Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Phân tích quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể của cá nhâ...

Tài liệu Phân tích quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể của cá nhân.

.DOCX
10
130
117

Mô tả:

I. MỞ ĐẦẦU Quyềền nhân thân là một khái niệm pháp lý chỉ quyềền năng dân sự c ủa cá nhân được pháp luật ghi nhận. Quyềền nhân thân găắn liềền với nh ững giá tr ị tinh thâền của con người và vềề nguyền tăắc không thể chuyển giao cho ng ười khác. Một xã hội càng tiềắn bộ, phát triển bao nhiều thì quyềền nhân thân c ủa cá nhân càng được pháp luật tôn trọng và mở rộng bâắy nhiều. Cùng v ới s ự phát triển của đâắt nước, quyềền nhân thân của cá nhân cũng ngày càng đ ược công nhân và bảo vệ cao hơn trong pháp luật Việt Nam. Từ Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995 đềắn Bộ luật dân sự năm 2005, pháp luật đã mở rộng thềm quyềền nhân thân của cá nhân từ 20 lền 26 quyềền nhân thân. Trong ph ạm vi bài ti ểu luận, em xin phép được đi sâu phân tích một trong những quyềền nhân thân c ơ bản đó là quyềền được bảo đảm an toàn vềề tính m ạng, sức kh ỏe, thân th ể c ủa cá nhân. II. NỘI DUNG CHI TIẾẾT 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại quyềền nhân thân. 1.1. Khái niệm và đặc điểm Điềều 24, BLDS năm 2005 quy định: “Quyềền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyềền dân sự găắn liềền với môỗi cá nhân, không th ể chuy ển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” . Quy định này đã nều lền được khái niệm vềề quyềền nhân thân thông qua hai đ ặc đi ểm c ơ bản là: găắn liềền với cá nhân, không chuyển dịch. Tuy nhiền theo Tiềắn sĩ Bùi Đăng Hiềắu (Đại học Luật Hà Nội), nềắu chỉ dừng l ại ở nh ững đ ặc đi ểm đó thì khái niệm quyềền nhân thân seỗ vướng phải một sôắ bâắt c ập. Thứ nhâắt, hai đặc điểm trền chưa thực sự đâềy đủ để phân biệt quyềền nhân thân v ới các quyềền dân sự khác, bởi leỗ một sôắ quyềền tài sản chung cũng mang đ ủ hai đ ặc đi ểm này. Thứ hai, Điềều 24 BLDS 2005 quy định răềng quyềền nhân thân là quyềền “găắn 1 liềền với cá nhân”, tuy nhiền theo tìm hiểu thì các chủ thể khác như pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác cũng có các quyềền nhân thân của mình (Điềều 604 và 611 BLDS 2005 có đềề cập đềắn danh dự, uy tín c ủa pháp nhân, ch ủ th ể khác). Từ đó, ta có thể hoàn thiện vềề khái niệm quyềền nhân thân nh ư sau: “Quyềền nhân thân là quyềền dân sự găắn với đời sôắng tinh thâền c ủa môỗi ch ủ th ể, không định giá được băềng tiềền và không thể chuyển giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Từ định nghĩa trền, ta có thâắy quyềền nhân thân có một sôắ đặc đi ểm sau: - Quyềền nhân thân luôn găắn liềền với một chủ thể nhâắt định và vềề nguyền tăắc không thể chuyển dịch được cho các chủ thể khác; - Quyềền nhân thân không xác định được băềng tiềền; - Hành vi xâm phạm quyềền nhân thân của cá nhân không nhâắt thiềắt phải gây ra thiệt hại cho cá nhân đó; - Thiệt hại khi quyềền nhân thân bị xâm phạm không có tiều chí c ụ th ể để định lượng. 1.2. Các nhóm quyềền nhân thân cơ bản. Hiện nay, các quyềền nhân thân có thể được phân loại thành nhiềều nhóm theo nhiềều tiều chí khác nhau, môỗi tiều chí thể hiện một khía c ạnh pháp lý đ ặc thù. Một trong những cách phân loại quyềền nhân thân được sử d ụng ph ổ biềắn hiện nay là phân loại dựa vào đôắi tượng của quyềền. Theo tiều chí này, quyềền nhân thân được phân thành năm nhóm sau đây: - Nhóm các quyền cá biệt hóa chủ thể; - Nhóm các quyền liên quan đến thân thể của cá nhân; - Nhóm các quyền liên quan đến giá trị tinh thần của chủ thể; 2 - Nhóm các quyền liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình của cá nhân; - Nhóm các quyền đối với các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. Theo cách phân loại này thì quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể của cá nhân thuộc nhóm quyền liên quan đến thân thể của cá nhân. Sau đây, ta sẽ đi sâu phân tích, tìm hiểu các quyền này. 2. Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể của cá nhân. Thân thể của mỗi cá nhân không phải là tài sản, mà thuộc về nhân thân của cá nhân đó. Các quyền liên quan đến thân thể của cá nhân được bảo vệ một cách giống nhau ở mọi cá nhân (tính mạng, sức khoẻ, thân thể của mỗi cá nhân đều được bảo vệ như nhau và đều là vô giá mà không phụ thuộc vào giới tính hay địa vị xã hội) và được bảo vệ một cách tuyệt đối khỏi sự xâm phạm của bất kỳ chủ thể khác, bất kể chủ thể quyền có yêu cầu hay không yêu cầu được bảo vệ. 2.1. Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng Trong thế giới vật chất đang tồn tại và phát triển không ngừng có một đặc quyền chỉ dành cho một chủ thể duy nhất là con người đó là quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng. Đây được xem là quyền dân sự cốt yếu của con người, đồng thời cũng là ranh giới của việc có hay không có quyền con người. Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng là quyền con người gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Ở những nhà nước khác nhau việc bảo đảm quyền ấy cũng khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản khi nói đến quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng thì chúng ta không thể hiểu khác đi được rằng đó là quyền dân sự của cá nhân, theo đó cá nhân có quyền duy trì sự sống và quyền làm chủ cuộc sống. 3 Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn tính mạng đã được đề cập đến từ rất sớm và xuyên suốt trong đời sống pháp luật quốc tế. Từ Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1976, cho đến Tuyên ngôn thế giới nhân quyền năm 1948, hay Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 đều có nhận định một cách rõ ràng rằng quyền sống là một quyền tự nhiên và không thể tước đoạt được của mỗi con người. Theo đó, con người có sự sống và có quyền làm chủ tính mạng của mình không phụ thuộc vào bất kỳ một chủ thể nào khác. Pháp luật dân sự Việt Nam quy định quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng là một quyền nhân thân của cá nhân. Nội dung của nó thể hiện ở khía cạnh là quyền được cứu chữa. Khoản 2, Điều 32 BLDS năm 2005 quy định: “Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có trách nhiệm đưa đến cơ sở y tế; cơ sở y tế không được từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện có để cứu chữa”. Đây là quyền có ý nghĩa về mặt thực tế rất lớn, bởi lẽ tình trạng nguy hiểm đến tính mạng đối với cá nhân là hiện tượng tồn tại khách quan. Trong nhiều trường hợp, tính mạng của cá nhân không thể được đảm bảo nếu không được cứu chữa kịp thời. Quyền này cũng đồng nghĩa với trách nhiệm, bổn phận của người phát hiện có điều kiện và cơ sở y tế. Việc một người có điều kiện nhưng không cứu giúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng không đương nhiên là căn cứ truy cứu trách nhiệm dân sự. Quyền bảo đảm an toàn về tính mạng của cá nhân không đơn thuần ở góc độ chúng ta thừa nhận nó như một quyền hiến định hay một quyền nhân thân. Mà còn ở khái cạnh về trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với người có hành vi vi phạm. Có thể nói rằng, hành vi vi phạm quyền bảo đảm an toàn về tính mạng là hành vi đặc biệt nghiêm trọng, có thể áp dụng nhiều trách nhiệm pháp lý khác nhau tiêu biểu là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. 4 Đối tượng của các hành vi vi phạm nói trên là sự sống của con người, đây là một loại thiệt hại đặc biệt lớn và không thể khôi phục lại như tình trạng ban đầu. Trên phương diện hình sự, chế tài rất nghiêm khắc, mọi hành vi xâm phạm quyền sống của con người bị coi là hành vi phạm tội nghiêm trọng nhất và bị nghiêm trị theo quy định của pháp luật. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 đã dành hẳn 18 Điều luật quy định những mức án nghiêm khắc đối với các tội trực tiếp hoặc gián tiếp xâm phạm đến quyền sống của con người. Trên phương diện dân sự, trách nhiệm đặt ra là trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm không có tiêu chí chung để định lượng, chính vì thế người gaay ra thiệt hai không thể đền bù toàn bộ những tổn thất đã gây ra. Họ chỉ có thể bù đắp một phần cho những tổn thất đó bằng cách bồi thường. Nói một cách cụ thể hơn, người có hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác phải bồi thường các thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần cho nạn nhân hay người thân của nạn nhân nhằm một phần nào đó khắc phục những tổn thất đã gây ra. Pháp luật dân sự có quy định người có hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác phải bồi thường phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bối dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết; chi phí hợp lý cho việc mai táng; tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng. Ngoài ra còn phải bồi thường tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại…Mức bồi thường do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quá 60 tháng lương tối thiểu do nhà nước quy định (Điều 60 BLDS 2005). Một trong những vấn đề được đặt ra trên thế giới trong suốt những năm qua liên quan đến quyền được sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng của cá nhân đó là vấn đề áp dụng hình phạt tử hình và quyền được chết. 5 Hiện nay, trên thế giới, đã có rất nhiều quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình, xuất phát từ quan điểm cho rằng, quyền sống là quyền tuyệt đối hóa của cá nhân và không một ai có quyền tước đi sự sống của cá nhân. Ở Việt Nam hiện nay, do một số lý do phát sinh trong quá trình đấu tranh phòng chống tội phạm, hình phạt tử hình vẫn được duy trì. Tuy nhiên, hình phạt này chỉ áp dụng với những người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Pháp luật cũng đã quan tâm bảo vệ quyền an toàn tính mạng các đối tượng đặc biệt bằng cách quy định không áp dụng biện pháp tử hình đối với người phạm tội chưa thành niên, phụ nữa đang có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Hiện nay, xuất hiện những tranh cãi xung quanh cái được gọi là “quyền được chết”.Trên thực tế chúng ta thấy có nhiều trường hợp những người bị bệnh nan y không thể cứu chữa, sự sống của họ được duy trì bằng máy móc, họ sống trong sự đau đớn, dày vò về thể xác. Trong trường hợp đó, họ có thể yêu cầu bác sĩ kết liễu cuộc sống của mình hay không và bác sĩ có thể thõa mãn yêu cầu này hay không? Pháp luật Việt Nam hiện vẫn chưa thừa nhận cái được gọi là quyền được chết. Mạng sống là vốn quý giá nhất của con người, con người không tạo ra tính mạng cho mình, đó là cái có sẵn. Con người chỉ có tính mạng và quyền bảo vệ tính mạng nhưng con người không có quyền hủy bỏ sự sống của mình. 2.2. Quyền được bảo đảm an toàn về sức khỏe Có quan niệm khi có sức khỏe thì có 100 điều ước, khi không có sức khỏe thì chỉ có một điều ước là có sức khỏe. Thật vậy, từ xưa đến nay, ông bà ta luôn coi sức khỏe là vốn quý giá nhất của con người. Con người sẽ không thể làm gì nếu không có sức khỏe, đó là một tiêu chí, một yếu tố quan trọng bảo đảm cho sự tồn tại ý nghĩa của mỗi người. 6 Quyền được bảo đảm an toàn về sức khỏe của cá nhân là quyền của cá nhân được chăm sóc sức khỏe thường xuyên và quyền được khám, chữa bệnh khi đã mắc bệnh. Có thể nói, đây là quyền có ý nghĩa đặc biệt thiết thực đối với cuộc sống của con người. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi ngày càng xuất hiện nhiều những căn bệnh hiểm nghèo, cướp đi sinh mạng của nhiều người trên thế giới. Ý thức được việc này, Đảng và Nhà nước đã cụ thể quyền được bảo đảm an toàn về sức khỏe bằng cách đưa ra những quy định về bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cá nhân, từ Hiến pháp 1959, Hiến pháp năm 1980 cho đến Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/06/1989. Ngay tại Điều 1, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 quy định: “Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vẹ sinh môi trường sống”. Mới đây, trong Nghị quyết của Bộ Chính trị số 46 – NQ/TW ngày 23/02/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân trong tính trạng mới, một lần nữa khẳng định quan điểm chỉ đạo trong việc bảo vệ sức khỏa nhân dân là: “Sức khỏe nhân dân là vốn quý giá nhất của mỗi con người và của toàn xã hộ, bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…”. Chúng ta hướng tới đạt mục tiêu “Giảm tỉ lệ người mặc bệnh và tử vong, nâng cao sức khỏe, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi, góp phần nâng cao cuộc sống, chất lượng nguồn nhân lực”. BLDS năm 1995 lần đầu tiên quy định những quyền nhân thân của cá nhân trong đó có quyền được bảo đảm an toàn về sức khỏe tại Điều 32, BLDS năm 2005 cũng kế thừa quyền này. Bên cạnh đó, BLDS 2005 cũng có quy định trách nhiệm dân sự đối với người thực hiện hành vi xâm phạm đến sức khỏe người khác. Xuất phát từ đặc trưng thiệt hại khi sức khỏe bị xâm phạm không có chuẩn mực chung đề định 7 lượng. Chính vì thế, pháp luật, lấy yếu tố chi phí làm căn cứ để xác định thiệt hại. Chi phí đó bao gồm: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế đã bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại. Bên cạnh việc bồi thường những chi phí trên người xâm phạm đến sức khỏe của người khác còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp những tổn thất về tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu. Mức bồi thường do các bên tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quá 30 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định (Điều 609 BLDS). 2.3. Quyền được bảo đảm an toàn về thân thể. Cùng với tính mạng và sức khỏe, thân thể là yếu tố không thể thiếu của con người. Quyền được bảo đảm an toàn về thân thể là một đặc quyền chỉ có ở con người. Sự an toàn của thân thể thể hiện ở hai khía cạnh, khía cạnh thứ nhất đó là quyền được tự do về thân thể, tức là thân thể của cá nhân không thể bị giam hãm hay kìm kẹp trái phám luật. Khía cạnh thứ hai là cá nhân được quyền quyết định những tác động từ bên ngoài đến thân thể mình. Quyền được bảo đảm an toàn về thân thể của cá nhân là quyền của cá nhân được tự do thân thể và được bảo đảm sự toàn vẹn của thân thể. Cũng như quyền con người, quyền được bảo đảm an toàn về thân thể đã được các nhà làm luật trên thế giới luật hóa từ rất sớm. Đầu tiên là Tuyên ngôn thế giới nhân quyền năm 1948 cho đến Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 đều ghi nhận quyền này. Trong pháp luật Việt Nam, quyền được bảo đảm an toàn về thân thể đã được ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946, được cụ thể hóa trong Luật đảm bảo quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật năm 1957. Quyền được bảo đảm an toàn về thân thể của cá nhân có bước phát triển mới khi nó được thừa nhận là một quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong pháp luật dân sự. 8 BLDS năm 1995 thừa nhận quyền được bảo đảm an toàn về thân thể của cá nhân tại Điều 32. Trong điều luật này, quyền này được thể hiện ở khía cạnh cá nhân có quyền quyết định về an toàn thân thể khi cho phép hay không cho phép một sự tác động từ bên ngoài vào cơ thể của mình đặc biệt trong việc chữ bệnh theo phương pháp mới hoặc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép bộ phận cơ thể. Theo điều luật trên bác sĩ không được phép phẫu thuẫn nếu như không được sự đồng ý của bệnh nhân, nếu bệnh nhân là người chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bất tỉnh thì phải được sự đồng ý của cha, mẹ, người giám hộ hoặc người thân thích của người đó. Tuy nhiên, cũng theo điều luật này thì trong trường hợp có nguy cơ đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân mà không chờ được ý kiến của cha, mẹ, người giám hộ hoặc người thân thích của người đó thì bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuận với sự cho phép của người đứng đầu cơ sở chữa bệnh. BLDS năm 2005 ra đời đã kế thừa toàn bộ quy định này. Khoản 3, Điều 32 BLDS năm 2005 có quy định: “Việc thực hiện phương pháp chữa bệnh mới trên cơ thể người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép bộ phận của cơ thể phải được sự đông ý của người đó; nếu người đó chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc là bệnh nhân bất tỉnh thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người giám hộ của người đó đồng ý; trong trường hợp có nguy cơ đe dọa tính mạng của bệnh nhân mà không chờ được ý kiến của những người trên thì phải có quyết định của người đứng đầu cơ sở y tế”. III. KẾT LUẬN Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể của cá nhân là một trong những quyền cơ bản của các quyền nhân thân. Nó thể hiện sự ghi nhận của Nhà nước đối với quyền được sống, được chăm sóc, được bảo vệ và những giá trị thiết yếu nhất của con người. Quyền nhân thân là những quyền để con người có thể sống và tồn tại theo đúng nghĩa, nó gắn liền với những giá trị tinh thần, chúng ta nên quan niệm rằng 9 quyền nhân thân như là thuộc tính vốn có của cá nhân, từ đó có những biện pháp thích hợp để những quyền này phát huy hết giá trị trên thực tế. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan