không còn là vấn đề mới nhƣng nhà trƣờng vẫn chƣa có những giải pháp thực sự có hiệu quả trƣớc thực trạng này. Theo thống kê của Bộ giáo dục và đào tạo, từ đầu năm học 2009-2010 đến giữa năm học cả nƣớc xảy ra 1598 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trƣờng. Các trƣờng đã xử lý kỷ luật, khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1558 học sinh và buộc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 thôi học có thời hạn 735 học sinh. Mặc dù hầu hết các trƣờng đều đƣa ra các mức kỷ luật rất nặng nhƣ đuổi học, ghi học bạ…nếu phát hiện đánh nhau trong trƣờng nhƣng không vì thế mà bạo lực học đƣờng thuyên giảm. Hiện nay trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã và đang đƣa tin rất nhiều về tình trạng bạo lực học đƣờng, ta có thể tìm thấy trên mạng hàng loạt các video clip quay cảnh học sinh đánh nhau với nhiều mức độ kể cả những nữ sinh. Trên rất nhiều trang báo xuất hiện những bài viết về bạo lực học đƣờng. Sự thực vấn nạn này bạo lực học đƣờng đang có xu hƣớng gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành một vấn nạn nhức nhối khiến mọi ngƣời không khỏi bàng hoàng, kinh ngạc. Có thể nói bạo lực học đƣờng hiện nay đang có xu hƣớng gia tăng, diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, hiện đang xâm nhập và lan rộng ở Việt Nam do đó đang trở thành một tệ nạn xã hội trong học đƣờng đòi hỏi toàn xã hội phải quan tâm phòng chống bạo lực học đƣờng. 1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan tới vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Khái niệm tuổi thanh niên Tuổi thanh niên là thời kỳ từ 15 đến 25 tuổi, chia làm hai giai đoạn nhỏ: - Từ 14,15 – 17,18 tuổi: Đây là giai đoạn đầu tuổi thanh niên ( thanh niên mới lớn, thanh niên học sinh) - Từ 17,18 – 25 tuổi: Đây là giai đoạn thứ hai của tuổi thanh niên Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu tuổi thanh niên học sinh ở các trƣờng Trung học phổ thông 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên học sinh trung học phổ thông. Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt thể lực nhƣng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ thể của ngƣời lớn. Tuổi thanh niên bắt đầu thời kỳ tƣơng đối êm ả về mặt sinh lý. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Học sinh Trung học phổ thông là lứa tuổi nhạy cảm, dễ tiếp thu cả những ảnh hƣởng tiêu cực và tích cực của xã hội. Hoạt động của học sinh ngày càng phong phú và phức tạp, các em không còn là trẻ con nhƣng chƣa phải là ngƣời lớn, luôn luôn mong muốn thể hiện vai trò của ngƣời lớn cả trong gia đình và trong nhà trƣờng.Các mối quan hệ xã hội của học sinh đƣợc mở rộng, các em tự khẳng định mình trong các mối quan hệ, quyết định sự lựa chọn nghề của mình. Học sinh Trung học phổ thông là lứa tuổi dễ bị tác động xấu lôi kéo. Sự bốc đồng tâm lý do bị kích động nếu không đƣợc định hƣớng sẽ dẫn tới bạo lực, ở lứa tuổi này các em có sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kỹ năng sống và sai lệch trong quan điếm sống. Ở lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông các em khao khát khẳng định cái „Tôi” mạnh mẽ hơn bao giờ hết, các em mong muốn thể hiện những suy nghĩ, quan điểm, niềm tin và hành động theo cách của riêng mình, không phụ thuộc vào ngƣời lớn. Đặc điểm nổi bật nhất của lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông là sự phát triển tự ý thức, nhu cầu tự khẳng định mình rất cao, có đời sống tình cảm, xúc cảm phong phú nhƣng lại thiếu kinh nghiệm và kỹ năng sống, suy nghĩ chƣa đúng đắn nên có thể có hành vi bạo lực với ngƣời khác khi có mâu thuẫn, xung đột. 1.2.3 Khái niệm bạo lực - Có những cách hiểu khác nhau về bạo lực. Trong từ điển Tiếng Việt: Bạo lực là sức mạnh dùng để chỉ sự cƣỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ. + Trong từ điển Xã Hội Học: Bạo lực là những hành vi có khuynh hƣớng hủy diệt nhƣ một phƣơng tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trên dƣới một chiều dựa trên ƣu thế bề ngoài, không có sự thừa nhận của ngƣời yếu thế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 + Theo từ điển Anh-Việt “ Aggresion” có nghĩa là hành hung + Trong Tâm Lý Học có quan điểm cũng xây dựng thuật ngữ “Aggresion” khi nói đến bạo lực. + Điều 08 Luật - “ Hôn nhân và Gia đình” của Quốc Hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 7 ngày 09 / 06 / 2000: Bạo lực là đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực đối với ngƣời khác hoặc một nhóm ngƣời, một cộng đồng gây ra hoặc làm tăng khả năng gây ra tổn thƣơng, tử vong, tổn hại về tâm lý ảnh hƣởng đến sự phát triển, gây ra sự mất mát . Nhƣ vậy, các quan điểm trên mới chỉ thể hiện đƣợc phần nào nội hàm của khái niệm bạo lực. Đó là những hành động mang tính chất chiếm đoạt làm tổn thƣơng đến ngƣời khác và bị pháp luật trừng phạt. Nói cách khác đó chỉ là khái niệm đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp của bạo lực. Ngày nay, quan điểm về bạo lực không chỉ giới hạn ở những hành động làm tổn thƣơng đến thể chất mà còn xét cả ở những hành động làm tổn thƣơng đến tinh thần của ngƣời khác trong gia đình và ngoài xã hội. Từ việc tổng hợp số liệu nghiên cứu về bạo lực và tham gia khảo sát một số định nghĩa về bạo lực khác nhau, chúng tôi xin đƣợc trình bày cách hiểu của mình về bạo lực nhƣ sau: Bạo lực là dùng sức mạnh, quyền lực, lời nói hay các hành động để cƣỡng bức, trấn áp,đe dọa, hành hung…làm tổn thƣơng đến thể chất, tinh thần của ngƣời khác và không có sự chấp nhận của ngƣời đó. 1.2.4. Khái niệm bạo lực học đƣờng Có nhiều cách hiểu khác nhau về bạo lực học đƣờng Dƣới góc độ khoa học giáo dục: Bạo lực học đƣờng là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thƣờng gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm: Bạo lực học đƣờng là sự xâm hại của học sinh đối với học sinh, sự xâm hại của học sinh đối với ngƣời bên ngoài nhà trƣờng và ngƣợc lại, là sự xâm hại của giáo viên với học sinh và học sinh với giáo viên. Bạo lực ấy xâm phạm đến sức khỏe hoặc danh dự của ngƣời bị hại hoặc xâm phạm đến tính mạng và nhân phẩm của ngƣời bị hại. Bạo lực ấy không chỉ xảy ra trong phạm vi nhà trƣờng mà nhiều khi xảy ra cả bên ngoài nhà trƣờng. Từ sự tìm hiểu một số khái niệm trên ta có thể hiểu: Bạo lực học đường là những lời nói và hành vi thô bạo, ngang ngược bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. 1.3 Phân loại bạo lực học đƣờng * Vế mặt đạo đức: Có hai loại - Bạo lực về thể xác: Là những hành vi thô bạo, ngang ngƣợc bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm trấn áp ngƣời khác gây nên những tổn thƣơng về thể xác diễn ra trong phạm vi trƣờng học. - Bạo lực về tinh thần: Là những lời nói và hành vi thô bạo, ngang ngƣợc bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm trấn áp ngƣời khác gây nên những tổn thƣơng về tinh thần diễn ra trong phạm vi trƣờng học. * Về mặt hành vi: Theo thạc sĩ Nguyễn Văn Lƣợt, khoa tâm lý, trƣờng Đại học Khoa Học xã hội và Nhân Văn, bạo lực học đƣờng là một dạng hành vi lệch chuẩn của học sinh. Có hai loại: - Loại thụ động: Là những hành vi của học sinh bị sai lệch do các em nhận thức không đầy đủ hoặc nhận thức sai chuẩn mực, nội quy, quy tắc của trƣờng lớp hay bị bạn bè rủ rê…. loại hành vi này không đáng lo ngại vì có thể giáo dục, cung cấp thông tin để học sinh hiểu đúng, từ đó các em có hành vi đúng đắn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 - Loại chủ động: Là những hành vi mà cá nhân mặc dù biết rõ những quy tắc, chuẩn mực đạo đức của nhà trƣờng, của xã hội nhƣng vẫn cố ý làm khác. Đối với loại bạo lực học đƣờng này, việc khắc phục gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại của cha me, thày cô, nhà trƣờng và xã hội. * Về mặt nhân cách con ngƣời: Bạo lực học đƣờng gồm có 4 loại - Bạo lực giữa học sinh với học sinh - Bạo lực giữa giáo viên với học sinh - Bạo lực giữa học sinh với giáo viên - Bạo lực giữa phụ huynh học sinh với giáo viên Ở phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu loại bạo lực giữa học sinh với học sinh. 1.4. Biểu hiện của bạo lực học đƣờng - Biểu hiện của hành động bạo lực học đƣờng có thể xảy ra dƣới nhiều hình thức + Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thƣơng về mặt tinh thần thông qua lời nói. + Đánh đập, tra tấn, hành hạ làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con ngƣời thông qua những hành vi bạo lực 1.5. Nguyên nhân của bạo lực học đƣờng - Bàn về nguyên nhân của bạo lực học đƣờng các nhà xã hội học, các chuyên gia tâm lý , các phƣơng tiện thông tin đại chúng…đã đƣa ra và phân tích rất nhiều nguyên nhân khác nhau khiến học sinh có những hành vi bạo lực chốn học đƣờng, chủ yếu là các nguyên nhân sau: * Do các vấn đề tâm lý tuổi mới lớn Phần lớn học sinh Trung học phổ thông đều mong muốn đƣợc khẳng định cái “ Tôi” của mình trong quan hệ với bố mẹ và những ngƣời thân trong gia đình. Ở lứa tuổi này tự ý thức và nhu cầu độc lập phát triển mạnh mẽ do Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan