Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 9 cấp thcs...

Tài liệu Skkn kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 9 cấp thcs

.DOC
29
1633
88
  • Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 cấp trung học cơ sở
    
    
    ----------
    
    
     !"#
    $%&'
    ()*+,-.+/010++0
    .+)134+/53,-6+/74+,89
    ,:+0;<;=>=>0(3-0>?
    4+;=>=0@A
    Krông Ana, tháng 4 năm 2019
    Trương Thị Lan Anh - THCS Buôn Trấp- Krông Ana- Đăk Lăk
    1
    Trang 1
  • Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 cấp trung học cơ sở
    B0C+?D;C7
    EB$FG=30(+;.
    Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời về đào tạo, bồi dưỡng tiềm năng cho đất
    nước. Thời chế độ phong kiến Việt Nam cũng như sau cách mạng tháng Tám đến
    nay, lịch sử đều rất coi trọng nhân tài và coi đó là quốc sách hàng đầu.
    Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước việc dạy học nói chung bồi
    dưỡng nhân tài nói riêng càng được chú trọng nhằm hình thành những con người ý
    thức đạo đức XHCN, trình độ, văn hoá, có hiểu biết kỹ thuật, năng lực lao
    động cần thiết, óc thẩm kiến thức tốt để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây
    dựng và bảo vệ Tổ quốc, với mục tiêu: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” nhằm “Nâng
    cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài”.
    Về chiến lược bồi dưỡng nhân tài, nguyên tổng thư Khả Phiêu đã nói:“ Một
    mặt phải tìm được những cách thích hợp để phát hiện bồi dưỡng nhân tài. Nhưng
    đồng thời cũng cần lưu ý là nhân tài sẽ có điều kiện xuất hiện trên một nền dân trí rộng
    trên sở tổ chức đào tạo nhân lực tốt. nhân tài những người trí tuệ sắc
    bén, có bàn tay vàng, có năng đặc biệt “. Chính nhà trường nơi đào tạo các nhân
    tài. Phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS tạo nguồn cho việc bồi dưỡng
    học sinh giỏi các bậc phổ thông. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phải được tiến
    hành thường xuyên. Nâng cao chất lượng học sinh giỏi phải song song với nâng cao
    chất lượng đại trà. Đây nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân trực tiếp của người
    cán bộ quản lí và giáo viên”.
    Công tác phát hiện lựa chọn học sinh giỏi một việc làm hết sức quan trọng.
    Việc lựa chọn không phải chỉ chú ý đến lực học của môn học còn phải quan tâm
    đến sở thích, sự say của các em đối với các môn học. Trong quá trình dạy học giáo
    viên phải chú ý đến các đối tượng học sinh. Định hướng cho các em biết được vai trò
    cần thiết của việc học, đồng thời khơi gợi cho các em có hứng thú học tập.
    Bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là công tác cực kì quan trọng giúp cho ngành giáo
    dục phát hiện nhân tài, lựa chọn những mầm giống tương lai cho đất nước trong sự
    nghiệp trồng người. Đồng thời giúp cho học sinh thực hiện được ước mơ là con ngoan,
    trò giỏi và có định hướng đúng về nghề nghiệp của mình trong tương lai.
    Nhiều năm liền tôi đã được lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo Phòng giáo dục, tin
    tưởng phân công giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 9. Một môn
    học có số tiết dạy trong tuần ít hơn các môn học khác, còn bị coi là phụ. Mặt khác Lịch
    sử còn môn học khô khan, khó hiểu học sinh thì không thích học, phụ huynh cũng
    không muốn cho con mình tham gia thi môn học này. Song với năng lực chuyên môn
    cùng tâm huyết nghề nghiệp sự tận tụy của bản thân 8 năm liên tục tôi đã 39 em
    đạt học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.
    Do đó năm học 2018-2019, tôi đã bắt tay vào việc tổng kết kinh nghiệm bồi
    dưỡng học sinh giỏi của mình để làm liệu phục vụ cho giảng dạy bồi dưỡng
    nhằm tránh tình trạng làm việc theo lối mòn, cảm tính chủ quan. Tôi nghĩ rằng điều
    này sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng trong dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi.
    Việc bồi dưỡng học sinh giỏi cần được nghiên cứu thật lưỡng cả về nội dung
    phương pháp. vậy, sau 17 năm giảng dạy 8 năm liên tục làm công tác bồi
    Trương Thị Lan Anh - THCS Buôn Trấp- Krông Ana- Đăk Lăk
    2
    Trang 2
  • Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 cấp trung học cơ sở
    dưỡng học sinh giỏi bản thân đã không ít trăn trở để làm sao nâng cao được chất
    lượng mũi nhọn môn Lịch s trường THCS Buôn Trấp nói riêng toàn huyện
    Krông Ana nói chung. Với những do nêu trên cùng với thành tích của học sinh, tôi
    mạnh dạn lựa chọn đề tài Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 cấp
    THCS”, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng chí, đồng nghiệp.
    HBI3*7J+0K?)I3L2;
    - Nghiên cứu xác định đối tượng, mục đích, nội dung phương pháp dạy
    học trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi.
    - Nhiệm vụ của đ tài này giúp giáo viên định hình một cách ràng các
    bước các khâu cần thiết để phát hiện lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi một cách
    khoa học, chặt chẽ và có hệ thống.
    - Mục tiêu quan trọng nhất của đề tài nghiên cứu này nhằm đưa ra một số
    kinh nghiệm, quyết ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch sử (chọn đối tượng học sinh,
    phương pháp ôn luyện, kết quả đạt được).
    MBN-O+/+/0*+3P7
    Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 cấp THCS
    QBR0>+3L2;
    - Chương trình cơ bản và nâng cao dành cho bộ môn Lịch sử.
    - Đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS Buôn Trấp đội tuyển
    học sinh giỏi của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana.
    SB0-.+/9059+/0*+3P7
    - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu
    - Phương pháp quan sát sư phạm
    - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh
    - Phương pháp trải nghiệm thực tế
    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
    - Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo
    B0C++<G7+/
    EB.@DTUT7V+
    hội đang ngày càng phát triển từng bước hội nhập sâu rộngo nền kinh
    tế quốc tế. Yêu cầu đặt ra đối với nền giáo dục nước nhà phải không ngừng đổi mới để
    nâng cao chất lượng, nhằm đào tạo những con người mới “vừa hồng vừa chuyên” đáp
    ứng được yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế tri thức. Để làm được điều đó đòi hỏi
    sự quan tâm góp sức nỗ lực của toàn hội, đặc biệt của sự nghiệp Giáo dục - đào
    tạo. Trong đó, nhân tố quan trọng giữ vai trò quyết định đội ngũ thầy giáo, giáo
    những người trực tiếp xây dựng nên chất lượng giáo dục. Nhiệm vụ bản nhất của
    Trương Thị Lan Anh - THCS Buôn Trấp- Krông Ana- Đăk Lăk
    3
    Trang 3
  • Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 cấp trung học cơ sở
    đội ngũ nhà giáo tham gia giảng dạy giáo dục học sinh, giáo dục thế hệ trẻ, giúp
    các em có những kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm để sống, lao động và học tập.
    Lịch sử một môn học vị trí quan trọng trong việc hình thành phát triển
    nhân cách học sinh. Dạy tốt môn Lịch sử bậc THCS sẽ góp phần thực hiện mục tiêu
    môn học, nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển con người toàn diện. Học tốt môn
    Lịch sử không những cung cấp kiến thức, kĩ năng cho các em mà nó còn có ý nghĩa hết
    sức quan trọng đó giáo dục cho các em niềm tự hào dân tộc, tôn trọng giá trị lịch sử
    dân tộc Việt Nam (hơn 4 nghìn năm dựng nước giữ nước). UNESCO xác định mục
    đích giảng dạy Lịch sử: "Truyền thụ cho học sinh ý nghĩa của quá khứ sự tiếp tục
    trong hiện tại, dẫn dắt học sinh hiểu vai trò con người trong cộng đồng vai trò của
    cộng đồng trong thế giới nói chung".
    Theo GS - TS Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa hội Trường Đại học
    phạm Nội cho rằng: “Học sinh giỏi môn Lịch sử chỉ cần học thuộc chưa đủ,
    chưa chính xác Lịch sử môn khoa học nghiên cứu về các sự kiện, hiện tượng của
    hội loài người đã xảy ra trong quá khứ". Chính vậy, người dạy học Lịch sử
    cần phương pháp duy, phân tích, nhận xét, giải thích, so nh các hiện tượng
    Lịch sử theo quan điểm khoa học và đảm bảo tính chính xác.
    Với quan niệm trên, chúng ta hiểu rằng học sinh giỏi môn Lịch sử những học
    sinh phải nắm được những kiến thức cơ bản của bộ môn và phải vận dụng được những
    hiểu biết; những kỹ năng Lịch sử để giải quyết những nội dung bản theo yêu cầu
    của đề bài, của thực tiễn cuộc sống và học sinh giỏi môn Lịch sử là những học sinh
    năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng tốt nhất những kiến thức, kỹ năng chắc chắn về
    Lịch sử, biết tư duy, suy luận về Lịch sử.
    HB0W3,>+/)8+;
    Lãnh đạo Phòng giáo dục, lãnh đạo các trường rất chú trọng đến chất lượng mũi
    nhọn nên rất quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
    Đời sống người dân sống trên địa bàn thị trấn Buôn Trấp ngày càng được nâng
    cao nên các gia đình đã có nhiều điều kiện để đầu tư cho con em học tập.
    Môn Lịch sử trường môn truyền thống đạt giải trong các kỳ thi chọn
    học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh nên cũng thu hút học sinh đăng tham gia bồi
    dưỡng.
    Cũng như các bộ môn khác khi nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn
    Lịch sử giáo viên đã được trang bị luận dạy học đó Tâm học. Giáo dục học,
    Phương pháp giảng dạy… Tuy nhiên, không có một giáo trình nào hướng dẫn cho giáo
    viên phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi cả do đó, có thể khẳng định đó chính là khó
    khăn lớn nhất đòi hỏi người giáo viên muốn đạt được chất lượng cao trong quá trình
    Trương Thị Lan Anh - THCS Buôn Trấp- Krông Ana- Đăk Lăk
    4
    Trang 4
  • Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 cấp trung học cơ sở
    bồi dưỡng học sinh giỏi phải luôn tự học, tự rèn, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm từ
    học hỏi bạn đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy, luôn ý thức phấn đấu không
    tự bằng lòng với cái mình đã đạt được, luôn rút kinh nghiệm dần dần đúc kết lại để
    trang bị cho mình những bài học cần thiết trong giảng dạy.
    Hiện nay đa số học sinh không thích học các môn Lịch sử các em cho rằng
    đây môn khó học, khó nhớ rất khô khan” , môn phụ chỉ cần đủ điểm được.
    Thậm chí có lớp khi tôi vào chọn học sinh dự thi các em còn nói: “ Cô hỏi muộn thế các
    thầy khác hỏi trước chúng em đăng hết rồi” Chính vậy việc tuyển chọn đội
    tuyển học sinh giỏi một việc làm rất dễ đối với các môn Toán, Lý, Hóa, Tiếng Anh
    nhưng lại là một việc làm rất khó đối với tôi.
    Một khó khăn nữa tôi gặp phải hiện nay không chỉ học sinh không thích
    học nhiều phụ huynh học sinh cũng không muốn cho con em mình tốn nhiều thời
    gian cho các môn Lịch sử thậm chí ngay cả việc tham gia bồi dưỡng và dự thi cũng vậy.
    Sự định hướng, thuyết phục của giáo viên với học sinh có khả năng học tốt môn
    Lịch sử vẫn còn hạn chế nên học sinh chưa thật mặn mà với bộ môn này do đó hạn chế
    trong việc lựa chọn đúng đối tượng để bồi dưỡng.
    Bồi dưỡng học sinh giỏi
    ̣
    t số trường còn mang tính chất mùa vụ, chỉ thực
    hiê
    ̣
    n khi kế hoạch của Phòng giáo dục cho nên học sinh phải học dồn ép dẫn tới
    hiê
    ̣
    u quả của công tác bồi dưỡng chưa cao.
    Thời gian học của học sinh không ổn định, không được đảm bảo đúng theo kế
    hoạch vì các em phải học trái buổi và học thêm quá nhiều.
    ̣
    t số ít giáo viên chưa xác định rõ trọng tâm kiến thức để xây dựng đề cương
    bồi dưỡng học sinh giỏi.
    Việc hỗ trợ kinh phí để bồi dưỡng cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi một
    số trường còn chưa thỏa đáng, chưa kịp thời nên một số giáo viên chưa c ý đầu
    nâng cao năng lực để giảng dạy làm giảm đi sự hứng thú đối với học sinh.
    Trong quá trình bồi dưỡng học sinh qua các m, tôi nhận thấy để học sinh
    thích thú môn Lịch sử đạt được giải cao qua các thi, giáo viên không chỉ tìm tòi
    về mặt kiến thức còn phải làm tốt công tác định hướng tưởng cho học sinh một
    cách chu đáo giúp các em sự tự tin về vai trò, nhiệm vụ của mình nên chất lượng
    bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử đạt kết quả khá cao. Đó cũng là thành công cả
    về mặt lí luận cũng như thực tiễn của bản thân trong quá trình dạy học.
    MB<G7+/)0:+00P33L2/X9059
    2B I3*73L2/X9059
    - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học bộ môn
    Lịch sử nói riêng. Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
    - Nâng cao chất lượng mũi nhọn trong giáo dục của nhà trường, động lực
    thúc đẩy phong trào thi đua học tập học sinh. Góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm
    vụ của trường, của ngành.
    - Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh năng lực, niềm đam mê,
    sáng tạo trong học tập bộ môn.
    - Lựa chọn được đội tuyển dự thi học sinh giỏi các cấp đạt kết quả cao.
    Trương Thị Lan Anh - THCS Buôn Trấp- Krông Ana- Đăk Lăk
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan