Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng nghiện chơi game...

Tài liệu Skkn giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng nghiện chơi game

.DOC
25
296
107

Mô tả:

ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................1 1. Mục tiêu............................................................................................2 2. Thực trạng ban đầu...........................................................................2 3. Tác hại..............................................................................................8 4. Các giải pháp đã áp dụng..................................................................8 5. Nguyên nhân thất bại........................................................................8 I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...............................................................9 1. Các biện pháp:................................................................................9 a. Tác động từ nhà trường........................................................9 b. Tác động từ gia đình..........................................................22 2. Kết qủa đạt được..........................................................................21 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.......................................................22 1. Cách sử dụng SKKN....................................................................22 2. Kết luận........................................................................................22 3. Ý kiến đề xuất..............................................................................22 Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mục tiêu: Chơi game trong giới học sinh là một vấn nạn hiện nay của học đường. Bản chất game là một trò chơi giải trí nhưng trên thực tế hiện nay, học sinh chơi game quá nhiều, lạm dụng game mọi lúc mọi nơi. Nhiều em bỏ học để chơi, mất ăn, mất ngủ, đầu óc lúc nào cũng nghĩ đến việc chơi game mà không chú tâm vào học tập.Chính vì vậy, đã đến lúc cần phải có sự kết hợp đúng mức giữa gia đình và nhà trường, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm.Đây là vấn đề nhức nhối không chỉ của giáo viên chủ nhiệm mà là của cả toàn xã hội. Tôi đã trăn trở suốt mấy năm qua, tìm đủ mọi biện pháp ngăn chặn học sinh nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả.Đúc kết tất cả các kinh nghiệm lại, tôi ứng dụng biện pháp “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng chơi game” để áp dụng vào lớp 9A2 mà tôi chủ nhiệm. 2. Thực trạng ban đầu: Đầu năm, giáo viên chủ nhiệm điều tra tình hình chơi game online của lớp thông qua phiếu phỏng vấn. Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN (GAMES ONLINE - GO) (ĐỐI TƯỢNG LÀ HỌC SINH LỚP 9A2) Các em thân mến! Hiện nay trường THCS Phú Hòa đang có kế hoạch xây dựng các chương trình hoạt động ngoại khóa về văn hóa, thể thao, giải trí trong nhà trường. Để giúp cho việc xây dựng các nội dung và hình thức giải trí phù hợp với đối tượng học sinh đề nghị các em cho biết những ý kiến của các em về trò chơi trực tuyến (games online – GO). Những thông tin các em ghi trong phiếu này không liên quan, ảnh hưởng đến việc đánh giá, xếp loại cá nhân các em trong trường học. Xin cảm ơn các em! I. NHỮNG THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên (Có thể ghi hoặc không ghi): 2. Giới tính: Nam Nữ II. NHỮNG THÔNG TIN VỀ QUÁ TRÌNH CHƠI GAME ONLINE: 1. Trong 1 tuần có đến đại lý Internet để chơi GO mấy lần: a) 1-3 lần b) 4-6 lần c) 7-9 lần ) Nhiều hơn 10 lần 2. Thường đến đại lý Internet vào ngày nào trong tuần để chơi GO: a) Ngày nghỉ b) Ngày thường 3. Thường đến đại lý Internet vào thời gian nào trong ngày để chơi GO: a) 8-11 giờ b) 12-13 giờ ) 18-21 giờ e) 22-24 giờ Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau c) 14-17 giờ ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME 4. Thời gian trung bình cho một lần chơi GO: a) 1 giờ b) 2-3 giờ ) 6-7 giờ c) e) 8-9 giờ f) 4-5 giờ 10 giờ Hoặc thời gian lâu hơn là: …..giờ. 5. Đã bắt đầu tham gia chơi GO được bao lâu: a) Vài tháng b) 1 năm c) 2 -3 năm ) 3 -4 năm 6. Số tiền trung bình cho một lần chơi GO (tính theo nghìn đồng): a) 1 - 2 nghìn b) 3-5 nghìn ) 11-15 nghìn c) 6-10 nghìn e) 16-20 nghìn f) Lớn hơn 20 nghìn 7. Người cho tiền để chơi GO tại đại lý Internet là: a) Bố mẹ b) Anh, chị c) Bạn, bè ) Nguồn khác (tiết kiệm từ tiền ăn sáng, từ tiền đóng học phí, từ tiền mua sách báo...) 8. Khi cho tiền bố, mẹ có biết là em dùng tiền để chơi tại GO tại đại lý Internet không? a) Có b) Không 9. Địa điểm đại lý Internet thường chơi GO: a) Gần nhà (có thể đi bộ được) b) Xa nhà (đi bằng x e) c) Gần trường (có thể đi bộ được) ) Xa trường học (đi bằng x e) Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME 10. Khi tham gia các trò chơi GO có thấy chủ quán đại lý Internet thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở nội dung đang chơi không? a) Có a) Không 11. Ở nhà có máy tính nối mạng không? a) Có ; b) Không 12. Nếu có, thường chơi trò chơi gì? a) GO b) X em phim tình cảm c) X em phim bạo lực ) X em các trang W eb về giải trí e)Một số GO ưa thích, thường chơi 13. Nếu có, thì thường chơi vào thời gian nào trong ngày: a) 8-11 giờ b) 12-13 giờ c) 14-17 giờ ) 18-21 giờ e) 22-24 giờ 14. Bản thân có biết các quy định của nhà nước về quản lý GO không? a) Có b) Không 15. Bản thân có thường bắt chước các hành động, hành vi của các nhân vật trong GO không? a) Có ; b) Không Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME 16. Loại hành động, hành vi thường bắt chước: a) Giao tiếp (như nói năng) b) Hành động (như múa võ, hoạt động chân tay) c) Luôn suy nghĩ trong trí nhớ: + Nghĩ trong lúc rảnh rỗi + Nghĩ trước khi ngủ + Nghĩ khi ngồi trong lớp học 17. Có thường xuyên trao đổi về nội dung các trò chơi GO đang chơi với: a) Bạn bè b) Bố, mẹ Có Có ; ; Không Không 18. Chỉ ngừng chơi GO khi: a) Hết tiền thuê máy b) Hết thời gian bố, mẹ cho phép c) Hết giờ phục vụ của đại lý ) Quá mệt mỏi về sức khoẻ e) Lý o khác (Ghi cụ thể) 19. Cảm giác sau mỗi lần chơi: a) Thoải mái, vui vẻ b) Mệt mỏi, lo lắng c) Lo sợ bố, mẹ biết và trách mắng c) Không có cảm xúc gì ) Trạng thái tinh thần khác (Ghi cụ thể) Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME Bảng thống kê kết quả phỏng vấn về tình hình chơi trò chơi trực tuyến của lớp 9ª2 Câu STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 a b c d 16 hs 17 hs 11 hs 10 hs 9 hs 3 hs 10 hs 8 hs 7 hs 14 hs 5 hs 3 hs 9hs 8 hs 6 hs 13 hs 7 hs 2hs 15 hs 2 hs 18 hs 5 hs 17 hs 5 hs 7 hs 3 hs 10 hs 3 hs 1 hs 4 hs 16 hs 2 hs 19 hs 21hs 27 hs 14hs e f 1 hs 2 hs 7 hs 3 hs 20 hs 25 hs 12 hs 7 hs 7 hs 8 hs 7 hs 8 hs 10 hs 6 hs 3 hs 3 hs 5 hs Bảng tổng hợp kết quả điều tra ban đầu: Sĩ số Có chơi game 36 17 hs Thường Nghiện Không chơi xuyên game game chơi game 7 hs hs Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau 3 hs 9 hs ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME 3. Tác hại : - Các em xao nhãng việc học tập, lên lớp thường có biểu hiện mệt mỏi, buồn ngủ. -Thậm chí một số em ngồi học mà mơ hồ đầu óc luôn luôn hiện hình ảnh game online. - Các em bỏ học trốn học đi chơi không ăn, không ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe trầm trọng. - Học sinh luôn tìm mọi cách để có tiền chơi game dẫn đến trộm cắp, làm việc phi pháp. 4. Các giải pháp đã áp dụng: - Mời phụ huynh học sinh đến trường trao đổi về tình hình nghiện chơi game của học sinh. - Yêu cầu phụ huynh quản lý thời gian học tập và vui chơi ở nhà của các em. - Nhắc nhở học sinh và nêu tác hại của việc chơi game quá nhiều để các em nhận thức được việc nghiện game là ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, tiền bạc, học tập… - Kết hợp với phụ huynh đến các điểm internet để bắt các em về lớp. 5. Nguyên nhân thất bại: - Chưa phù hợp vì phụ huynh không thể quản lý triệt để thời gian sinh hoạt ở nhà của học sinh. - Chưa tác động đúng mức đến tâm lý học sinh. -Học sinh chưa nhìn nhận thấy việc chơi game quá nhiều là dẫn đến hậu quả như thế nào. - Chưa kích thích được tinh thần học tập của học sinh, chưa thay thế các trò chơi giải trí lành mạnh hơn để giúp học sinh dần dần bỏ chứng nghiện game. - Chưa xây dựng được phong trào “nói không với game online”. - Chưa tạo được môi trường thân thiện đúng mức giữa cô, trò và các em học sinh với nhau để học sinh có thể bày tỏ tình cảm tâm tư của mình. Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Các biện pháp a. Tác động từ nhà trường: a.1) Hàng tháng tổ chức buổi tọa đàm về tác hại của game bằng hình thức học sinh tự tìm hiểu trước và lên lớp trao đổi với nhau. Em Nguyễn Ngọc Huyền đặt câu hỏi “Cái gì đã làm cho những bạn học sinh vốn chăm ngoan trở thành những học sinh hư hỏng, sa sút trong học tập một cách nhanh nhất” Ngay khi câu hỏi được đặt ra, tất cả học sinh và giáo viên đều nghĩ ngay đến gam e onlin e, một sản phẩm của thời đại công nghệ và kết nối. Hình ảnh những em học sinh trong màu áo trắng ở các quán nét với nét mặt căng thẳng, mệt mỏi ấn liên hồi trên bàn phím nhức gây nhức nhối không chỉ cho chính phụ huynh, học sinh mà là cả toàn xã hội.. Em Tạ Văn Bản đặt câu hỏi cho các bạn: “Vậy gam e onlin e gây ra tác hại gì đối với học sinh?” Có em thì trả lời rằng: gây mệt mỏi, căng thẳng, lên lớp buồn ngủ. Có em thì trả lời: Không có tiền chơi gam e thì tìm mọi biện pháp để có tiền như trộm cắp, làm việc phi pháp… Em Nguyễn Mai Nhi đã đưa ra được ví ụ về tác hại của gam e bằng một câu chuyện: “Tử hình đứa con bất hiếu” Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME Em Mai Nhi ví du về tác hại của game online Đi chơi điện tử về bị cha mắng, cơn cáu giận bùng lên trong lòng Thành (SN 1991 – là một học sinh một trường THPT trên địa bàn Thành phố Hải Dương) hắn cầm con ao inox bản to chém cha đến chết rồi chặt xác thành 4 phần rồi đ em tới cầu Cống phi tang. Nghiêm Viết Thành đang được dẫn giải lên xe về trại giam . Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME Hung thủ của vụ án con trai sát hại cha ở phường Bình Hán Thành phố Hải Dương bị đưa ra xét xử sơ thẩm và nhận mức án tử hình cho hành vi tội ác của mình. Nguyên nhân của tội ác : Khi Thành mới lọt lòng, bố Thành là ông Nghiêm Viết Yên (SN 1958) đã lên đường sang CH Séc xuất khẩu lao động.Thành lên 5 tuổi, mẹ Thành cũng để con ở nhà cho ông bà nội, ngoại chăm bẵm, th eo gót chồng sang phương trời Tây làm kinh tế. Tuổi thơ bé của Thành lớn lên như cây ại, không một tiếng yêu thương, ỗ ành, chăm bẵm của cả cha và mẹ.Cuộc sống vật chất tuy đầy đủ nhưng tâm hồn Thành thiếu hụt hoàn toàn tình thương yêu của bậc sinh thành.Thành sống tự o, không định hướng và lao vào gam e như thiêu thân. Khi ngh e ông bà báo tin về tình hình học tập sa sút của con trai, nguyên nhân là o Thành mê những trò chơi "chết người", ông Yên quyết định trở về nước trước vợ. Gặp con sau 13 năm, hai cha con có một khoảng cách rất lớn. Không hài lòng về những biểu hiện của đứa con trai ham gam e, lười học, nhưng ông Yên không khuyên bảo mà thường xuyên lớn tiếng xúc phạm, mạt sát.Thành bỏ ngoài tai tất cả những lời cha nói với mình.Cậu ta chỉ có một giao tiếp uy nhất với cha là xin tiền.Còn người cha, giao tiếp với con hầu như chỉ bằng những câu chửi mắng, nạt nộ.Cứ thế, cuộc sống của gia đình nhỏ thầm lặng trôi đi. Người con chỉ biết vùi mình vào thú gam e bạo lực. Còn người cha cũng vì thế mà để đứa con trai uy nhất "rơi tự o" Nhiều khi bị cha đánh đập, lại biết rõ cha mình đang có quan hệ bất chính với người đàn bà khác và nhiều lần đưa hẳn "bồ" về nhà…Tất cả điều đó khiến Thành không còn tôn trọng với người sinh thành. Nhiều lần quẫn bách, khi bị cha mắng chửi, Thành đã định nhảy lầu tự tử để kết thúc cuộc đời, nhưng không thành. Sinh nhật lần thứ 18, Thành lại đắm mình trong thú chơi gam e thường ngày.Trò chơi Chiến Quốc là trò Thành thích nhất. Những trận đánh, giết nhau thời Trung cổ, Thành ngấu nghiến để thoả mãn sự trống Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME trải trong lòng. Nhiều khi, cậu ta không phân biệt được đâu là thế giới thực, đâu là thế giới ảo… Khoảng 22h30 ngày 6-5-2009, Thành đi chơi điện tử về.Ông Yên lại lên tiếng mắng chửi Thành.Thành định đi về phòng mình nhưng thấy cha vẫn không ngừng chửi, cơn cáu giận trong lòng Thành bùng lên.Đi ngang qua cầu thang, thấy con ao inox bản to, Thành cầm ao xông đến chém ông Yên nhiều nhát vào đầu, vào mặt. Thấy cha đã chết, Thành bình tĩnh cầm ao vào buồng tắm rửa tay, rửa ao rồi lên phòng, không mảy may sợ hãi. Nằm một lúc, sợ bị người khác phát hiện sự việc, Thành nảy sinh ý định đ em phi tang và mở két sắt lấy tiền tiêu xài. Xong xuôi, Thành về nhà châm thuốc hút. Hôm sau tỉnh ậy, Thành mang 8 triệu đồng lấy được trong két sắt đi trả nợ và nạp thẻ gam e. Mọi sinh hoạt của Thành vẫn iễn ra bình thường. Kể cả khi người ân phố xúm đông quanh khúc sông, nơi phát hiện thi thể của người đàn ông xấu số, Thành vẫn tỏ ra bình tĩnh.Chỉ lúc nhận được điện thoại của người thân, biết sự việc bị bại lộ, Thành mới bỏ trốn. Với những tội ác tày đình đã gây nên, Nghiêm Viết Thành bị TAND tỉnh Hải Dương tuyên phạt án tử hình về tội “Giết người”, 4 năm tù về tội “Cướp tài sản”. Sau khi nghe toà tuyên án, bà Nghiêm Thị Nguyên, vợ của nạn nhân, mẹ của hung thủ ngất lên, ngất xuống. Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME Giáo viên nêu ví dụ thêm về các vụ án xảy ra ở Việt Nam xuất phát từ nguyên nhân chơi game online “Đứa bé 13 tuổi đã ùng sợi ây thừng xiết cổ bà ngoại đến chết, để lấy tiền chơi gam e. Nhưng thật lo ngại, khi đây không phải là vụ án mạng uy nhất vì gam e onlin e ở Việt Nam, mà chỉ là một trong rất nhiều vụ đã xảy ra Chỉ cần lướt các thông tin trên báo chí, ễ àng nhận thấy, đã có bao gia đình rơi vào cảnh tang tóc, chỉ vì một phút lên cơn ghiền gam e onlin e của kẻ thủ ác.Và cũng rất nhiều gia đình có con em rơi vào vòng lao lý, khi từ gam e thủ trở thành sát thủ, để phải nhận mức án cao nhất. Đầu năm 2010, một vụ án đau lòng ở Thanh Hóa cũng đã xảy ra: 2 bà cháu bị chém nhiều nhát tại nhà rồi bị cướp đi 3,5 chỉ vàng.Đứa bé 3 tuổi chết ngay, còn bà ngoại trong tình trạng nguy kịch. Hung thủ chính là Phạm Bá Minh (19 tuổi, ở thôn Cẩm Hoàng 2, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), một kẻ nghiện chơi gam e onlin e, đang khát tiền để nướng vào các trò chơi ảo. Hay trường hợp Nguyễn Bích Huyền (SN 1996, ở Đồng Nai) khi thấy bé Nguyễn Ngọc Ánh 2 tuổi, đ eo đôi bông tai bằng vàng, đã giết bé Ánh để chiếm đoạt, lấy tiền... chơi gam e. Cuối tháng 5 vừa rồi, Tòa án nhân ân TP Hà Nội đã xét xử bị cáo Khổng Văn Thắng (18 tuổi, ở Trung Giã, Sóc Sơn) về hành vi giết người, cướp tài sản. Nguyên nhân cũng bởi Thắng sa đà vào chơi gam e rồi chat thâu đêm suốt sáng và thiếu tiền để trả cho các quán nét, nên đã nảy ra ý định "kiếm tiền" bằng cách giết người lái x e ôm. Hoàng Văn Thiết và Phạm Văn Ninh, cả 2 đều 15 tuổi, trú ở xã Thái Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) lại cần tiền để giải tỏa cơn nghiền gam e onlin e, đã ùng kim tiêm có ính máu HIV tống tiền một chủ oanh nghiệp kinh oanh vật tư. Vụ án điển hình nhất liên quan đến gam e onlin e mới đây, là vụ Nguyễn Đức Nghĩa giết người yêu cũ, gây xôn xao ư luận, đã như một lời cảnh báo gióng iết rằng, hệ lụy từ gam e onlin e không trừ một lứa tuổi nào. Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME Kết thúc buổi tọa đàm, mọi người ai nấy đều thở dài vì nhận thấy được tác hại và hậu quả ghê gớm của game online. Cuối cùng GVCN đúc kết lại: Chúng ta đã biết được cái hại của game online, tuy nhiên game là người bạn tốt hay xấu…tùy thuộc vào chính các em. a.2) Giáo viên đưa ra vài gợi ý về cách thức giúp làm bạn với game một cách hiệu quả: 1. Luôn nhận thức rõ gam e chỉ là trò chơi để giải trí Khi các em có thể nhận thức rõ điều này các em sẽ biết giới hạn giờ chơi cho mình. 2. Luôn xác định mục tiêu lớn nhất trong cuộc đời mình là gì? Học để làm gì? Khi bạn có mục tiêu sẽ không có thời gian để mê mải trong gam e vì các em còn nhiều việc quan trọng hơn muốn làm vì một tương lai tốt đẹp. 3. Lên kế hoạch chơi gam e thư giãn vào lúc nào trong ngày, ở đâu và tự kiểm soát bản thân tuân thủ th eo kế hoạch này Nếu hôm nào các em vì ham chơi hơi quá giờ thì hôm sau bạn phải giảm giờ chơi để bù lại. 4. Tự đặt phần thưởng cho mình để chơi gam e, ví ụ được 9 điểm thì cho phép mình chơi 15 phút, 10 điểm được chơi 30 phút. 5. Chọn gam e phù hợp với tuổi của mình để chơi, chọn bạn tốt để chơi trong gam e.Có rất nhiều gam e lành mạnh ành cho từng độ tuổi để vừa giải trí, vừa học hỏi thêm về văn hóa, lịch sử, âm nhạc, ngoại ngữ… như gam e ZingDanc e, Guny, Bôm, Nhịp điệu cuộc sống, Thuận Thiên Kiếm (trên 14 tuổi),… Có nhiều gam e hấp ẫn nhưng kè m th eo nhiều yếu tố bạo lực, phản ánh nhiều tiêu cực trong xã hội mà tuổi học trò chưa cần biết (biết già sớm đó các em) như gam e Đột kích, Võ lâm truyền kỳ, Thiên long bát bộ chỉ phù hợp với các em trên 16 tuổi. 6. Chơi gam e khoảng 30 phút các em nên tạm ừng để tập vài động tác thể ục, thư giãn mắt, ăn nhẹ hay uống nước.Cách này giúp bạn luôn khỏ e và thư giãn. 7. Chia sẻ với bố mẹ những điều hay các em học được trong gam e để bố mẹ hiểu và thông cảm, không cấm đoán. Sự cấm đoán của ba mẹ có thể làm mối Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME quan hệ của các em và ba mẹ căng thẳng, các em chán nản sẽ chơi gam e nhiều hơn. 8. Tự cân bằng các rắc rối trong cuộc sống của các em như chuyện bạn bè hiểu lầm, bố mẹ mắng, học chưa tốt… Khi các em có suy nghĩ tích cực và luôn cố gắng vươn lên bạn sẽ là người lạc quan và gam e không thể đủ sức cuốn các em th eo nó.Đơn giản vì các em là người có sức mạnh tâm lý vững vàng thì không gì có thể làm các em ngã gục. 9. Cuối cùng, các em cần có nhiều loại hình giải trí khác nhau song song với gam e như ngh e nhạc, đọc sách, chơi thể thao, đi ạo, giúp ba mẹ việc nhà… Cách này giúp cuộc sống của các em luôn phong phú, tràn đầy niềm vui và các em sẽ cảm thấy mình thực sự hữu ích và làm chủ cuộc sống của chính mình! Sau buổi tọa đàm GVCN phát cho mỗi em một phiếu cách thức giúp làm bạn với game một cách hiệu quả, lành mạnh và đặt các câu hỏi đối với học sinh: “Sau buổi tọa đàm em nhận thức được điều gì về tác hại của game online?” Giáo viên đặt câu hỏi với em Bùi Thế Đang. Em Bùi Thế Đang vốn là một học sinh thường xuyên bỏ học chơi game trả lời: “Em nhận thấy chơi gam e Đột kích, H eaplif e, Biệt Đội Thần Tốc mà em đã từng chơi là những gam e có thể gây ra tác hại khôn lường, vì có hình ảnh bạo lực không lành mạnh.Từ trước tới nay em không nghĩ nghiện gam e sẽ ẫn đến nhiều tác hại khôn lường như thế. Em sẽ cố gắng hạn chế chơi gam e và chú tâm vào học tập.” Buổi tọa đàm giúp các em ý thức sâu sắc được tình trạng chơi game hiện nay có thể các em mới thực sự có nhìn nhận đúng về việc chơi game và cố gắng điều chỉnh hành vi của mình. Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME a.3) Nâng cao chất lượng hoạt động của đội Sao đỏ, thông qua các buổi sinh hoạt lớp kiểm tra, nhắc nhở phê phán những trường hợp bỏ học vì chơi game online của học sinh bằng hình thức: - Xây dựng phong trào nói không với game online, bạo lực không lành mạnh. - Đội Sao đỏ sẽ thường xuyên kiểm tra và ghi tên những bạn thường xuyên tụ tập chơi game ở các điểm internet, các bạn khác nếu thấy bạn mình chơi game thì mật báo với giáo viên chủ nhiệm, bạn đó sẽ được cộng thêm 1 điểm thi đua của lớp trong tuần đó. Đô ̣i sao đỏ báo cáo về tình hình th eo õi các bạn chơi gam e tháng 10. - Xây dựng phong trào cùng nhau đi học: Duy là một học sinh tiên tiến, suốt mấy năm liền, tuy nhiên từ đầu năm học lớp 9, việc học hành của Duy sa sút hẳn.Giáo viên chủ nhiệm đã chủ động phối hợp cùng gia đình cố gắng tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng từ các tác động xã hội bên ngoài nhưng vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân. Cuối Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME cùng thông qua sự th eo õi tìm hiểu của sao đỏ và bạn bè trong lớp, được biết em thường xuyên đến các ịch vụ int ern et và gam e onlin e để tham gia các trò chơi ẫn đến nghiện gam e và thường xuyên bỏ học. Ngoài giờ học em thường xuyên tham gia vào các trò chơi và không x em lại bài trên lớp và cũng không hoàn thành các bài tập, ẫn đến việc học tập của em sa sút hẳn. Bằng biện pháp vận động, tuyên truyền, tọa đàm, phân công hẳn hai bạn Huy và Quỳnh có nhiệm vụ cùng đi học chung và cùng về chung, từ đó Duy đi học đều đặn hơn, về nhà đúng giờ, tích cực chăm chỉ vào việc học hành. Hằng ngày, Duy, Quỳnh và Huy cùng nhau đi học và cùng nhau về nhà. a.4) Xây dựng môi trường thân thiện, lành mạnh. Học sinh có thể bày tỏ tâm tư tình cảm của mình bằng nhiều hình thức, các bạn có thể gởi mail, viết thư, chat, trò chuyện cùng nhau và có thể tâm sự qua mail với cô giáo chủ nhiệm. Bởi nếu các em buồn bã chuyện gia đình, Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME bạn bè, cũng là cơ hội để các em lao vào game để quên buồn. Giáo viên chủ nhiệm luôn gần gũi, lắng nghe và kịp thời giải quyết vướng mắc mà các em gặp phải, phổ biến địa chỉ email và nickname để học sinh có thể giao tiếp với giáo viên qua con đường điện tử, chát. a.5) Kích thích tinh thần học tập của học sinh bằng cách lồng ghép các trò chơi liên quan đến bài học trong các tiết học.Bên cạnh đó phối hợp cùng nhà trường tổ chức cho các em những sân chơi lành mạnh ở các buổi ngoại khóa.Như nhảy sạp, ô quan, cờ vua, cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền v.v… Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm còn cần hỗ trợ cho học sinh một số kĩ năng cần thiết như: - Kỹ năng giao tiếp có hiệu quả. - Kĩ năng đối phó cảm xúc tiêu cực. - Kỹ năng ra quyết định. - Kỹ năng chống lại những áp lực tiêu cực từ bạn bè. a.6) Nhà trường, đoàn đội kết hợp với công an, dân quân Phường, xã tăng cường công tác quản lý các hoạt động kinh doanh internet, niêm yết các quy định trên bản thông tin Đoàn, Đội cho học sinh tham khảo. Hạn chế tác hại của gam e onlin e th eo quy định niêm yết “điều 19 Nghị định 75/2010/NĐ-CP các quy định về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa của Chính phủ quy định: “Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000đ đối với hành vi kinh oanh và trò chơi điện tử ở địa điểm cách trường học ưới 200m, hoặc quá 22 h đêm đến 8 h sáng.” - Điều 14 quy định về giờ chơi: 1. Thời gian cung cấp ịch vụ đối với đại lý Int ern et: Chỉ được cho người chơi trò chơi trực tuyến từ 8h sáng đến không quá 22h đêm hàng ngày. Không được để người chơi trong độ tuổi học sinh từ 6 tuổi đến ưới 18 tuổi sử ụng ịch vụ trò chơi trực tuyến từ 8h đến 17h hàng ngày. Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME 2. Thời gian chơi đối với người chơi: Thời gian chơi tổng cộng của mỗi người chơi trong một ngày đối với mỗi trò chơi không được vượt quá 180 phút đối với trò chơi không ưu tiên; không quá 300 phút đối với trò chơi ưu tiên. Doanh nghiệp cung cấp ịch vụ trò chơi trực tuyến không được cho người chơi ưới 18 tuổi sử ụng ịch vụ trò chơi trực tuyến từ 22h đêm đến 8h sáng. Khi phát hiện tụ điểm dịch vụ internet sai quy định, cán bộ đoàn, đội, giáo viên trường có thể liên hệ với công an phường qua điện thoại nóng để kịp thời ngăn chặn các tụ điểm làm ăn sai quy định, phần nào ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình bỏ học chơi game ở học sinh. a.7) Cuối mỗi tháng, giáo viên chủ nhiệm đưa bảng điểm và kết quả rèn luyện đạo đức, mức độ hạn chế game của học sinh để phụ huynh theo dõi và cần chữ ký giám sát của phụ huynh.  Họ và tên:............................................................ Lớp:..................................................................... Tổ:....................................................................... Tháng 9 ĐIỂM Môn Hệ số 1 Hệ số 2 Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau NHẬN XÉT/CHỮ KÍ Đạo đức GVCN PHHS ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH HẠN CHẾ VÀ TRÁNH TÌNH TRẠNG NGHIỆN CHƠI GAME Tháng 10 ĐIỂM Môn Hệ số 1 Tháng 11 Hệ số 2 NHẬN XÉT / CHỮ KÍ Đạo đức ĐIỂM Môn Hệ số 1 Tháng 12 Hệ số 2 Hệ số 1 Hệ số 2 Photo hao hao – chiunh sua bai – in mau PHHS NHẬN XÉT / CHỮ KÍ Đạo đức ĐIỂM Môn GVCN GVCN PHHS NHẬN XÉT / CHỮ KÍ Đạo đức GVCN PHHS
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan