Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nội dung kiểm tra gv

.DOC
4
161
140

Mô tả:

NỘI DUNG KIỂM TRA CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN I. HỒ SƠ GV 1- Kế hoạch giảng dạy của GV: - Chương trình giảng dạy mới (có phê duyệt của HT) gồm chương trình chính khóa; chương trình tự chọn . . . - Kế hoạch bồi dưỡng HS yếu, kém - Tài liệu tự biên soạn dùng cho việc bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém 2- Sổ điểm cá nhân: - Số cột điểm kiểm tra/lớp; - Tỷ lệ điểm TBM đạt trên TB, tỷ lệ HS giỏi, HS kém; - Số lượt kiểm tra bài cũ (trung bình 01 HS/HK). 3- Giáo án: - Soạn theo định hướng phát triển năng lực HS (chú trọng đến việc thiết kế các hoạt động giữa GV-HS và việc chuyển giao nhiệm vụ học tập); - Giáo án dạy học theo chủ đề, chuyên đề, dạy tích hợp; - Chú ý giáo án các bài kiểm tra (ma trận đề, đáp án . .) 4- Các loại sổ khác: - Sổ dự giờ (tổng số giờ dự/HK; có nhận xét tiết dự . . .); - Sổ hội họp (chú ý phần ghi chép sinh hoạt tổ chuyên môn để làm cơ sở đối chiếu với hồ sơ sinh hoạt chuyên môn của Tổ chuyên môn); - Sổ chủ nhiệm (kế hoạch, theo dõi HS, mối liên hệ với phụ huynh. .). 5- Công tác bồi dưỡng thường xuyên và các hoạt động ngoại khóa: - Số lần tham gia tập huấn chuyên môn các cấp/năm; - Công tác bồi dưỡng thường xuyên: Kết quả BDTX hè do Sở tổ chức; Kết quả BDTX cấp trường (30 tiết); Tự BDTX trong năm học (60 tiết). - Tham gia các hoạt động giảng dạy ngoại khóa (bồi dưỡng HS yếu, kém, bồi dưỡng HS giỏi, dạy hướng nghiệp, câu lạc bộ chuyên môn); - Các hoạt động phong trào do nhà trường tổ chức. 6- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: - Việc sử dụng thí nghiệm ảo; Các phần mềm ứng dụng trong dạy học; - Các trang Website được sử dụng . . . - Việc sử dụng thiết bị thí nghiệm (Lý , Hóa, Sinh, Tin, Tiếng Anh). 7- Đăng kí dạy học theo chủ đề (Số tiết/HK và số tiết/năm học) II. DỰ GIỜ, THĂM LỚP Dự tối thiểu 1 tiết/GV của tổ chuyên môn. Mỗi tiết dự giờ, cần các nội dung chính sau: a) Nội dung chuẩn kiến thức của bài dạy: Căn cứ vào chuẩn kiến thức của Bộ GD&ĐT và chương trình giảm tải đã ban hành. b) Phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực của học sinh - Hoạt động của thầy – trò; Kết quả thu được của HS qua tiết học; 1 - Cách tổ chức lớp học theo nhóm năng lực của người học; quan tâm nhóm HS năng lực yếu và kém; - sử dụng các phương pháp dạy học hợp lý không gượng ép . . c) Kiểm tra giáo án của bài dạy để đối chiếu với tiết dạy tại lớp. Thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực của học sinh (Có mô tả năng lực hình thành và phân loại cấp độ năng lực trong bài dạy, có ma trận câu hỏi và bài tập kiểm tra phù hợp với năng lực được hình thành . . .) d) Chú ý: - Người dự giờ chọn chổ ngồi phù hợp để quan sát được mọi hoạt động của GV và HS. Có thể dùng các thiết bị và công nghệ hổ trợ để ghi lại hình ảnh, âm thanh làm minh chứng. Chú trọng đến hoạt động của người học (vở ghi chép của HS, các hoạt động của thầy và trò và giữa HS với HS). - Nếu GV vẫn giảng dạy theo chương trình cũ nhưng phương pháp mới vẫn được đánh giá xếp loại. - Nếu GV không đổi mới soạn giảng, không đổi mới phương pháp dạy học thì chỉ góp ý trên tinh thần xây dựng để GV đó thay đổi cách dạy học và cách soạn giảng nhưng tiết dạy đó không được đánh giá, xếp loại. - Người dự giờ nên sử dụng thiết bị công nghệ (camera; máy ảnh; Ipat; ĐT thông minh . .) để ghi lại hình ảnh các hoạt động của GV và HS trên lớp làm minh chứng cho việc góp ý, đánh giá giờ dạy. 2 III. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY 1. Tên bài học: ……………………………………………………………………………………….. 2. Bô ô môn :………………..; lớp:…………; tiết dạy:……….… Ngày dạy: ………………… 3. GV dạy…………………………………… Trường………………… 4. GV dự giờ ………………………………… Trường………………… (Chỉ cần ghi tên của nhóm trưởng đại diện cho các giáo viên dự giờ) Nội dung Tiêu chí 1.1. Xác định được mục tiêu bài học. Chuẩn bị 1.2. Giáo án thể hiện rõ các hoạt động của GV và HS bài học 1.3. Thiết bị/tài liệu phù hợp với mục tiêu và nội dung (15đ) bài học. 2.1. Đảm bảo tính chính xác, lôgic, khoa học. Nội dung 2.2. Có trọng tâm và phù hợp với khả năng học của mọi bài học học sinh. (20đ) 2.3. Liên hệ với thực tế, cập nhật kiến thức và liên môn 2.4. Tích hợp được các nội dung giáo dục toàn diện. Phương 3.1. Lựa chọn được p.pháp và kĩ thuật dạy học tối ưu. pháp và 3.2. Sử dụng thiết bị/tài liệu dạy học hợp lý, hiệu quả. kĩ thuật 3.3. Thu thập và xử lí được thông tin phản hồi từ HS dạy học 3.4. Linh hoạt các tình huống sư phạm, xây dựng môi (20đ) trường học tập thân thiện. 4.1. HS được hướng dẫn chủ động - hoạt động học tập. Hoạt 4.2. Tổ chức được các mối q.hệ tương tác trong lớp học động học 4.3. HS được hướng dẫn và kích thích khả năng tự học. của học 4.4. HS tích cực hóa hoạt động tư duy trong học tập sinh 4.5. HS được đ. giá và sửa chữa sai sót khi học bài. (30đ) 4.6. Đảm bảo thời gian, phân bố thời gian hợp lí. Kết quả 5.1. HS có nhận thức tốt đáp ứng y.cầu mục tiêu bài học bài học 5.2. HS vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế. (15đ) 5.3. Học sinh tự tin, tích cực tương tác trong học tập. Cộng Điểm tổng cộng: Mức độ đạt được (điểm) 1 2 3 4 5 /100 Xếp loại giờ dạy: ……………………………. 3 IV. HƯỚNG DẪN XẾP LOẠI GIỜ DẠY 1. Các mức xếp loại giờ dạy a) Loại giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 80 điểm trở lên và không có tiêu chí đạt dưới mức độ 3, đồng thời 2/3 tổng số tiêu chí đạt trên mức 3; b) Loại khá: Điểm tổng cộng đạt từ 65 đến 79,5 điểm và không có tiêu chí đạt dưới mức độ 3 đồng thời 1/2 tổng số tiêu chí đạt trên mức 3; c) Loại trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 50 điểm đến 64 điểm; d) Chưa đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng dưới 50 điểm; + Trường hợp giờ dạy có nhiều giáo viên đánh giá, điểm trung bình của giờ dạy có thể để điểm lẻ làm tròn đến 0,5. + Trường hợp đủ điểm, nhưng không đủ các điều kiện xếp loại thì được xếp ở loại dưới liền kề. 2. Các mức độ đánh giá tiêu chí giờ dạy Có 5 mặt đánh giá, với 20 tiêu chí làm cơ sở cho việc đánh giá, xếp loại giờ dạy. Mỗi tiêu chí, khi đánh giá được chia làm 5 mức độ từ thấp đến cao: 1, 2, 3, 4, 5. Mỗi mức độ liền kề chênh nhau 1,0 điểm. Cụ thể là: + Mức độ 5: (5 điểm) mức độ này phải đạt đầy đủ các yêu cầu của tiêu chí và phải có đầy đủ minh chứng để công nhận. + Mức độ 4: (4 điểm) mức độ này phải đạt hầu hết các yêu cầu của tiêu chí và có những minh chứng cốt lõi để công nhận (mức 4 khi có đủ minh chứng vượt quá mức 3 nhưng chưa đủ ở mức 5). + Mức độ 3: (3 điểm) mức độ này phải đạt ít nhất 50% các yêu cầu của tiêu chí và có minh chứng rõ ràng để công nhận. + Mức độ 2: (2 điểm) mức độ này chỉ đạt một phần các yêu cầu của tiêu chí và có ít minh chứng để công nhận (mức 2 khi có đủ minh chứng vượt quá mức 1 nhưng chưa đủ mức 3). + Mức độ 1: (1 điểm) mức độ này hoàn toàn chưa đạt hoặc đạt được rất ít các yêu cầu của tiêu chí và chưa có minh chứng để công nhận. V. HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH CÁC MỨC ĐÔÔ Minh chứng cho các mức độ đánh giá giờ dạy được hướng dẫn chi tiết trong Công văn số 994/SGD ĐT-GDTrH ngày 07/8/2015 về việc “Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trung học”. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan