Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Sáng kiến kinh nghiệm về mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà môn công nghệ 9...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm về mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà môn công nghệ 9

.DOC
16
332
128

Mô tả:

S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS SÙNG PHÀI ----------  --------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM §Ò tµi: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ - M«n C«ng nghÖ 9  Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Môn Công nghệ 9 Họ và tên người thực hiện: CÊn Xu©n Khanh Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt chuyên môn: Tổ tự nhiên Tam Đường, tháng 3 năm 2013 1 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. Tam Đường, tháng 3 năm 2013 S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS SÙNG PHÀI ----------  --------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM §Ò tµi: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ - M«n C«ng nghÖ 9  Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Môn Công nghệ 9 Họ và tên người thực hiện: CÊn Xu©n Khanh Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt chuyên môn: Tổ tự nhiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Diễn giải 2 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 1 THCS Trung học cơ sở 2 HS Học sinh 3 GV Giáo viên 4 CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 5 KT - KN Kiến thức – kĩ năng 6 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 7 CNTT Công nghệ thông tin 8 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 9 KTCN Kĩ thuật công nghiệp 10 SGK Sách giáo khoa 11 STK Sách tham khảo PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, khoa học kĩ thuật càng phát triển thì đòi hỏi người công nhân, người thợ phải có trình độ tay nghề cao đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Song muốn vậy thì quá trình dạy học phải đảm bảo sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. 3 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 Mặt khác, trình độ nhận thức của HS dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa còn hạn chế và chậm. Chính vì vậy đòi hỏi GV bộ môn Công nghệ 9 phải biết sáng tạo trong quá trình dạy học về phương pháp cũng như tự làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho môn Công nghệ 9 nói riêng và ngành Giáo dục nói chung. Trải qua những năm công tác tại trường THCS Sùng Phài, tôi nhận thấy thiết bị được trang cấp về phần kĩ thuật điện lớp 8, môdul lắp đặt mạng điện trong nhà lớp 9 còn quá ít, thiếu thốn nên rất khó khăn trong quá trình dạy và học, chất lượng dạy và học chưa cao. Chính vì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải tự thiết kế và làm mô hình dạy học nhằm ứng dụng cho từng bài, từng chương, từng phần và từng môdul để đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong môn Công nghệ 9. Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài : “SKKN về mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà – môn Công nghệ 9” tại trường THCS Sùng Phài – huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu. II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi áp dụng đề tài Học sinh lớp 9, 8 trường THCS Sùng Phài – Tam Đường – Lai Châu. 2. Đối tượng nghiên cứu + Học sinh lớp 9 trường THCS Sùng Phài. + Thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện. + Đồ dùng loại điện – quang. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà nhằm đem lại cho các em hiểu sâu hơn về các phần tử điện cũng như nguyên tắc hoạt động trong mạch điện. 4 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 SKKN nhằm làm tăng thời gian thực hành trên lớp của HS đem lại kết quả cao trong quá trình thực hành. IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Mô hình mạng điện trong nhà được thiết kế theo hệ thống tổng quan giữa các thiết bị điện: cầu dao, áp tô mát, cầu chì, công tắc 2 cực, công tắc 3 cực, ổ điện, đèn sợi đốt, đèn ống huỳnh quang, đèn com pắc huỳnh quang, hệ thống đi dây dẫn của mạng điện trong nhà. - Mô hình được thiết kế để ứng dụng trong dạy phần Kĩ thuật điện môn Công nghệ 8 về tìm hiểu mạng điện trong nhà, thiết bị điện, đồ dùng điện. Ngoài ra, ứng dụng chủ yếu trong mô dul lắp đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9. - Lồng ghép giữa đồ dùng tiết kiệm điện và không tiết kiệm điện trên mô hình giúp các em biết so sánh đồ dùng tiết kiệm điện và ứng dụng vào trong gia đình mình. Trên đây là những điểm mới trong kết quả nghiên cứu về mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Mô dul lắp đặt mạng điện trong nhà được xây dựng dưới dạng mô dul kĩ năng nghề nhằm mang lại cho các em những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết của từng lĩnh vực nghề nghiệp, hình thành và rèn luyện cho các em thói quen làm việc chính xác, khoa học, theo tác phong công nghiệp. Từ đó, các em có thể áp dụng trong sản xuất và cuộc sống hằng ngày, đồng thời góp phần giúp các em lựa chọn hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở. Mặt khác, dạy kĩ thuật đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức tới học sinh mà phải biết gắn giữa lý thuyết với thực hành, dạy học gắn liền với thực tiễn. Có câu: 5 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 “Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng một làm” II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Tam Đường, Phòng GD&ĐT Tam Đường, trường THCS Sùng Phài đã được trang cấp một số đồ dùng dạy học về một số thiết bị điện, SGK nên tương đối đảm bảo cho quá trình dạy và học. - Điện gắn liền với cuộc sống hàng ngày trong gia đình của các em nên cũng phần nào các em hiểu cơ bản về các phần tử điện, mạch điện, sự cố xảy ra với mạch điện. 2. Khó khăn - Nhà trường chưa được trang cấp mô hình mạch điện bảng điện trong nhà nên rất khó khăn trong quá trình dạy và học mô dul lắp đặt mạng điện trong nhà. - Thiết bị điện được trang cấp là chưa đủ, còn thiếu thốn nên rất khó khăn trong việc HS thực hành. - Trang thiết bị được trang cấp song qua nhiều năm sử dụng dạy và học nên tuổi thọ và số lượng thiết bị điện bị hao hụt và hạn chế. - Việc khuyến khích, nhắc nhở các em mua từng thiết bị, đồ dùng điện cũng gặp rất nhiều khó khăn do hoàn cảnh, kinh tế gia đình HS còn nghèo. III. CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Tận dụng các thiết bị điện sẵn có trong thư viện - Tự cá nhân đầu tư mua mới bảng phoóc, khung nhôm, dây dẫn điện và một số thiết bị điện còn thiếu, ... - Thiết kế sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện của mô hình. - Vạch dấu các phần tử điện trên bảng điện 6 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 - Khoan lỗ các dấu đã vạch trên bảng điện. - Lắp đặt các thiết bị điện trên bảng điện - Nối dây các thiết bị điện của mạch điện - Kiểm tra: tính dẫn điện, tính kĩ thuật điện, tính mĩ thuật, tính an toàn điện, sự phát sáng của bóng đèn,... - Hoàn thiện đồ dùng dạy học tự làm cấp trường về mô hình mạch điện trong nhà để dạy cho HS về mô dul lắp đặt mạng điện trong nhà. IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Đối với GV + Tiết kiệm thời gian khi giảng dạy lý thuyết, dành nhiều thời gian cho phần thực hành của HS, mô hình dạy học trực quan hơn. Cụ thể: - Trải qua 7 năm công tác, từ năm 2005 đến năm 2013 tôi đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Kết quả nhiều năm liền đều đạt GV dạy giỏi cấp trường. - Năm 2009, năm 2010 ứng dụng những sáng kiến kinh nghiệm đó trong việc bồi dưỡng GV yếu kém môn Công nghệ tại trường THCS Tả Lèng. - Được Phòng GD&ĐT Tam Đường trưng tập đi bồi dưỡng hè cho GV các năm 2009, năm 2010, 2011, 2012, 2013 để trao đổi kinh nghiệm cho GV Công nghệ trong toàn huyện những SKKN về mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9 cũng như những kinh nghiệm khác của bộ môn. * Kết quả: Thi đồ dùng dạy học tự làm cấp trường về mô hình lắp đặt mạng điện bảng điện trong nhà được xếp loại A, cấp huyện xếp loại D (do các trường đã được trang cấp nhưng trường THCS Sùng Phài chưa có) + Bộ đồ dùng này minh họa trực quan sinh động của các thiết bị điện và mối quan hệ của các thiết bị điện được nối điện với nhau giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức, hứng thú tập trung trong học tập, phát huy được khả năng tư 7 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 duy của học sinh trong quá trình nhận thức và tiếp thu bài học tốt, có tác dụng cao trong việc khắc sâu kiến thức, kĩ năng cho học sinh. + Giúp giáo viên, học sinh đạt hiệu quả cao trong quá trình hướng dẫn thực hành và thực hành. Ngoài ra, tiết kiệm được thời gian khi thực hành một bài cụ thể nào đó. 2. Đối với HS + Cả năm năm học 2011 – 2012: Chất lượng học tập của học sinh môdul lắp đặt mạng điện trong nhà đạt 32/32 HS = 100% từ trung bình trở lên + Học kì I Năm học 2012 – 2013: Chất lượng học tập của học sinh môdul lắp đặt mạng điện trong nhà đạt 29/32 HS = 90,6% từ trung bình trở lên. Phấn đấu học lực cả năm năm học 2012 - 2013 đạt 32/32 HS = 100% từ trung bình trở lên. PHẦN III: KẾT LUẬN I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc triển khai đề tài về Mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà vào trong quá trình giảng dạy môn Công nghệ 9 năm học 2011 - 2012, 2012 – 2013 tôi đã rút ra được những kinh nghiệm về bản thân như sau: - Khi dạy đến bài thực hành nào thì GV chỉ đưa ra mạch điện đó để HS tìm hiểu về sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện. Ví dụ: Bài thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn thì mạch điện hoạt động bao gồm 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đèn sợi đốt. - Trước khi thực hành, GV cho HS quan sát mô hình mạch điện của bài dạy đó rồi yêu cầu các em phân tích mạch điện, hệ thống đi dây của mạch điện. Khi đó các em dễ thực hiện bước nối dây mạch điện trong quy trình. II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - SKKN về mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy thực hành. 8 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 - SKKN đảm bảo sự liên thông, liên kết giữa nội dung phần Kĩ thuật điện (lớp 8) với mô dul lắp đặt mạng điện trong nhà lớp 9. - Giúp các em biết so sánh ưu, nhược điểm của bóng đèn sợi đốt với bóng đèn huỳnh quang. Từ đó, giáo dục cho HS biết tiết kiệm điện cho gia đình, xã hội. - SKKN từ mô hình giúp cho HS biết tiết kiệm dây dẫn điện trong bước nối dây mạch điện đồng thời giáo dục cho HS về tính an toàn điện trong quá trình thực hành. 1. Tính khoa học Đồ dùng dạy học tự làm mạch điện bảng điện được sắp xếp các phần tử điện, thiết bị điện như: cầu dao, áp tô mát, cầu chì, công tắc 2 cực, công tắc 3 cực, trên một bảng phóc di động một cách có hệ thống, chính xác và khoa học. 2. Tính sáng tạo - Thư viện trường THCS Sùng Phài chưa có bộ đồ dùng dạy học mạch điện bảng điện trong nhà nên việc phát minh, nghiên cứu ra bộ đồ dùng này có ý nghĩa rất to lớn và mang tính sáng tạo thể hiện sự liên kết giữa các bài học trong môdul lắp đặt mạch điện trong nhà. 3. Tính thực tiễn - Bộ đồ dùng dạy học này đảm bảo tính thực tiễn của các bài học trong môdul điện môn Công nghệ 9,8 vì nó không mang tính xa vời, trừu tượng. - Bộ đồ dùng này dễ làm, vật liệu dễ kiếm, có thể áp dụng và nhân rộng làm đại trà mà không cần chỉnh sửa. - Bồ đồ dùng này đảm bảo tính lâu dài, vĩnh cửu có thể để lại qua từng năm học để đáp ứng quá trình dạy và học mà không phai màu, cháy, chập, bị hỏng. 4. Tính hiệu quả 9 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 - Bộ đồ dùng này minh họa trực quan sinh động của các thiết bị điện và mối quan hệ của các thiết bị điện được nối điện với nhau giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức, hứng thú tập trung trong học tập, phát huy được khả năng tư duy của học sinh trong quá trình nhận thức và tiếp thu bài học tốt, có tác dụng cao trong việc khắc sâu kiến thức, kĩ năng cho học sinh. - Giúp giáo viên, học sinh đạt hiệu quả cao trong quá trình hướng dẫn thực hành và thực hành. Ngoài ra, tiết kiệm được thời gian khi thực hành một bài cụ thể nào đó. III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI Đề tài SKKN môdul lắp đặt mạng điện trong nhà Môn Công nghệ 9 được ứng dụng dạy học khối 8 (phần kĩ thuật điện), khối 9 trường THCS Sùng Phài nói riêng và trong toàn huyện Tam Đường nói chung, bởi mô hình này được làm để ứng dụng dạy học với đối tượng HS theo vùng miền theo chuẩn KT-KN. IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Kính mong Phòng GD&ĐT Tam Đường tạo điều kiện trang cấp thêm thiết bị về tranh ảnh, thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện, đồ dùng điện và mô hình còn thiếu của môn Công nghệ 8,9 để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao hơn./. Trên đây là những nội dung viết về đề tài SKKN mô hình lắp đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9. Kính mong Ban lãnh đạo tham khảo những giải pháp trên. Do năng lực chuyên môn có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong đồng nghiệp đọc qua và cho ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn./. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sùng Phài, ngày 18 tháng 3 năm 2013 NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI 10 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 Cấn Xuân Khanh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 11 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Hồng, Trịnh Thị Hải Yến, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú 1 Tuấn, Ngô Văn Hưng, Trần Quý Thắng, Nguyễn Mai Vân, Phạm Đình Vượng, Trần Mai Thu, 2004, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn: Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ lớp 8, trang 189 - 209. Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Minh Đường, Vũ Hài, Nguyễn Thị Hạnh, 2 Trần Mai Thu, Nguyễn Mai Vân, Phạm Đình Vượng, Lê Phương Yên, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Công nghệ, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 3-120. 3 4 Nguyễn Minh Đường, Trần Mai Thu, Sách giáo khoa Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trang 3-54. Lâm An, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Minh Đường, Lê Thị Thu Hằng, Đỗ Ngọc Hồng, Đặng Thị Huyên, Nguyễn Đức Thành, 12 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ THCS (tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trang 3 – 73. Nguyễn Văn Đào, Nguyễn Minh Đường, Trần hữu Quế, Trần Mai Thu, 5 Nguyễn Văn Vận, Công nghệ công nghiệp 8, Nhà xuất bản giáo dục, trang 37 – 55. MỤC LỤC TT TÊN NỘI DUNG TRANG A PHẦN I: MỞ ĐẦU 4 I I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 II II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4 III III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5 IV IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 B PHẦN II: NỘI DUNG 5 I I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 II II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 6 III III. CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7 IV IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 7 PHẦN III: KẾT LUẬN 8 13 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 I I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 8 II II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 9 III III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI 10 IV IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 10 PHỤ LỤC (một số hình ảnh minh họa) 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỤC LỤC 14 Ý KIẾN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. NGHIỆM THU CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. NGHIỆM THU CỦA HĐKH HUYỆN 14 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 15 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u. S¸ng kiÕn vÒ m« h×nh l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ – M«n C«ng nghÖ 9 16 CÊn Xu©n Khanh – Trêng THCS Sïng Phµi – Tam §êng – Lai Ch©u.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan