Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học s...

Tài liệu Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs

.DOCX
36
106
133

Mô tả:

MỘT SÔ BIỆN PHAP NNNG CAO HBỆU QUẢ GBAO DUC KY NNNG SÔNG CHO ḤC SBNH THCS A. PHẦN MỞ ĐẦU B. LÍ DO CḤN ĐỀ TÀB Trong mọi thời đại, giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” với mục đích đào tạo ra những con người có đủ đức, đủ tài góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh để sánh vai với các cường quốc năm châu. Để thực hiện được mục đích đó đòi hỏi nhà trường, gia đình và xã hội phải tạo điều kiện tốt nhất cho các em học sinh được học tập và hoạt động sáng tạo nhằm chiếm lĩnh tri thức. Trong đó việc phối hợp giảng dạy tốt các môn Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và ren ky năng sống có ý nghĩa lớn, không chỉ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà còn góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động chủ động, vừa có năng lực trí tuệ, vừa có ky năng, năng lực hành động thực tế vừa có phẩm chất đạo đức tốt. Trong thực tế hiện nay việc giáo dục ky năng sống của các em ở trường THCS còn thấp và nhiều hạn chế. Nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức, việc ren ky năng sống cho học sinh còn chiếu lệ, học sinh được gia đình định hướng sớm nên chỉ tập trung học một số môn “chính” (đó là những môn thi vào cấp III và đại học) . Ky năng sống là điều hết sức quan trọng với tất cả mọi người, chứ không riêng gì học sinh. Tuy nhiên, học sinh là đối tượng thường được nhắm đến đầu tiên trong việc giáo dục ky năng sống, bởi trên thực tế cho thấy, hiện nay ky năng sống của các em học sinh đang là vấn đề rất đáng quan tâm vì trong những năm gần đây, dường như có sự bùng phát hiện tượng học sinh nghiện game, học sinh nam để tóc kiểu, nhuộm tóc, đi học trễ… mặc dù bị nhắc nhở nhiều nhưng vẫn tiếp tục xảy ra. Hơn thế nữa hiện tượng nói trống không, thậm chí chỉ chào thầy cô dạy mình hoặc không chào cũng đang xảy ra ngày một nhiều hoặc nhiều trẻ rất thiếu ky năng làm việc nhà, ky năng tự phục vụ, ky năng tự bảo vê ̣ bản thân…_ hiện tượng trẻ em ngu ngơ khi phải xửả lý những tình huống của cuộc sống thực, thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến và dễ nản chí. Giáo dục ky năng sống cho học sinh là điều hết sức cần thiết cho tương lai các em và cần được bắt đầu ren luyện từ sớm, ren luyện thường xuyên vì từ những hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách và nhân cách. Do phần lớn thời gian học sinh ở trường học, nơi hàng ngày diễn ra cuộc sống thực của các em, thế nên bắt buộc các em phải được giáo dục và ren luyện từ trong nhà trường sau đó mới đến gia đình. Nhưng ren luyện ky năng sống cho học sinh và đặc biệt là học sinh THCS như thế nào cho hiệu quả, thu hút được các em và các bậc phụ huynh luôn là vấn đề trăn trở của các nhà trường, của những người làm công tác giáo dục và của toàn xã hội hiện nay. Với mong muốn, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giáo dục ky năng sống cho học sinh nên tôi chọn đề tài “Mô ̣t sô biêṇ phap nâng cao hiệu quả giao duc kỹ năng sông cho học sinh THCS” để nghiên cứu và cùng chia sẻ. BB. MUC ĐÍCH NGHBIÊN CỨU 1. Đôi với giao viên - Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, phát triển tư duy, tính tích cực, tự giác, tự học tập của học sinh. - Chú trọng đến việc ren luyện các kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tế cuộc sống. - Thiết kế tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp với hình thức đa dạng, phong phú, có sự hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương. 2. Đôi với học sinh - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập, tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, ren luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn. - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân_ tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy (cô), cho bạn_ biết vâ ̣n dụng kiến thức đã học vào cuô ̣c sống. - Học sinh biết làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước những tình huống khó khăn trong cuộc sống hàng ngày và có cuộc sống bình thường trong một xã hội hiện đại BBB. ĐÔB TƯỢNG NGHBIÊN CỨU Áp dụng trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục để giáo dục và ren ky năng sống cho học sinh THCS. BV. ĐÔB TƯỢNG HẢO SAT Đối tượng khảo sát của đề tài là khả năng vận dụng ky năng sống của học sinh trường THCS nơi tôi đang công tác hiện nay. Thời điểm khảo sát (trước khi áp dụng đề tài) về khả năng vận dụng một số KNS của học sinh THCS vào thực tế đã thu được kết quả như sau: Năm học 2014- 2015 ết quả kh̉o sát về kh̉ nănn vân ̣n dun các ky nănn sốn của học sinh bân ̣c THCS N tư hối phuc vu N iao tiếp N N hơp tác kiế̀ sư tì N b̉o vê ̣ b̉n thânn 6 42,3 % 48 % 41,3 % hỗ trơ 50,6 % 7 60,6 % 59 % 49,6 % 56,5 % 46,5 % 8 71,0 % 76,5 % 66,9 % 64,4 % 57,6 % 9 Truan 83,5 % 88,3 % 80,7 % 72,9 % 65,9 % binh toàn trườn 39,5 % 64,4 % V. PHẠM VB VÀ 68,0 % 59,6 % 61,1 % 52,4 % Ế HOẠCH NGHBIÊN CỨU 1. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung giới thiệu và giải quyết những vấn đề về việc tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và ren ky năng sống cho học sinh THCS. 2. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài này được tôi nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm và hoàn thành từ tháng 9/2014 đến tháng 4/ 2017. VB. PHƯƠNG PHAP NGHBIÊN CỨU - Tìm hiểu thực tế. - Nghiên cứu thực nghiệm. - Tổng hợp tư liệu, tài liệu. . PHẦN NỘB DUNG B. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 2 chương 3 đã quy định như sau: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Hơn thế, giáo dục là quá trình bao gồm giáo dục và giáo dưỡng. Trong giáo dục thì có giáo dưỡng, trong giáo dưỡng thì có giáo dục. Vậy làm thế nào để hai quá trình này tạo thành một mục tiêu chung? Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm của toàn xã hội, của những người làm công tác giáo dục. Vấn đề giáo dục học sinh trở thành những con người phát triển toàn diện là nhiệm vụ hàng đầu biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Theo Thông tư số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT V/v hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục ky năng sống tại các cơ sở GDMN, GDPT và GDTX đã quy định về nội dung giáo dụcky năng sống đối với học sinh nhằm mục đích: - Đẩy mạnh hoạt động giáo dục KNS cho HS theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của HS gắn với định hướng nghề nghiệp_ - Giúp giáo viên chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng KNS cho bản thân và giáo dục KNS cho HS. - Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tạo môi trường thuận lợi để giáo dục KNS cho HS. Thông tư cũng nhấn mạnh nội dung giáo dục ky năng sống cho học sinh là: Giáo dục cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nước. Đối với đối tượng là học sinh THCS cần tiếp tục rèn luyện những kỹ năng đã được học ở tiểu học, tập trung giáo dục những KNS cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực cho người học như: kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo, kỹ năng giao tiếp và hợp tác, kỹ năng tự nhận thức và cảm thông, kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực, kỹ năng tự học. BB. CƠ SỞ THƯC TBÊN Cuộc sống hiện đại về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học ky thuật, môi trường khí hậu… ở trong nước và trên thế giới đang vận động hết sức khẩn trương và chứa đựng nhiều yếu tố khôn lường. Để sống, hội nhập và góp phần tích cực cho cuộc sống cá nhân và cộng đồng tốt đẹp hơn, con người nói chung và học sinh nói riêng không thể không quan tâm đến việc ren luyện ky năng sống nhằm thích ứng với mọi biến động của hoàn cảnh. Hiện nay, đa số học sinh sống trong hai môi trường có hoàn cảnh khác nhau: Một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định_ hai là những em sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc sống mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái. Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em một thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Mục tiêu của giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học_ có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Giáo dục bậc THCS có vai trò duy trì và phát tiển những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các ky năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, nội dung giáo dục trong các nhà trường THCS trong thời gian qua còn xem trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục ky năng sống cho học sinh.Thế nên việc giáo dục ky năng sống chỉ được mang tính chất lồng ghép vào các môn học. Ở lứa tuổi của các em nếu chỉ dạy ky năng sống thông qua các môn học, qua lý thuyết suông thì chưa đủ. Hãy gắn các em vào những hoạt động bổ ích, những việc làm phù hợp với những hình thức linh hoạt, sáng tạo để thu hút trẻ. Thế nên viê ̣c phối hợp các biê ̣n pháp giữa giáo dục chính khóa và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ là điều kiện là cơ hội tốt cho trẻ tự thể hiện bản thân, được trải nghiệm cuộc sống bằng những việc làm của mình. BBB. THƯC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHBIÊN CỨU 1. Thuận lợi - Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với những kế hoạch, nội dung nhất quán từ trung ương đến địa phương. Trong đó, nội dung ren ky năng sống cho HS ngày càng được chú trọng hơn và tập trung vào một số hoạt động sau: + Giáo dục đạo đức, ky năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xửả văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và ky năng sống cho học sinh. Thực hiện Chỉ thị 1537/CTBGDĐT ngày 05/5/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, đào tạo_ Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lý hoạt động giáo dục ky năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa_ Thông tư số 07/2014/TT-BGDĐT ngày 14/3/2014 quy định về hoạt động chữ thập đỏ trong trường học. + Đẩy mạnh các giải pháp nhằm xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp_ đủ nhà vệ sinh sạch sẽ cho học sinh và giáo viên. + Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca tại Lễ chào Cờ Tổ quốc_ tăng cường giáo dục thể chất, ren luyện sức khỏe cho học sinh thông qua tập thể dục buổi sáng, tập thể dục giữa giờ. + Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. + Tổ chức lễ khai giảng năm học mới (với cả phần lễ và phần hội) gọn nhẹ, vui tươi, tạo không khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học mới. Trong đó, dành thời gian tổ chức lễ đón học sinh lớp 1, tạo ấn tượng và cảm xúc cho học sinh. + Tổ chức 1 - 2 "Tuần làm quen" đầu năm học mới đối với lớp 6 nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới ở trường THCS. + Tổ chức lễ ra trường trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh hoàn thành chương trình THCS trước khi ra trường (tuỳ điều kiện cụ thể, có thể tổ chức các sinh hoạt tập thể, giao lưu, văn nghệ,…). - Bên cạnh các phong trào thi đua, các công văn hướng dẫn chỉ, chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục KNS cho học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một số hoạt động hướng tới việc ren luyện năng lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá ky năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống_ tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn_ triển khai phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột", là phương pháp dạy học khoa học được tiến hành dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. - Phòng Giáo dục - Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để ren ky năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho các bậc học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Ren luyện ky năng ứng xửả hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và ky năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm_ ren luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, ky năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác_ ren luyện ky năng ứng xửả văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. - Trong thực tế những năm học gần đây, cơ sở vâ ̣t chất của nhiều nhà trường đã được nâng cấp hoă ̣c xây dựng mới, đồ dùng và các phương tiê ̣n dạy học ngày càng đầy đủ và hiê ̣n đại, trình đô ̣ chuyên môn của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn, giáo viên thành thạo về ky năng công nghê ̣ thông tin…Đây là những điều kiê ̣n vô cùng thuâ ̣n lợi giúp viê ̣c tổ chức giáo dục ky năng sống cho học sinh qua các hoạt đô ̣ng giáo dục được hiê ̣u quả hơn. 2. Khó khăn * Về phía học sinh Do đặc điểm tâm sinh lí học sinh, nhiều em tính cách nhút nhát, ít va chạm với môi trường xung quanh, sức khỏe yếu… nên khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức và các ky năng. * Về phía phu huaynh - Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con_ họ chỉ chú trọng đến việc con mình được điểm số là bao nhiêu, đạt được những thành tích gì, học các môn “chính” có giỏi không… hoặc nếu con có điểm số thấp, học các môn“chính” chưa tốt thì lo lắng một cách thái quá. Phụ huynh chiều chuộng, cung phụng con cái khiến các em không có ky năng tự phục vụ. - Nhiều bậc phụ huynh do bận làm ăn, hầu như chỉ chú ý con em mình có ăn ngon, mặc đẹp là được, không có chút thời gian quan tâm đến tâm tư tình cảm, không quan tâm đến học tập của con em mình. Phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho các em, trách nhiệm của mình trong việc học tập của con em còn phó thác cho giáo viên. *Về phía iáo viên - Trong thực tế, khi xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học trên lớp, giáo viên đều phải xây dựng 3 mục tiêu: Cung cấp kiến thức, ren luyện ky năng, hình thành thái độ. Đây là yêu cầu mang tính nguyên tắc trong dạy học và giáo viên đều nhận thức sâu sắc yêu cầu này. Tuy nhiên, có thể nói rằng do phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung kiến thức trong khi thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà ít quan tâm ren luyện ky năng cho học sinh, nhất là ky năng ứng xửả với xã hội, ứng phó và hòa nhập với cuộc sống. - Nhà trường là môi trường giáo dục quan trọng nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, nhưng nhiều cơ sở chưa chú tâm đầu tư mới chỉ hoàn thành theo mục tiêu môn học, chưa nghiên cứu phương pháp dạy nhằm mục đích giáo dục cao nhất. Giáo viên chưa xác định được ky năng cần ren qua từng bài học. Chưa chú ý kiểm tra ky năng hành vi đạo đức đã học của học sinh. - Việc ren ky năng sống cho học sinh chưa thường xuyên liên tục nên các hành vi đạo đức chưa trở thành thói quen, các em chóng quên. hành vi đó chưa có giá trị thực tế cao. BV. NỘB DUNG NGHBIÊN CỨU 1. y nănn sốn là i? 1.1 Khai niêm ̣ kỹ năng sông Các tổ chức trên thế giới đã đưa ra rất nhiều quan niệm về kĩ năng sống: * Theo UNESCO: Ky năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hằng ngày. Ky năng sống bao gồm một loạt các ky năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. Bản chất của ky năng sống là ky năng tự quản bản thân và ky năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. *Theo Tổ chức y tế thế iới ( WHO): Ky năng sống là các khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực giúp các cá nhân có thể ứng xửả hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày. *Theo UNBCEF: Ky năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển ky năng. Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố. * ết luaân ̣n: - Ky năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xửả phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Một ky năng có thể có những tên gọi khác nhau: Ky năng hợp tác còn gọi là ky năng làm việc nhóm_ Ky năng kiểm soát cảm xúc còn gọi là ky năng xửả lí cảm xúc, ky năng làm chủ cảm xúc, ky năng quản lí cảm xúc_ Ky năng thương lượng còn gọi là ky năng đàm phán, ky năng thương thuyết. - Các ky năng thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Ky năng không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tâp, lĩnh hội và ren luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành ky năng sống diễn ra trong và ngoài hệ thống giáo dục. Ky năng sống vừa mang tính chất cá nhân vừa mang tính xã hội. Ky năng sống mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. Ky năng sống mang tính xã hội vì ky năng sống phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sửả xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của giai đình, cộng đồng, dân tộc. - Nô ̣i dung giáo dục ky năng sống cho học sinh bâ ̣c THCS hiê ̣n nay là những ky năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Ky năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết mà chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. 1.2 Phân loại kỹ năng sông Ky năng sống được chia thành 2 loại: Ky năng cơ bản và ky năng nâng cao. * y nănn cơ b̉n ồ̀: Ky năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, chạy, nhảy v.v… * y nănn nânn cao: Là sự kế thừa và phát triển các ky năng cơ bản dưới một dạng thức mới hơn. Nó bao gồm: Các ky năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi v.v… Mục tiêu giáo dục ky năng sống cho học sinh THCS là trang bị cho các em những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực_ loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày_ Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Theo đó, chúng ta cần tập trung ren luyện cho các em 2 nhóm ky năng sống sau đây: + Nhóm kỹ năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống. + Nhóm kỹ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí. 2. Các biêṇ pháp nânn cao hiệua quả iáo duc ky nănn sốn cho học sinh THCS 2.1. Nhận thức sânua sắc về việc dạy trẻ ky nănn sốn - Ky năng sống hướng vào việc giúp con người thay đổi nhận thức, thái độ và giá trị trong những hành động theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng. Ren luyện ky năng sống sẽ giúp học sinh nhanh chóng hoà nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể, mà xa hơn là một cộng đồng, xã hội. Chính vì vậy, việc ren luyện ky năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết. Việc hình thành các ky năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là yếu tố quyết định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của các em. Khi xảy ra vấn đề nào đó, nếu không được trang bị ky năng sống, các em sẽ không đủ kiến thức để xửả lý các tình huống bất ngờ. Vì thế, ren luyện ky năng sống sẽ giúp học sinh sớm có ý thức làm chủ bản thân, sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như xã hội. - Hiện nay, do áp lực công việc của giáo viên quá nhiều do: Hồ sơ giáo án, dự giờ kiểm tra, các phong trào thi đua… chiếm nhiều thời gian công việc quá lớn. Nhưng chúng ta đã không vì áp lực công việc mà thiếu đi quan tâm giáo dục chuẩn mực, vì điều đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến các em…Vì vậy, bên cạnh việc dạy kiến thức còn cần phải quan tâm đến việc giáo dục ky năng sống cho các em. 2.2. Xác định nhữn ky nănn sốn cơ b̉n cần dạy cho học sinh THCS Học sinh THCS ( từ 12-16 tuổi) là lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý. Tuổi dậy thì các em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui chóng buồn. Vì vậy việc giáo dục ky năng sống cho các em trong giai đoạn này vô cùng quan trọng và cấp thiết .Việc xác định được các ky năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để trang bị cho các em những ky năng cần thiết nhất trong giai đoạn chuyến tiếp này. - Đối với học sinh lớp 6, việc chuyển tiếp từ trường tiểu học lên THCS được coi là bước ngoặt trong cuộc đời các em. Đây là giai đoạn khó khăn nhất với các em do thay đổi môi trường cũng như yêu cầu học tâ ̣p. Vì vậy người giáo viên cần phải quan tâm, đô ̣ng viên và thấu hiểu các em_ biết cách tôn trọng tính độc lập và quyền bình đẳng của các em, cần gương mẫu, khéo léo trong mọi vấn đề. Thầy cô cần nhận thức sâu sắc về sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống cho các em và phải xác định được những ky năng sống cần thiết để giáo dục trẻ trong giai đoạn này và những năm phát triển tiếp theo. 2.3. Cu thể hóa nội duan của nhữn ky nănn cơ b̉n ̀à iáo viên cần dạy cho học sinh THCS 2.3.1. Kỹ năng tự nhận thức bản thân Ky năng tự nhận thức là khả năng con người hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân_ biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,… của bản thân mình_ quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng. Tự nhận thức là một ky năng sống rất cơ bản của con người, là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xửả phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để có thể cảm thông được với người khác. Ngoài ra, có hiểu đúng về mình, con người mới có thể cớ những quyết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả năng của bản thân, với điều kiện thực tế và yêu cầu xã hội. Ngược lại, đánh giá không đúng về bản thân có thể dẫn con người đến những hạn chế, sai lầm, thất bại trong cuộc sống và trong giao tiếp với người khác.Để tự nhận thức đúng về bản thân cần phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt là giao tiếp với người khác. 2.3.2. Kỹ năng xac định gia tịị Giá trị là những gì con người cho là quan trọng, là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá trị có thể là những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái độ, và thậm chí là thành kiến đối với một điều gì đó…Giá trị có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, có thể thuộc các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế,… Mỗi người đều có một hệ thống giá trị riêng. Ky năng xác định giá trị là khả năng con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình. Ky năng xác định giá trị có ảnh hưởng lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người. Ky năng này còn giúp người khác biết tôn trọng người khác, biết chấp nhận rằng người khác có những giá trị và niềm tin khác. 2.3.3. Kỹ năng kiểm soat cảm xcc Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản thân và đối với người khác thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một các phù hợp. Ky năng xửả lý cảm xúc còn có nhiều tên gọi khác như: Xửả lý cảm xúc , kiềm chế cảm xúc, làm chủ cảm xúc, quản lí cảm xúc. Một người biết kiểm soát cảm xúc thì sẽ góp phần giảm căng thẳng giúp giao tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và mang tính xây dựng hơn, giúp ra quyết định và giải quyết vấn đề tốt hơn. Ky năng quản lý cảm xúc cần sự kết hợp với ky năng tự nhận thức, ky năng ứng xửả với người khác và ky năng ứng phó với căng thẳng, đồng thời góp phần củng cố các ky năng này. 2.3.4. Kỹ năng ứng phó với căng thnng Ky năng ứng phó với căng thẳng là khả năng con người bình tĩnh, sẵnn sàng đón nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộc sống, là khả năng nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của căng thẳng, cũng như biết cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi bị căng thẳng. Chúng ta cũng có thể hạn chế những tình huống căng thẳng bằng cách sống và làm việc điều dộ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, sống vui vẻ, chan hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với mọi người xunh quanh, không đặt ra cho mình những mục tiêu quá cao so với điều kiện và khả năng của bản thân,… Ky năng ứng phó với căng thẳng có được nhờ sự kết hợp của các ky năng sống khác như: ky năng tự nhận thức, ky năng xửả lý cảm xúc, ky năng giao tiếp, tư duy sáng tạo, ky năng tìm kiếm sự giúp đỡ và ky năng giải quyết vấn đề. 2.3.5. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ tịợ Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp những vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác. Ky năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau: - Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ. - Biết xác định được những địa chỉ đáng tin cậy. - Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó. - Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp. Khi tìm đến các địa chỉ cần hỗ trợ, chúng ta cần: - Cư xửả đúng mực và tự tin. - Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn. - Giữ bình tĩnh khi gặp sự cố đối xửả thiếu thiện chí. Nếu vẫn cần sự hỗ trợ của người thiếu thiện chí, cố gắng tỏ ra bình thường, kiên nhẫn nhưng không sợ hãi. - Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, hãy kiên trì tìm kiếm sự hỗ trợ từ các địa chỉ khác, người khác.Ky năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ giúp chúng ta có thể nhận được những lời khuyên, sự can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn, giảm bớt được căng thẳng tâm lý do bị dồn nén cảm xúc. Biết tìm kiếm sự giúp đỡ kịp thời sẽ giúp cá nhân không cảm thấy đơn độc, bi quan, và trong nhiều trường hợp, giúp chúng ta có cái nhìn mới và hướng đi mới. Ky năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ rất cần thiết để giải quyết vấn đề, giải quyết mâu thuẫn và ứng phó với căng thẳng. Đồng thời để phát huy hiệu quả của ky năng này, cần ky năng lắng nghe, khả năng phân tích thấu đáo ý kiến tư vấn, ky năng ra quyết định lựa chọn cách giải quyết tối ưu sau khi được tư vấn. 2.3.6. Kỹ năng thể hiện sự tự tin Tự tin là có niềm tin vào bản thân_ tự hài lòng với bản thân_ tin rằng mình có thể trở thành một người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành các nhiệm vụ. Ky năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống. Ky năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. 2.3.7. Kỹ năng giao tiếp Ky năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sửả dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn cần thiết. Ky năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp và điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng không làm hại gây tổn thương cho người khác. Ky năng này giúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với các thành viên trong gia đình- nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn be mới và đây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống. Ky năng này cũng giúp kết thúc các mối quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng. Ky năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều ky năng khác như bày tỏ sự cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiếm soát cảm xúc. Người có ky năng giao tiếp tốt biết dung hòa đối với mong đợi của những người khác, có cách ứng xửả khi làm việc cùng và ở cùng với những người khác trong một môi trường tập thể, quan tâm đến những điều người khác quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cách chính đáng. 2.3.8. Kỹ năng lắng nghe tcch cực Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của ky năng giao tiếp. Người có ky năng lắng nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác (bằng các cửả chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí trong quá trình giao tiếp. Người có ky năng lắng nghe tích cực thường được nhìn nhận là biết tôn trọng và quan tâm đến ý kiến của người khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng và hợp tác của họ hiệu quả hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp phần giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và xây dựng. Ky năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn. 2.3.9. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn là những người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn cảnh hoặc nhu cầu của họ Ky năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xửả với người khác_ cải thiện các mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt trong bối cảnh đa văn hóa, đa sắc tộc. Ky năng thể hiện sự cảm thông cũng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ. Ky năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng xác định giá trị, đồng thời là yếu tố cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định và kiềm chế cảm xúc. 2.3.10. Kỹ năng thương lượng Thương lượng là khả năng trình bày, suy nghĩ, phân tích và giải thích, đồng thời có thảo luận để đạt được một sự điều chỉnh và thống nhất về cách suy nghĩ, cách làm hoặc một vấn đề gì đó. Ky năng thương lượng bao gồm nhiều yếu tố của ky năng giao tiếp như lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ và một phần quan trọng của giải quyết vấn đề và giải quyết mâu thuẫn. Một người có ky năng thương lượng tốt sẽ giúp giải quyết vấn đề hiệu quả, giả quyết mâu thuẫn một cách xây dựng và có lợi cho tất cả các bên. Ky năng thương lượng có liên quan đến sự tự tin, tính kiên định, sự cảm thông, tư duy sáng tạo, kĩ năng hợp tác và khả năng thỏa hiệp những vấn đề không có tính nguyên tắc của bản thân. 2.3.11. Kỹ năng hợp tac Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Ky năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng làm việc có hiêu quả với những thành viên khác trong nhóm. Biểu hiện của người có ky năng hợp tác: - Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm_ tôn trọng những quyết định chung, những điều đã cam kết. - Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm. - Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm. Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong nhóm. - Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được phân công. Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác trong quá trình hoạt động. - Biết cùng cả nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua những khó khăn, vướng mắc để hoàn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung. - Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm, về những sản phẩm do nhóm tạo ra. 2.3.12. Kỹ năng tư du phê phan Ky năng tư duy phê phán là khả năng phân tích một cách khách quan và toàn diện các vấn đề, sự vật, hiện tượng…xảy ra. Để phân tích một cách có phê phán, con người cần: - Thu thập thông tin về vấn đề, sự vật, hiện tượng…đó từ nhiều nguồn khác nhau. - Phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải các thông tin thu thập được, đặc biệt là các thông tin trái chiều. - Xác định bản chất vấn đề, tình huống, sự vật, hiện tượng…là gì? - Nhận định về những mặt tích cực, hạn chế của vấn đề, tình huống, sự vật, hiện tượng,….đó, xem xét một cách thấu đáo, sâu sắc và có hệ thống. Ky năng tư duy phê phán rất cần thiết để con người có thể đưa ra được những quyết định, những tình huống phù hợp. Nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà con người luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề gay cấn của cuộc sống, luôn phải xửả lý nhiều nguồn thông tin đa dạng, phức tạp…thì ky năng tư duy phê phán càng trở lên quan trọng đối với mỗi cá nhân.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan