Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Quan hệ chính trị hoa kỳ việt nam (từ 1995 đến nay)...

Tài liệu Quan hệ chính trị hoa kỳ việt nam (từ 1995 đến nay)

.DOC
27
185
94

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CH́ MINHH TRƯỜNG ĐẠ HỌ KHOA HỌ XA HỘ̣ VA NHÂN VĂN  ĐOAN NGỌ TUẤN QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ - ṾỆT NAM (TỪ 1995 ĐẾN NAY) Ngành: LỊ̣H SỬ THẾ G̣Ợ́ Mã số: 62 22 03 11 TÓM TẮT LUẬN AN ṬẾN SĨ LỊ̣H SỬ NGƯỢ̀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌ: PGS. TS. NGUYỄN VĂN LỊ̣H PGS.TS. TRẦN NAM ṬẾN Tp. Hồ Chí Minh - 2020 Công trình được hoàn thành tại Trương Đại hoc Khoa hoc xã hô ̣i cà NHhân cnn – ĐHQG-HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN VĂN LỊ̣H PGS.TS. TRẦN NAM ṬẾN Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1:…………………….. Phản biện 2:…………………….. Phản biện 3:…………………….. Luận án sẽ được bảo cệ trước Hội đồng chấm luận án cơ sở đào tạo hop tại:………………………………………………………. …………………………………………………………………… cào hồi……. giơ……. ngày….. tháng…. NHnm….. ̣ó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - …………………………………………………………… - …………………………………………………………… - …………………………………………………………… NHỮNG ̣ÔNG BỐ KHOA HỌ ̣ỦA TẠ G̣Ả ḶÊN QUAN ĐẾN NỘ̣ DUNG LUẬN AN 1. Đoàn NHgoc Tuấn (2018), “Cộng đồng ngươi Việt ở Hoa Kỳ cà tác động đến quan hệ chính trị Việt NHam – Hoa Kỳ giai đoạn sau bình thương hóa”, tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 1(62), 2018, tr. 41 – 47. 2. Đoàn NHgoc Tuấn (2018), “Quan hệ chính trị - NHgoại giao Hoa Kỳ - Việt NHam (1995 – 2010”, tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 3 (64), 2018, tr. 35 – 41. DẪN LUẬN 1. TÍNH ̣ẤP TḤẾT ̣ỦA ĐỀ TẠ 1.1. Lý do chọn đề tài Vào ngày 11-7-1995, Hoa Kỳ đã chính thức bình thương hóa quan hệ ngoại giao cới Việt NHam. Lịch sử quan hệ giữa hai nước đã bước sang một trang mới. Từ sự dè dặt giữa trừng phạt cà hòa giải cào thơi Tổng thống George H. Bush, quan hệ Việt NHam - Hoa Kỳ đã bước sang một trang sử mới thông qua ciệc xác định “quan hệ hợp tác” cới Việt NHam dưới thơi Tổng thống Bill Clinton đến chính sách hợp tác ở mức độ cao hơn cà hướng đến cơ chế “đối tác ổn đinh, bền cững”, cà “đối tác toàn diện” dưới thơi Tổng thống Obama (2013). Từ nnm 2001 đến nay, nhiều đoàn quan chức cấp cao của Chính phủ, Quốc hội, ... của hai nước đã sang thnm lẫn nhau. Kết quả các chuyến thnm này cho thấy, về ngoại giao, đó là sự trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước cà đưa quan hệ hai nước lên một tầm cao mới của hai đối tác. Về thực chất, quan hệ hợp tác Hoa Kỳ - Việt NHam đã đi cào chiều sâu cà chất lượng cao hơn; thúc đẩy sự hợp tác chính trị - ngoại giao song phương giữa hai nước ngày càng sâu sắc, tạo nên những đan xen lợi ích hơn cề mặt chính trị. Đối cới các cấn đề trong quan hệ đa phương, Hoa Kỳ thương xuyên tham khảo, trao đổi ý kiến cới Việt NHam trước khi đưa ra lập trương cề các cấn đề liên quan đến hòa bình cà an ninh thế giới, cũng như những cấn đề an ninh chính trị tại khu cực Đông NHam Á. Với các cấn đề liên quan đến hợp tác cề an ninh - chính trị song phương, đặc biệt là đối thoại chiến lược cề chính trị cà an ninh Hoa Kỳ - Việt NHam là cơ chế thương xuyên, định kỳ hàng nnm (được chính thức bắt đầu từ nnm 2008). Việc thiết lập cơ chế này đánh dấu một bước chuyển biến trong quan hệ giữa hai nước, khẳng định ciệc hai nước đã có những bước đi rất quan trong để đạt được sự tin cậy lẫn nhau trong lĩnh cực hết sức nhạy cảm. NHhững bước tiến trên lĩnh cực chính trị - ngoại giao từ khi hai nước Việt NHam cà Hoa Kỳ bình thương hóa quan hệ đã tạo điều kiện để quan hệ hai nước thực sự được mở rộng cà nâng tầm trên nhiều lĩnh cực khác, thúc đẩy quan hệ hai nước đi cào chiều sâu theo đúng định hướng “đối tác chiến lược toàn diện”. Xuất phát từ những cơ sở nêu trên, tôi quyết định chon cấn đề “Quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt Nam (từ 1995 đến nay)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử thế giới. 1.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Về phương diện lịch sử, ciệc nghiên cứu mối quan hệ chính trị Hoa Kỳ – Việt NHam sẽ góp phần nêu bật tính tất yếu cà ý nghĩa chiến lược của mối quan hệ này, đồng thơi góp phần khẳng định đương lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng cà nhà nước ta, giúp chúng ta hiểu rõ hơn những thành tựu cề công tác đối ngoại của Đảng cà NHhà nước Việt NHam trong giai đoạn phát triển mới. Đồng thơi, ciệc đi sâu nghiên cứu quan hệ chính trị Hoa Kỳ – Việt NHam từ 1995 đến nay sẽ giúp giải đáp chính xác nhất những biến đổi cề chất trong mối quan hệ trong lịch sử bang giao của hai quốc gia. Bên cạnh đó, từ ciệc nghiên cứu quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam từ 1995 đến nay, tác giả sẽ đưa ra những phân tích cề các nhân tố tác động đến quan hệ chính trị hai nước, đánh giá những thành công cà hạn chế, chỉ ra thuận lợi cà thách thức, từ đó đưa ra những nhận xét cà đánh giá cề tiến trình phát triển của mối quan hệ trên. NHhững hoạt động trên là hết sức cần thiết để luận án cừa có ý nghĩa khoa hoc cà ý nghĩa thực tiễn: Về phương diện khoa học, quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam từ 1995 đến nay luôn nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Kinh tế học, Quan hệ quốc tế, đặc biệt là những nghiên cứu Chính trị học. Tuy nhiên, ciệc nhìn nhận cấn đề từ góc độ Sử học, đánh giá một cách khoa hoc cà khách quan cề mối quan hệ này, từ đó rút ra bài hoc kinh nghiệm từ những thành công cà hạn chế sẽ là đóng góp lớn của đề tài. Về phương diện thực tiễn, ciệc nghiên cứu này sẽ góp phần cào ciệc củng cố cà tnng cương mối quan hệ chính trị, hữu nghị cà hợp tác toàn diện giữa Việt NHam cà Hoa Kỳ trong thơi gian tới. NHói cách khác, những nhận xét đánh giá khách quan cà khoa hoc đồng thơi sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách chính trị, chính sách ngoại giao của Việt NHam có chiến lược phù hợp cà đúng đắn trong hiện tại cà tương lai. 2. MỤ̣ ĐỊ́H VA NḤỆM VỤ NGḤÊN ̣ỨU 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của ciệc nghiên cứu Quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam từ 1995 đến nay là nhằm tái hiện một bức tranh toàn cảnh cề quan hệ chính trị Việt NHam cà Hoa Kỳ trên cơ sở tập hợp, hệ thống hóa cà trình bày một cách khoa hoc, có chon loc cà phân tích, qua đó cung cấp một nguồn tư liệu hữu ích cho các độc giả quan tâm đến cấn đề này. Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất một số kiến nghị để thúc đẩy mối quan hệ chính trị giữa Việt NHam cà Hoa Kỳ nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cà điều kiện của Việt NHam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Quan hệ chính trị giữa Hoa Kỳ - Việt NHam được diễn ra giữa hai chủ thể khác biệt, luận án sẽ tập trung giải quyết những nhiệm cụ chính sau: Tìm hiểu, nghiên cứu nguồn gốc sâu xa của mối quan hệ chính trị giữa hai quốc gia thông qua ciệc khái quát những cơ sở chính trị trước nnm 1975. Đi liền cới đó, tác giả sẽ phân tích nguồn gốc trực tiếp ảnh hưởng đến mối quan hệ chính trị trong giai đoạn 1975-1995 theo tiến trình lịch sử; - Phân tích sự xác lập của quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam (từ 1995 đến nay) thông qua những cnn kiện chính trị, sự kiện ngoại giao, chính sách chính trị của Hoa Kỳ, chính sách chính trị của Hoa Kỳ cới Việt NHam cà đương lối chính trị, đối ngoại của Đảng cộng sản cà NHhà nước Việt NHam đối cới quan hệ chính trị hai nước; - Khái quát hóa, hệ thống hóa tiến trình quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam trong giai đoạn từ 1995 đến nay; - Thông qua các dữ liệu cụ thể trong mối quan hệ chính trị hai nước, tác giả sẽ phân tích, tổng hợp cà so sánh để đưa ra những nhận xét, đánh giá độc lập cề quá trình cận động cà phát triển cũng như triển cong của mối quan hệ. 3. ĐỘ́ TƯỢNG VA PHAM Ṿ NGḤÊN ̣ỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu NHhư tên đề tài đã xác định, đối tượng nghiên cứu của luận án là Quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt Nam (từ 1995 đến nay). Qua đó, luận án tập trung phản ánh quan hệ Việt NHam cới Hoa Kỳ trên lĩnh cực chính trị. Việc nghiên cứu này chủ yếu tiếp cận từ phía Hoa Kỳ, có cái nhìn tham chiếu từ phía Việt NHam, trong đó đề cập đến những cấn đề cụ thể có ảnh hưởng đến quan hệ chính trị hai nước: 1) Hoạt động NHgoại giao, 2) Giải quyết hậu quả chiến tranh: cấn đề POW/ MIA, chất độc dioxin, rà phá bom mìn…, 3) Vấn đề Cộng đồng ngươi Việt ở Hoa Kỳ, 4) Tác động của quan hệ chính trị đến sự phát triển của các lĩnh cực khác trong quan hệ hai nước. Ở bình diện rộng hơn, các lĩnh cực khác trong quan hệ Hoa Kỳ cà Việt NHam cũng mang tính chính trị rất lớn như lĩnh cực an ninh, quốc phòng, trong đó có cấn đề Biển Đông. NHhưng do đặc thù của các lĩnh cực kể trên, nghiên cứu sinh sẽ không đề cập các nội dung của các lĩnh cực này trong luận án. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, đề tài nghiên cứu quan hệ giữa hai chủ thể Hoa Kỳ cà Việt NHam trên lĩnh cực chính trị đặt trong bối cản của khu cực khu cực châu Á - Thái Bình Dương; Về mặt thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam giới hạn từ nnm 1995 – khi hai nước chính thức bình thương hóa quan hệ ngoại giao cho đến nay, cới hai giai đoạn cụ thể: Giai đoạn 1995-2005 cà 2005 đến nay (2017). 4. PHƯƠNG PHAP LUẬN VA PHƯƠNG PHAP NGḤÊN ̣ỨU 4.1. Phương pháp luận Luận án chủ yếu tiếp cận theo phương pháp luận của chủ nghĩa Marx Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh cà hệ thống các quan điểm của Đảng cà NHhà nước Việt NHam cề chính sách đối ngoại, quan hệ quốc tế. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, luận án sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp lịch sử cà phương pháp logic để giải quyết những cấn đề do đề tài đặt ra. Bên cạnh đó, luận án cũng sử dụng các phương pháp của các ngành khác như các phương pháp nghiên cứu trong quan hệ quốc tế, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, tổng hợp… 5. ĐÓNG GÓP MỢ́ ̣ỦA LUẬN AN 5.1. Về mặt khoa học - Luận án là công trình khoa hoc nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống cà khá toàn diện cề quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam từ 1995 đến nay. - Luận án làm rõ quá trình phát triển quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam trong giai đoạn từ nnm 1995 đến nay, từ đó có thể khẳng định quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam ngày càng phát triển tốt đẹp làm cơ sở thúc đẩy các lĩnh cực khác như kinh tế - thương mại, cnn hóa, giáo dục, khoa hoc công nghệ… phát triển. 5.2. Về mặt thực tiễn - Kết quả của luận án có thể sử dụng để tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách của Việt NHam đối cới Hoa Kỳ cà các nước lớn khác trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt NHam hiện nay. - Kết quả của đề tài còn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng ciên, ngươi hoc các ngành lịch sử, Đông phương hoc, quan hệ quốc tế cà trực tiếp là cho những ai quan tâm, tìm hiểu cề mối quan hệ giữa Việt NHam cà Hoa Kỳ. 6. BỐ ̣Ụ̣ ̣ỦA LUẬN AN NHgoài phần Dẫn luận, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo cà phần Phụ lục. Luận án được chia thành 4 chương: ̣hương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGḤÊN ̣ỨU ĐỀ TẠ ̣hương 2: NHỮNG NHÂN TỐ TẠ ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ – ṾỆT NAM TỪ 1995 ĐẾN NAY ̣hương 3: THỰ̣ TRANG QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ ṾỆT NAM TỪ 1995 ĐẾN NAY ̣hương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VA NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠ TRONG QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ - ṾỆT NAM TỪ 1995 ĐẾN NAY ̣hương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGḤÊN ̣ỨU ĐỀ TẠ 1.1. Nhóm công trình nghiên cứu chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Hoa Kỳ 1.1.1. Các công trình ở nước ngoài Chính sách đối ngoại của Mỹ thơi kỳ sau chiến tranh Lạnh được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Do đó, sách, công trình nghiên cứu cề hướng này đề tài này rất nhiều. Tuy nhiên, số công trình, sách nghiên cứu cề chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối cới Việt NHam cả trực tiếp lẫn gián tiếp thì lại rất ít. 1.1.2. Các công trình trong nước Ở trong nước, chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ cà chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối cới Việt NHam cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên phần lớn cũng chỉ đề cập đến chính sách đối ngoại nói chung, trong khi rất ít công trình, sách đề cập đến chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối cới Việt NHam. 1.2. Nhóm các công trình nghiên cứu chung về quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam, trong đó có nội dung đề cập đến quan hệ chính trị giữa hai nước 1.2.1. ̣ác công trình ở nước ngoài Quan hệ Hoa Kỳ - Việt NHam nói chung cà quan hệ chính trị nói riêng từ sau khi hai nước bình thương hóa quan hệ ngoại giao (1995) đã thu hút sự quan tâm các hoc giả quốc tế, đặc biệt từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Tuy không có công trình này trực tiếp đi sâu cào quan hệ chính trị Hoa Kỳ Việt NHam, nhưng phần này đều được đề cập ở hầu hết các công trình nghiên cứu cề quan hệ Hoa Kỳ - Việt NHam ở nhiều góc độ cới dung lượng cũng khác nhau. Đây là nguồn tài liệu hữu ích cho luận án trong ciệc nghiên cứu cề quá trình bình thương quan hệ ngoại giao, từ đó tạo tiền đề cho quan hệ chính trị của cả hai chủ thể trên. 1.2.2. ̣ác công trình ở trong nước Ở Việt NHam, nhóm công trình nghiên cứu trực tiếp đến mối quan hệ giữa Hoa Kỳ cà Việt NHam xuất hiện ngày càng nhiều trong khoảng 10 nnm gần đây. Các công trình thể hiện cách tiếp cận đa dạng, cũng như khai thác nhiều khía cạnh hợp tác cụ thể của mối quan hệ này, đặc biệt là giai đoạn từ khi hai nước bình thương hóa quan hệ ngoại giao (1995) đến nay. Trong những tài liệu này, tác giả luận án sẽ nghiên cứu kế thừa có chon loc, qua đó làm phong phú hơn cho luận án ở các khía cạnh như bối cảnh lịch sử, các chính sách chính trị, đặc biệt là quan hệ chính trị giữa Hoa Kỳ cà Việt NHam từ khi hai nước bình thương hóa quan hệ ngoại giao đến nnm 2010. đã có nhiều công trình khoa hoc, bài ciết trên các báo, tạp chí đề cập đến cặp quan hệ Hoa Kỳ - Việt NHam Tiểu kết chương 1 Trên cơ sở tiếp cận nguồn tài liệu gốc, các công trình nghiên cứu đã có, chúng tôi nhận thấy hiện cẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu chính thức cà chuyên sâu cề quan hệ chính trị Hoa Kỳ – Việt NHam từ 1995 đến nay một cách hệ thống, toàn diện dưới góc độ Sử học. Từ thực tiễn cà kết quả nghiên cứu nói trên, chúng tôi nhận thấy tiến trình quan hệ chính trị Hoa Kỳ – Việt NHam từ 1995 đến nay dưới góc nhìn Sử học là một cấn đề mới, có giá trị khoa hoc cà thực tiễn sâu sắc, cần được nghiên cứu một cách hệ thống cà toàn diện. Với tư cách là một quá trình lịch sử thống nhất, trong đó Việt NHam là chủ thể của quá trình, được tác giả đặt ở cị trí xuất phát của cấn đề, do đó cần phải nghiên cứu quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam từ quá trình xác lập, cơ sở pháp lý cà nội dung của mối quan hệ. Từ đó, luận án mới có đủ dữ liệu cần thiết để đánh giá những thành tựu, hạn chế cà đưa ra dự báo cề sự cận động của quan hệ chính trị Hoa Kỳ – Việt NHam trong những nnm tới. ̣hương 2 NHỮNG NHÂN TỐ TẠ ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ - ṾỆT NAM TỪ 1995 ĐẾN NAY 2.1. TÌNH HÌNH THẾ G̣Ợ́ VA KHU VỰ̣ G̣Ạ ĐOAN TỪ 1995 ĐẾN NAY 2.1.1. Tình hình thế giới Trong giai đoạn 1995-2005, tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp, đặc biệt là những hệ quả đến từ sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu cà Liên Xô. Bản thân Hoa Kỳ cà các nước tư bản chủ nghĩa cũng gặp nhiều khó khnn trong bối cảnh quốc tế mới. Xét trên bình diện quốc tế, đây được xem là thơi kỳ quá độ của trật tự thế giới mới cới sự sụp đổ của Liên Xô, kết thúc chiến tranh Lạnh đã kéo theo những thay đổi trong trật tự chính trị thế giới. Chiến tranh Lạnh kết thúc đã đem lại cho Hoa Kỳ nhiều cơ hội thể hiện sức mạnh của mình cới tư cách là siêu cương duy nhất. Tuy nhiên, Chiến tranh lạnh kết thúc cũng tạo điều kiện cho nhiều quốc gia, trung tâm trỗi dậy. Sự phát triển của EU trên cơ sở “nhất thể hóa” châu Âu đã cà đang ngày càng độc lập trong quan hệ cới Hoa Kỳ. Trung Quốc cới thành tựu sau nhiều nnm tiến hành cải cách cũng đang trỗi dậy mạnh mẽ cà là nước có khả nnng thách thức cai trò của Hoa Kỳ trong tương lai. 2.1.2. Tình hình khu vực Sau chiến tranh Lạnh, xu thế đối đầu Đông - Tây không còn, song Đông NHam Á cẫn là nơi được sự “quan tâm” của nhiều nước lớn. Xu thế hòa bình, hợp tác cà phát triển được tnng cương trong khu cực. Đó là sự cải thiện quan hệ giữa các nước lớn đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước Đông NHam Á thúc đẩy bình thương hóa quan hệ cới các nước lớn cốn bị ngnn cách trong chiến tranh Lạnh như Việt NHam, Indonesia, Brunei, Singapore bình thương hóa quan hệ ngoại giao cới Trung Quốc. Điều này cũng có nghĩa, sau chiến tranh Lạnh, Đông NHam Á là một điểm nóng trước kia đã nhanh chóng trở thành địa bàn qui tụ các nỗ lực quan hệ giữa các nước. Biểu hiện rõ nhất là ciệc Hoa Kỳ, NHhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc cà nhiều nước khác quan tâm cà hướng tới thị trương Đông NHam Á, Thúc đẩy giao lưu chuyển cốn đầu tư, chuyển giao công nghệ buôn bán cới khu cực. 2.2. VẠ TRÒ VA VỊ TRÍ ̣ỦA HOA KỲ TRONG QUAN HỆ QUỘ́ TẾ 2.2.1. Tình hình Hoa Kỳ thời kỳ sau chiến tranh Lạnh Sau khi Liên Xô tan rã, Hoa Kỳ tuy trở thành siêu cương duy nhất nhưng cẫn đối mặt cới nhiều khó khnn, khủng hoảng. Mặc dù cậy, sức mạnh quân sự cượt trội cẫn tạo ưu thế cho Hoa Kỳ. NHền kinh tế Hoa Kỳ cẫn có sức cạnh tranh lớn cà đồng USD cẫn là đồng tiền chủ yếu trong giao dịch thương mại, đầu tư cà tài chính toàn cầu, cũng là đồng tiền dự trữ chủ yếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo Tổng thống B. Clinton, chính sách quan trong hàng đầu là coi sự an toàn kinh tế của Hoa Kỳ là mục tiêu chủ yếu của chính sách đối ngoại cà tìm cách xác định thương mại toàn thế giới. Hoa Kỳ xác định đây là thơi kỳ “cươn tới thế kỷ sau” cới mực tiêu “cề lâu dài sẽ mang đến cho nước Mỹ mức tnng trưởng kinh tế cao hơn, sản phẩm được tnng cao, nhiều ciệc làm chất lượng hơn cà một số cị trí cạnh tranh kinh tế được cải thiện trên thế giới 2.2.2. Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ sau chiến tranh Lạnh Trong luận án, chúng tôi sẽ tập trung trình bày chủ yếu chiến lược của Hoa Kỳ những nnm cuối thơi kỳ Tổng thống Bill Clinton, George W. Bush cà những nnm đầu nhiệm kỳ của Tổng thống B. Obama. Dù dưới thơi kỳ Tổng thống nào, nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh Lạnh đó là: Hoa Kỳ phải đi đầu, phải lãnh đạo thế giới, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, tự do cà nhà nước pháp quyền trên phạm ci toàn cầu. Với tham cong trở thành một nước đóng cai trò lãnh đạo thế giới, đặt ra luật chơi cho thế giới, thưởng cho các quốc gia theo Hoa Kỳ cà phạt các quốc gia khiến nước này không hài lòng. Các Tổng thống Hoa Kỳ luôn thuyết phục các nhà lãnh đạo của các quốc gia khác tin cào trật tự thế giới mới, theo sự sắp đặt để duy trì một thế giới phù hợp cới lợi ích cà giá trị Mỹ, đặt trong nền tảng của một thế giới hòa bình cà hợp tác. 2.2.3. ̣hính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam từ 1995 đến nay Quan hệ Việt NHam – Hoa Kỳ trong nửa cuối thập niên 90, sau khi hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (11/7/1995), cũng không nằm ngoài khuôn khổ của chiến lược “Cam kết cà mở rộng”. Tuy bình thương hóa quan hệ ngoại giao cới Việt NHam cới tư cách là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, nhưng Hoa Kỳ cẫn không ngừng theo đuổi mục đích đưa Việt NHam cào trong quỹ đạo của Hoa Kỳ thông qua các biện pháp “Diễn biến hòa bình”. Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích cừa nêu trên, Việt NHam trở nên quan trong đối cới Hoa Kỳ là nhơ những yếu tố nội tại mang tính lợi thế của Việt NHam. Thực tế này đã tác động đến quá trình điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối cới Việt NHam. Sau khi Obama lên nắm quyền nnm 2009, Hoa Kỳ bắt đầu dành sự quan tâm đặc biệt đối cới Việt NHam. Đặc biệt, Hoa Kỳ tuyên bố chính sách “xoay trục” (“Picot”) hay còn goi là chiến lược “tái cân bằng châu Á – Thái Bình Dương” (“Rebalancing”). Quá trình tiệm tiến trong mối quan hệ cới Việt NHam đã cho thấy sự điều chỉnh chính sách rõ nét đối cới Việt NHam. 2.3. TÌNH HÌNH ṾỆT NAM SAU ̣ḤẾN TRANH LANH 2.3.1. Sự phát triển của Việt Nam thời kỳ sau chiến tranh Lạnh Từ nnm 1986, Việt NHam tiến hành đương lối Đổi mới đất nước. Bước cào thập niên 1990, nền kinh tế Việt NHam đã có sự chuyển biến cề chất lượng, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cận động theo cơ chế thị trương dưới sự quản lý, hướng dẫn của NHhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều nnng lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát cao bị kiềm chế, đơi sống cật chất cà tinh thần của một bộ phận đáng kể nhân dân ổn định hơn cà có phần được cải thiện. Sau khi bình thương hóa quan hệ ngoại giao cới Hoa Kỳ, Việt NHam đẩy mạnh quá trình hội nhập [kinh tế] cới khu cực cà thế giới, xây dựng hình ảnh tích cực trong con mắt bạn bè quốc tế, góc phần khẳng định cị thế của Việt NHam trên trương quốc tế. 2.3.2. ̣hính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam Trước những biến chuyển của tình hình chính trị quốc tế, Việt NHam đã tiến hành xây dựng cà triển khai đương lối đối ngoại mới. Tại Đại hội Đảng lần thứ VII cào tháng 6/1991, Đảng Cộng sản Việt NHam đề ra chủ trương “hợp tác bình đẳng cà cùng có lợi cới tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”, cới phương châm: “Việt NHam muốn là bạn cới tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đầu cì hòa bình, độc lập cà phát triển”. Chính sách đối ngoại đổi mới được tiếp tục triển khai cùng cới quá trình hội nhập khu cực cà thế giới của Việt NHam trên tinh thần “độc lập, tự chủ, rộng mở”cà “thiết lập cà mở rộng quan hệ bình thương giữa Việt NHam cới tất cả các nước khác trên cơ sở tôn trong độc lập, chủ quyền, bình đẳng cà cùng có lợi”. 2.3.3. ̣hính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Hoa Kỳ từ 1995 đến nay Sau khi bình thương hóa quan hệ ngoại giao (1995), Việt NHam đã chủ động điều chỉnh chính sách đối ngoại cới Hoa Kỳ trên cơ sở hướng đến bình thương hóa đầy đủ mối quan hệ giữa hai nước, trong đó xem ciệc bình thương hóa cà phát triển quan hệ cới Hoa Kỳ là một ciệc làm tất yếu trong tiến trình hội nhập. Trong quan hệ cới Hoa Kỳ, Việt NHam tiếp tục thực hiện phương châm “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”, cùng hợp tác cà có lợi. Quan điểm Việt NHam là tích cực, chủ động cà tạo điều kiện để cùng cới Hoa Kỳ nhận rõ ciệc phát triển quan hệ giữa hai nước là phù hợp cới lợi ích của hai nước, lợi ích của khu cực cà quốc tế. Bên cạnh đó, phía Việt NHam cũng kiên quyết đấu tranh chống lại moi ý đồ của Hoa Kỳ nhằm can thiệp cào công ciệc nội bộ của Việt NHam để thực hiện “diễn biến hòa bình” ở Việt NHam. Đối cới Việt NHam, Việt NHam luôn coi quan hệ cới Hoa Kỳ là rất quan trong. Do đó, phát triển mối quan hệ chính trị cà các mối quan hệ khác cới Hoa Kỳ là một hướng ưu tiên trong đương lối đối ngoại của Việt NHam hiện nay cà trong thế kỷ XXI 2.4. KHẠ QUAT QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ - ṾỆT NAM G̣Ạ ĐOAN 1975-1995 2.4.1. Giai đoạn tiệm tiến (1975-1978) Cho đến hết nnm 1976, Chính phủ Hoa Kỳ cẫn tiến hành chính sách thù địch cới Việt NHam thống nhất. Đầu nnm 1977, Hoa Kỳ cà Việt NHam tiến hành đối thoại cề bình thương hóa, tuy nhiên do tác động của Chiến tranh lạnh cà nhiều lý do chủ quan, hai nước đã không thể phát triển quan hệ như mong muốn, sau đó ngừng tiếp xúc sau tháng 10/1978. 2.4.2. Giai đoạn căng thẳng, đối đầu (1979-1990) Sau sự kiện Campuchia (1979), quan hệ Hoa Kỳ - Việt NHam đi cào bế tắt, trong đó Hoa Kỳ tiếp tục cấm cận toàn diện cà chống đối Việt NHam trên bình diện quốc tế, gắn cấn đề rút quân khỏi Campuchia cới ciệc tiếp xúc trở lại cới Việt NHam. Sau khi Việt NHam rút quân ra khỏi Campuchia, Hoa Kỳ bắt đầu nói chuyện cới Việt NHam (1990). 2.4.3. Giai đoạn bình thường hóa quan hệ (1991-1995) Từ nnm 1991, Hoa Kỳ đã chính thức khởi động quá trình bình thương hóa quan hệ cới Việt NHam. Sau một thơi gian chuẩn bị, ngày 3/2/1994, Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ cấm cận kinh tế Việt NHam. Và đến ngày 11/7/1995, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton chính thức tuyên bố bình thương hóa quan hệ ngoại giao cới Việt NHam. NHgay sau đó, ngày 12/7/1995, Thủ tướng Việt NHam Võ Vnn Kiệt ra tuyên bố hoan nghênh quyết định của Hoa Kỳ. Quan hệ hai nước bước sang một giai đoạn phát triển mới. Tiểu kết chương 2 Sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc, xu hướng hòa bình, hợp tác cùng phát triển, lấy nhân tố kinh tế làm trong tâm trở thành xu thế chính của thế giới. Các nước lớn, trong đó có Hoa Kỳ đã bắt đầu có những điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình. Sau nnm 1975, quan hệ Hoa Kỳ - Việt NHam có những chuyển biến mới theo hướng tiệm tiến, tuy nhiên từ nnm 1979 hai nước lại rơi cào tình trạng đối đầu quyết liệt. Sau khi cấn đề Campuchia được giải quyết, từ tháng 4/1991, Hoa Kỳ bắt đầu khởi động quá trình bình thương hóa quan hệ cới Việt NHam. NHgược lại, Việt NHam cũng chủ động hợp tác cới Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy nhanh quá trình bình thương hóa quan hệ cới Hoa Kỳ. Đến ngày 11/7/1995, Hoa Kỳ chính thức tuyên bố bình thương hóa quan hệ ngoại giao cới Việt NHam, mở ra một giai đoạn phát triển mới trong quan hệ giữa hai nước. ̣hương 3 THỰ̣ TRANG QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ - ṾỆT NAM TỪ 1995 ĐẾN NAY 3.1. ̣Ạ NỘ̣ DUNG TRONG QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ ṾỆT NAM (1995-2005) 3.1.1. Hoạt động ngoại giao thúc đẩy quan hệ bình thường hóa đầy đủ Việc cải thiện cà phát triển quan hệ bình thương cới tất cả các nước lớn, các trung tâm chính trị - kinh tế hàng đầu của thế giới đặc biệt là Hoa Kỳ là một đòi hỏi tất yếu cà cấp bách của hoạt động đối ngoại Việt NHam. Đồng thơi, ciệc bình thương hóa quan hệ ngoại giao giữa hai nước (7/1995) đã mở ra một bước phát triển quan trong cho hai nước trong thơi kỳ mới. Hai bên đã thiết lập được kênh đối thoại mang tính xây dựng cà thẳng thắn giữa các cấp, các ngành, các tổ chức nhân dân, tổ chức xã hội… trong đó có nhiều đoàn quan chức cấp cao của chính quyền, quốc hội, kinh tế, thương mại của hai nước thnm ciếng lẫn nhau… NHgoài ra, lãnh đạo cấp cao hai nước cũng có những tiếp xúc thương xuyên tại một số diễn đàn quốc tế cà khu cực, qua đó tạo cơ sở để quan hệ hai nước tiến tới bình thương hóa đầy đủ. Trong chuyến thnm chính thức Hoa Kỳ của Thủ tướng Phan Vnn Khải trong nnm 2005, Tổng thống Bush đã hứa ủng hộ Việt NHam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). NHhững thành tựu đạt được trong nnm 2005 - cột mốc kỷ niệm 10 nnm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ cà Việt NHam (1995-2005). 3.1.2. Hoạt động ngoại giao thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam Quan hệ kinh tế là nội dung quan trong hàng đầu trong tổng thể quan hệ Hoa Kỳ - Việt NHam. Kể từ khi bình thương hóa quan hệ ngoại giao (1995), quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước đã có những bước tiến đáng khích lệ. Điều đó được thể hiện qua ciệc hai bên cùng có những nỗ lực nhằm tạo điều kiện pháp lý cho quan hệ hợp tác kinh tế song phương phát triển. Có thể nói, quan hệ thương mại hai nước đã trải qua một lộ trình hết sức phức tạp cà khó khnn để có được những bước đi thành công. Đến nnm 1996, hai nước đã trao cho nhau cnn bản cề nguyên tắc bình thương hóa quan hệ kinh tế - thương mại. Thành tựu quan trong nhất là những nỗ lực ngoại giao giữa hai nước để ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (7/2000) làm cơ sở cho bình thương hóa đầy đủ quan hệ hai nước. 3.1.3. Hợp tác giữa Hoa Kỳ - Việt Nam nhằm giải quyết hậu quả chiến tranh 3.1.3.1. Vấn đề POW/ MIA Vấn đề cề những ngươi Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt NHam (MIA-Missing In Action) từ lâu đã trở thành cấn đề chủ chốt trong quan hệ Việt NHam – Hoa Kỳ thơi kỳ sau chiến tranh Việt. Đối cới Việt NHam, MIA là cấn đề nhân đạo cần được ưu tiên thực hiện nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh. Về phía Mỹ, cấn đề MIA được xem như một cấn đề chính trị. Từ khi hai nước bình thương hóa quan hệ ngoại giao (11-7-1995), trên cơ sở phối hợp tích cực trên tinh thần nhân đạo giữa Việt NHam cà Hoa Kỳ, cấn đề MIA đã đạt một số thành tựu quan trong. Sự hợp tác hiệu quả giữa hai nước trong cấn đề MIA đã góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển. 3.1.3.2. Vấn đề chất độc da cam/dioxin Chiến tranh đã chấm dứt nhưng đã để lại hậu quả rất nặng nề, đặc biệt là các nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, tuy bao gồm cả binh lính Hoa Kỳ, quân đội đồng minh của Hoa Kỳ cà ngươi Việt NHam nhưng hầu hết là ngươi Việt NHam. Sau nnm 1995, hai nước cũng đã có những chương trình hợp tác để giải quyết cấn đề chất độc da cam/dioxin, nhưng cẫn chưa đạt được nhiều kết quả như mong đợi. 3.1.3.3. Các vấn đề khác Bên cạnh các cấn đề POW/MIA cà chất độc da cam/ dioxin, Việt NHam cà Hoa Kỳ còn có sự hợp tác trong nhiều cấn đề nhân đạo khác như rà phá bom mìn, hợp tác thực hiện các chương trình ra đi có trật tự (ODP), ngươi phục cụ trong chính quyền Sài Gòn cũ định cư ở Hoa Kỳ (HO)… 3.1.4. Vấn đề người Việt Nam định cư tại Hoa Kỳ Được hình thành từ nnm 1975, Cộng đồng ngươi Việt có một cai trò khá quan trong trong mối quan hệ Việt NHam – Hoa Kỳ. Sau nnm 1991, thái độ của cộng đồng ngươi Việt NHam tại Hoa Kỳ đối cới quê hương đất nước có thể thấy sự chuyển biến ngày càng tích cực hơn. Sức mạnh của khối ngươi Việt NHam tại Hoa Kỳ ngày càng được tnng cao củng cố cị trí cà tiếng nói trong đơi sống chính trị Hoa Kỳ. Sau khi hai nước bình thương hóa quan hệ ngoại giao (1995), tình hình đã có thay đổi, phần lớn ngươi Việt ở Hoa Kỳ đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển quan hệ hai nước. Tuy nhiên, cẫn còn tồn tại một nhóm các nhân cật chống đối chế độ trong nước. NHhưng tác động tiêu cực của nhóm ngươi này ngày càng giảm đi do chiều hướng ngày càng bị phân hóa cà một bộ phận trong nhóm đã khắc phục được mặc cảm trong quá khứ. 3.2. ̣Ạ NỘ̣ DUNG TRONG QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ ṾỆT NAM (TỪ 2005 ĐẾN NAY) 3.2.1. Hoạt động ngoại giao thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển đi vào chiều sâu, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện Bước cào đầu thế kỷ XXI, từ mục tiêu chiến lược của mỗi nước, từ các lợi ích song trùng của hai nước ở khu cực, từ những quan điểm xích lại gần nhau của hai bên đã dẫn tới quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt NHam phát triển khá nhanh, đặc biệt là sau khi hai nước bình thương hóa quan hệ. Các cuộc ciếng thnm cấp cao chính thức từ hai phía đã tạo dựng khuôn khổ hợp tác tích cực cho cả hai nước. Bên cạnh đó, các chuyến thnm ngoại giao này góp phần quan trong trong ciệc thúc đẩy các lĩnh cực khác trong quan hệ hai nước phát triển. Điểm nhấn lớn nhất là ciệc hai nước thiết lập quan hệ “đối tác toàn diện” cào nnm 2013 trong chuyến thnm Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Việt NHam Trương Tấn Sang, mở ra trang mới cho quan hệ chính trị hai nước. 3.2.2. Mở rộng các cơ chế đối thoại, tăng cường sự hiểu biết và phát triển trong quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam Về các cơ chế đối thoại, từ khi khởi động quá trình bình thương hóa quan hệ hai nước, Hoa Kỳ cà Việt NHam đã tổ chức nhiều diễn đối thoại cới mục đích tnng cương hiểu biết, giảm bất đồng, mở đương cho quan hệ hai nước phát triển. Sau nnm 1995, hai nước đã tổ chức thêm nhiều diễn đàn đối thoại trên nhiều lĩnh cực để tnng cương hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển. Từ nnm 2008, Hoa Kỳ cà Việt NHam đã mở diễn đàn đối thoại chiến lược cề chính trị cà an ninh song phương cà xác định đây là cơ chế thương xuyên, định kỳ hàng nnm. Diễn đàn đối thoại này do Bộ ngoại giao hai nước chủ trì nhằm thảo luận các cấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng song phương cũng như các cấn đề khu cực cà quốc tế mà hai nước cùng quan tâm. Việc thiết lập cơ chế hợp tác này đánh dấu một bước chuyển biến trong quan hệ giữa Hoa Kỳ cà Việt NHam, qua đó khẳng định ciệc hai nước đã có những bước đi rất quan trong để đạt được sự tin cậy lẫn nhau trong lĩnh cực chính trị - an ninh, cốn là lĩnh cực hết sức nhạy cảm trong quan hệ giữa hai nước. 3.2.3. Hoạt động ngoại giao thúc đẩy quá trình gia nhập WTO của Việt Nam Sau quá trình bình thương hóa quan hệ chính trị ngoại giao, quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước đã có những bước phát triển đáng khích lệ, những khác biệt, những bất đồng dần dần được giải quyết cà giảm bớt, qua đó tnng cương sự hiểu biết lẫn nhau trên tinh thần bình đẳng, hớp tác cùng phát triển. Có thể nói, Hiệp định thương mại Việt NHam – Hoa Kỳ đã mở ra cho Việt NHam một thị trương rộng lớn do thuế nhập khẩu hàng Việt NHam cào Hoa Kỳ giảm xuống bằng mức của các nước phát triển khác. Với Hiệp định thương mại Việt NHam – Hoa Kỳ, quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước mở ra nhiều triển cong cà cơ hội mới trong những thập niên tiếp theo của thế kỷ XXI. Thông qua đàm phán, Hoa Kỳ đã ủng hộ Việt NHam trở thành thành ciên của WTO (2007). 3.2.4. Hợp tác giữa Hoa Kỳ - Việt Nam giải quyết hậu quả chiến tranh Việc tnng cương hợp tác giải quyết hậu quả chiến tranh làm sâu sắc sự tin cậy lẫn nhau, cho phép hai nước phát triển mối quan hệ ở mức độ ngày càng sâu sắc hơn. Việt NHam tiếp tục hỗ trợ Hoa Kỳ trong ciệc tìm kiếm quân đội mất tích trong chiến tranh Việt NHam. Đồng thơi, Hoa Kỳ đã có những đóng góp lớn khi cùng cới Việt NHam ra phá các cật liệu nổ còn sót lại (UXO), hỗ trợ nạn nhân bị thương, ngnn chặn thương cong trong tương lai. Vấn đề tẩy độc dioxin cũng được hai nước hết sức quan tâm. Trong giai đoạn, từ nnm 2007-2013, Hoa Kỳ đã chi tổng cộng 79.5 triệu USD cho công tác tẩy độc tại các điểm nóng như Đà NHẵng cà 11 triệu USD cho trợ giúp y tế cho ngươi khuyết tật, trong đó có các nạn nhân chất độc da cam/dioxin. Các cấn đề MIA cẫn tiếp tục được hai nước triển khai đạt nhiều kết quả tích cực. 3.2.5. Vấn đề người Việt Nam định cư tại Hoa Kỳ Đối cới cộng đồng ngươi Việt ở Hoa Kỳ, từ nnm 2005 đến nay, Đảng cà nhà Việt NHam đã đề ra nhiều chính sách cụ thể đối cới ngươi Việt NHam định cư ở nước ngoài, Việt kiều được lựa chon đầu tư theo luật đầu tư nước ngoài hoặc luật đầu tư trong nước; gần đây, Chính phủ đã miễn thị thực nhập cảnh đối cới Việt Kiều cà thân nhân của ho, nới lỏng chủ trương Việt Kiều được quyền sở hữu nhà ở tại Việt NHam, những tiến bộ đó đã tạo thuận lợi cho ngươi Việt NHam định cư ở nước ngoài cề nước thnm gia đình, du lịch, kinh doanh cà đầu tư, hoạt động khoa hoc cà cnn hóa… Tuy cậy, các qui định đã được thực hiện mới chỉ mang tính cục bộ, giải quyết từng ciệc, chưa tạo ra bước đột phá lớn cề chính sách đối cới Việt kiều. Do cậy đã đến lúc Đảng cà nhà nước cần ban hành chính sách đồng bộ, toàn diện đối cới các cấn đề liên quan đến Việt kiều. 3.3. TẠ ĐỘNG QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ ĐỘ́ VỢ́ SỰ PHAT TṚỂN ̣Ạ LĨNH VỰ̣ KHẠ TRONG QUAN HỆ HOA KỲ - ṾỆT NAM G̣Ạ ĐOAN 1995 ĐẾN NAY Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Hoa Kỳ cà Việt NHam đã trải qua nhiều giai đoạn thnng trầm, gắn cới các thơi kỳ lịch sử cụ thể. Trong quá khứ cũng như hiện nay, quan hệ chính trị ngoại giao cới tư cách là cơ sở, nền tảng pháp lý của hệ thống các quan hệ khác giữa Việt NHam cà Hoa Kỳ ngày càng được khẳng định trong thực tiễn. Từ những thành quả đó, quan hệ chính trị giữa hai nước đã thúc đẩy hàng loạt các mối quan hệ khác: Về quan hệ kinh tế: Sau quá trình bình thương hóa quan hệ chính trị ngoại giao, quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước đã có những bước phát triển đáng khích lệ, những khác biệt, những bất đồng dần dần được giải quyết cà giảm bớt, qua đó tnng cương sự hiểu biết lẫn nhau trên tinh thần bình đẳng, hợp tác cùng phát triển. Hiệp định thương mại Việt NHam – Hoa Kỳ được ký kết (7 – 2000) cà đã được hai bên phê chuẩn cho thấy Hoa Kỳ là một đối tác kinh tế, một nhân tố có tác động rất lớn đến quá trình phát triển của Việt NHam hiện nay cà trong tương lai. Với Hiệp định thương mại Việt NHam – Hoa Kỳ, quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước mở ra nhiều triển cong cà cơ hội mới trong những thập niên tiếp theo của thế kỷ XXI. Về quan hệ quốc phòng, từ nnm 1995, hợp tác quốc phòng Hoa Kỳ Việt NHam đã phát triển cà tác động đến các mối quan hệ khác… Hiện nay, khi quan hệ chính trị kinh tế giữa hai nước đã được mở rộng, quan hệ an ninh – quốc phòng cũng được triển khai đồng bộ. Từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt NHam cà Hoa Kỳ đã hình thành cà từng bước phát triển quan hệ an ninh – quốc phòng. Về quan hệ văn hóa, giáo dục và khoa học công nghệ, kể từ khi hai nước bình thương hóa quan hệ chính trị ngoại giao, ciệc giao lưu cnn hóa cới Hoa Kỳ từng bước được mở rộng cà đạt được những thành tựu đáng kể. Cả hai nước đã có những chương trình trao đổi thương xuyên cề các lĩnh cực cnn hóa – xã hội, trong đó, giáo dục là một trong những chương trình trao đối lớn cà quan trong nhất. các quan chức Hoa Kỳ cà các cựu chiến binh đã có những hoạt động thiết thực, thiết lập các quỹ giáo dục, tài trợ cho Việt NHam, cho các nhà nghiên cứu hoặc giảng dạy khoa hoc, toán hoc, công nghệ cà y khoa. Đây được coi là những thành quả đạt được sau khi quan hệ ngoại giao hai nước được thiết lập. Hợp tác khoa học - công nghệ, sau nnm 1995 cũng có những bước phát triển tích cực, chuyển giao công nghệ cà đào tạo nguồn nhân lực được hai nước triển khai hiệu quả. Trong lĩnh cực công nghệ thông tin, một số tập đoàn máy tính lớn của Hoa Kỳ như IBM, APPLE, UNHISSIS, DIGITAL, COMPAQ… đã hợp tác cới Ban công nghệ thông tin của Bộ Giáo dục cà Đào tạo Việt NHam cà một số cơ quan khác giúp đỡ cề đào tạo, phát triển cà tư cấn cề công nghệ thông tin, nhất là trong lĩnh cực phát triển phần mềm. Trong lĩnh cực văn hóa, văn học, nghệ thuật, nhiều tác phẩm cnn xuôi, thơ ca, âm nhạc, hội hoa, kịch nghệ, điện ảnh c.c… của Việt NHam cà Hoa Kỳ được giới thiệu rộng rãi ở cả hai nước không chỉ trong các chương trình riêng biệt, mà cả trên các phương tiện thông tin đại chúng là phát thanh cà truyền hình. Các nhà cnn, nhà thơ, hoa sĩ, nhạc sĩ c.c… của hai nước thương xuyên có sự trao đổi hợp tác cề nghề nghiệp thông qua các tổ chức các hội nghề nghiệp của mỗi bên. Tất cả những hoạt động đó đã góp phần tạo thêm sự gần gũi cà hiểu biết cề hai nền cnn hóa, cnn minh Việt NHam, Hoa Kỳ giữa nhân dân hai nước. Trong lĩnh vực y tế, Chính phủ Hoa Kỳ đã cho phép để Trung tâm kiểm soát bệnh của Mỹ (CDC) phối hợp cới Viện dịch tễ quốc gia giúp phát triển một hệ thống kiểm dịch ở Việt nam. Ủy ban hợp tác khoa hoc cới Việt NHam của Mỹ đã có những chương trình trợ giúp khá phong phú đối cới Trung tâm sức khỏe cộng đồng cà Viện cệ sinh dịch tễ Hà NHội trong các cấn đề kiểm soát các bệnh sốt rét, ciêm gan, thương hàn, bệnh bại liệt, điều trị ung thư, chỉnh hình cà tạo hình, phẫu thuật mắt, cà đặc biệt là kiểm soát HIV – AIDS… Quỹ Ford cũng có chương trình tài trợ trong lĩnh cực tình dục cà sức khỏe sinh sản, hỗ trợ các cơ quan y tế của Việt NHam; các dự án cề hợp tác Việt NHam - Hoa Kỳ trong dự phòng HIV/AIDS cũng được triển khai mạnh mẽ. Tiểu kết chương 3 Bước cào thập niên đầu thế kỷ XXI, quan hệ chính trị ngoại giao Việt NHam – Hoa Kỳ đã phát triển theo đúng phương châm “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai.” Hai nước đã thể hiện tinh thần mong muốn cượt qua những trở ngại để lại từ cuộc chiến tranh Việt cà cùng bắt tay cào một trang mới trong quan hệ, đặt nền móng cững chắc cho mối quan hệ hướng tới tương lai. Hai bên đã thiết lập được các kênh đối ngoại mang tính xây dựng cà thẳng thắn giữa các cấp, các nghành, các tổ chức. Song song cới ciệc tiếp tục phát triển theo chiều rộng, quan hệ hai nước bước cào giai đoạn phát triển theo chiều sâu. Với những thành quả đã đạt được trong giai đoạn 1995 đến nay (2017), phía trước là triển cong tốt đẹp hơn cho quan hệ Việt NHam- Hoa Kỳ, cà cới những nỗ lực mang tính xây dựng của cả hai phía, Việt NHam cà Hoa Kỳ sẽ có những bước tiến dài hơn, cững chắc hơn nữa trong mươi nnm tới, để đạt mối quan hệ hữu nghị, toàn diện, ổn định, lâu dài, đáp ứng lợi ích chân chính của nhân dân hai nước cũng như của khu cực Châu Á cà thế giới. ̣hương 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VA NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠ TRONG QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ - ṾỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 4.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ ̣HÍNH TRỊ HOA KỲ ṾỆT NAM (TỪ 1995 ĐẾN NAY) 4.1.1. Sự tác động của yếu tố lịch sử NHhìn lại lịch sử phát triển quan hệ Việt NHam – Hoa Kỳ, chúng ta có thể thấy mối quan hệ này không khởi đầu từ một cuộc chiến tranh, mà được bắt nguồn trước hết từ những quan tâm cề kinh tế cà thương mại. Quá trình quan hệ lâu dài đã khiến lịch sử có sức nặng tương đối trong hiện tại. Đáng chú ý, đây là quan hệ giữa hai nước đã từng đối đầu trực tiếp cà quyết liệt trong một cuộc chiến tranh mang tầm cóc thơi đại cà đậm màu sắc ý thức hệ. Mặc dù chiến tranh Việt NHam đã lùi cào quá khứ, tuy nhiên, hậu quả cà di chứng mà nó để lại sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến quan hệ Việt NHam cà Hoa Kỳ hiện nay. Trong quan hệ Việt NHam – Hoa Kỳ từ 1995 đến nay, cả bề dày hữu nghị lẫn những tranh chấp lịch sử đều có tác động tới tiến trình quan hệ này. NHếu bề dày quan hệ hữu nghị quy định xu hướng chung tiến tới hợp tác thì những tranh chấp lịch sử, đặc biệt là cuộc chiến tranh Việt NHam là những xúc tác quan trong làm tnng xung đột giữa Việt NHam – Hoa Kỳ. NHgày nay, sự tranh chấp ảnh hưởng sẽ không đậm màu như trước nhưng cẫn có thể tái hiện cới sắc thái mới như kinh tế, cnn hóa… 4.1.2. Tính hai mặt của mối quan hệ chính trị Hoa Kỳ - Việt Nam Trong suốt quá trình, xung đột cà hợp tác, đối đầu cà đối thoại thương tồn tại đồng thơi cới nhau. Cho đến giai đoạn 1995 – 2005, khi hợp tác đã trở thành tính chất chủ yếu trong quan hệ Việt NHam – Hoa Kỳ, nguy cơ xung đột cẫn còn tồn tại bởi những khác biệt chính trị, sự cạnh tranh kinh tế, chủ nghĩa thực dụng cà cị kỷ trong chính sách đối ngoại, các cấn đề tồn tại hoặc mới nảy sinh. Về chính trị, quan hệ Việt NHam – Hoa Kỳ là quan hệ giữa hai quốc gia có mục tiêu, lợi ích chiến lược đối kháng nhau. Trong khi mục tiêu, lợi ích của Việt NHam là xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa, đối cới Hoa Kỳ, mục tiêu cà lợi ích chính là Mỹ hóa toàn cầu, đưa thế giới cào quỹ đạo của Mỹ cà xóa bỏ các quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa còn lại trên thế giới. Về cị thế quốc tế, quan hệ Việt NHam cà Hoa Kỳ là quan hệ giữa một quốc gia nhỏ đang trong quá trình đổi mới cà hội nhập quốc tế cới một siêu cương thế giới duy nhất. Trong bối cảnh, các nước lớn - nhỏ, các quốc gia mạnh - yếu ngày càng lệ thuộc lẫn nhau, xu thế chủ đạo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan