Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn một số kinh nghiệm trong vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy ở các tiết ...

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệm trong vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy ở các tiết thực hành sinh học 6

.DOC
18
171
67

Mô tả:

MỤC LỤC Nô ̣i dung Trang Phần I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2 Lý luận 2 Thực tiễn 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 Phần II. NỘI DUNG 3 Chương I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3 Chương II: Thực trạng công tác giảng dạy môn sinh học trường THCS Khai Quang 4 Chương III: Biện pháp thực hiện 5 I. Những yêu cầu chính của phương pháp 5 II. Quy trình áp dụng 6 Chương IV: Kết quả 15 Phần III. KẾT LUẬN 15 Tài liệu tham khảo 17 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài a. Lý luâ ̣n: Trong những năm gần đây Giáo dục luôn được Đảng và Nhà nươc ta đă ̣c biê ̣t quan tâm và chu trọng. Giáo dục là quốc sách hàng đầu vì thế viê ̣c triên khai các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học theoo chủn kiến thức ki năng, đôi mơi kiêm tra đánh giá, ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào giảng dạy, nhăm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tâ ̣p, đeom lại niềm vui, hứng thu và trách nhiệm học tập cho học sinh. Đê đạt được điều này, người thầy đóng vai tr̀ rất quan trọng. Thầy là người có trình đô ̣ chuyên môn, nghiê ̣p vụ vững vàng, có l̀ng nhiê ̣t tình và tâm huyết nghề nghiê ̣p. Bên cạnh đó thầy phải biết vâ ̣n dụng hợp lý các phương pháp dạy học (PPDH) vơi tưng kiêu bài, tưng nô ̣i dung kiến thức, đề ra những biện pháp tích cực nhăm giup học sinh vâ ̣n dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành và thực tiễn cuô ̣c sống, định hương cho học sinh có những tri thức và kỹ năng vững chắc bươc vào cuộc sống. b. Thực tiễn: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu chủ yếu là dựa trên cách quan sát thực tế, các thí nghiệm, thực hành đê rut ra những kiến thức chung, khái quát về các hiện tượng tự nhiên và các quy luật của Sinh học. Bên cạnh đó số bài có thực hành thí nghiê ̣m, thực hành quan sát theoo hương dẫn điều ch̉nh nô ̣i dung dạy học của Bô ̣ GD&ĐT và Sở GD&ĐT Vinh Phuc chiếm số tiết khá cao (Sinh 6: 8/70 tiết). Vì vâ ̣y mà yêu cầu đă ̣t ra cho giáo viên khá cao và học sinh c̃ng gă ̣p nhiều khó khăn khi học các tiết có thực hành thí nghiê ̣m, thực hành quan sát. Đê dạy thành công mô ̣t bài thực hành là vấn đề rất khó, nếu thực hành không thành công se không đạt được yêu cầu bài học. Sự thành công của tiết dạy phụ thuô ̣c vào nhiều yếu tố, vâ ̣y làm thế nào đê phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đeom lại niềm vui và hứng thu học tập bộ môn. Qua thực tế giảng dạy và tiếp tục vâ ̣n dụng đôi mơi phương pháp giảng dạy tôi xin ghi lại mô ̣t vài kinh nghiê ̣m mà bản thân đa thực hiê ̣n đê bạn bè, đông nghiê ̣p cùng tham khảo và đóng góp ý kiến đê viê ̣c dạy các tiết thực hành đạt hiê ̣u quả cao nhất. Đó là lý do của đề tài: '' Một số kinh nghiệm trong vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy ở các tiết thực hành Sinh học 6 " 2. Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu tôi muốn nêu ra một vài ý kiến về vấn đề dạy một tiết thực hành sinh học như thế nào đê thu được hiệu quả cao nhất. Đó là mục đích nghiên cứu của đề tài. Tư thực trạng như đa nêu trên, qua tìm t̀i nghiên cứu, trao đôi kinh nghiê ̣m vơi đông nghiê ̣p, bản thân tôi đa đuc rut được mô ̣t số kinh nghiê ̣m, có thê xeom đó là tính mơi của đề tài: Làm thế nào đê dạy mô ̣t tiết thực hành đạt hiê ̣u quả trên cơ sở vâ ̣n dụng các ki thuâ ̣t, PPDH tích cực và ứng dụng công nghê ̣ thông tin... 2 học sinh tích cực tham gia giờ học, tìm t̀i, nghiên cứu khoa học, vâ ̣n dụng và giải quyết các vấn đề trong học tâ ̣p và thực tế cuô ̣c sống. 3. Đối tương nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu ở đây là vấn đề dạy tiết thực hành trong chương trình sinh học lơp 6. Đối tượng nhận thức ở đây là học sinh lơp 6 của trường THCS Khai Quang do tôi trực tiếp giảng dạy. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Theoo doi kết quả học tâ ̣p, thái đô ̣ học tâ ̣p của học sinh qua các tiết thực hành, thí nghiê ̣m tư năm học 20̣10̣ đến nay, tìm ra nguyên nhân: Vì sao chất lượng các tít dạy thậc hâànhâ châươao thâaṭ cao h vi,c̣ vaṇ dụng lý thâuýt hâoc tap̣ củao hâoc sinhâ và các bài thậc hâànhâ và thậc t́ cuô ̣c śng c̀n nhâìu )hâó )hâănǹ - Điều tra, tông hợp, thống kê số liê ̣u về kết quả học tâ ̣p của học sinh ở các tiết thực hành ba năm học liền kề tư năm 20̣10̣ đến nay. - Khảo sát, thu thâ ̣p, tông hợp các bài làm của học sinh qua các năm học, có kế hoạch lưu trữ các tư liê ̣u, bài báo cáo kết quả tốt khá (đóng tâ ̣p). - Điều tra lấy ý kiến của học sinh qua các tiết dạy thực hành, thí nghiê ̣m GV đa thiết kế và có kế hoạch điều ch̉nh cho phù hợp thực tế và khả năng học sinh. 5. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề dạy các tiết thực hành trong chương trình sinh học THCS khối 6 theoo phương pháp đôi mơi. - Học sinh lơp 6A,D trường THCS Khai Quang được thực hiện qua các tiết học tư đầu năm học cho đến nay. Phần II: NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Mục tiêu của Giáo dục hiê ̣n nay không ch̉ đơn thuần giup học sinh ( HS) cách nắm bắt, tiếp thu kiến thức mà c̀n cần hương dẫn các eom cách vâ ̣n dụng kiến thức như thế nàoo Giup các eom có năng lực phát hiê ̣n, biết ghi chep và đề xuất ý kiến về mô ̣t số vấn đề có liên quan kiến thức đa học, đông thời góp phần hình thành nhân cách cho các eom, hình thành mô ̣t số ki năng cần thiết. - Đề tài nghiên cứu nhăm xây dựng các giờ học theoo hương lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy-học, xây dựng các tiết dạy thực hành thí nghiê ̣m, thực hành quan sát theoo hương nghiên cứu, hạn chế dạy minh họa và qua đó rèn kỹ năng thực nghiệm cho học sinh, kích thích óc tìm t̀i, nghiên cứu, tích cực tham gia trong quá trình học tập. Học sinh nắm được mục tiêu, đối tượng, các bươc tiến hành, tự lực giải thích được kết quả thực hành, trên cơ sở đó khám phá kiến thức mơi hoă ̣c củng cố kiến thức lý thuyết và biết vận dụng vào giải thích thực tế hocc sản xuất ở gia đình, địa phương. 3 - Nhiê ̣m vụ của đề tài: Trao đôi mô ̣t số vấn đề về: + Vai tr̀ của thực hành, thí nghiê ̣m trong dạy học Sinh học. + Làm thế nào đê dạy mô ̣t tiết thực hành đạt kết quả cao nhấto + Rèn học sinh các ki năng cần thiết liên quan, trong đó có mô ̣t số ki năng giáo viên cần đă ̣c biê ̣t quan tâm: ki năng quan sát, thu thâ ̣p thông tin, viết báo cáo, báo cáo, hợp tác nhóm. Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY HỌC MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THCS KHAI QUANG HIỆN NAY Sinh học là môn học khoa học thực nghiệm, kiến thức sinh học được hình thành chủ yếu băng phương pháp quan sát, mô tả, tìm t̀i thực nghiê ̣m… . Do đó, dạy học sinh học không ch̉ có tranh ảnh, mô hình, vật mẫu, mà c̀n phải tiến hành các thí nghiệm và thực hành nhăm tích cực hóa hoạt đô ̣ng nhâ ̣n thức của học sinh (HS). Nhưng vơi đa số các eom học sinh, việc tiến hành thí nghiệm, thực hành quan sát hay tìm tư liê ̣u viết báo cáo... được xeom là không cần thiết, các eom nghi răng ch̉ cần học thuộc những gì ghi nhận trên lơp là xong. Tiến hành thí nghiệm, tìm tư liê ̣u... vưa mất thời gian, vưa không được gì nên việc thực hiện các yêu cầu của giáo viên về chủn bị các điều kiê ̣n cho thí nghiệm hay thực hành quan sát thì nhiều học sinh có thói queon tiến hành một cách qua loa, chiếu lệ như: Thao tác không như hương dẫn, điều kiện thí nghiệm không đung, vật mẫu không đạt yêu cầu, tư liê ̣u không theoo chủ đề, các bài báo cáo, thu hoạch viết sơ sài ... Nói chung các eom chưa thật sự tích cực và chưa có kỹ năng hoạt động hợp tác theoo nhóm, chưa queon vơi việc tự mình làm chủ, tiến hành thực hành, thí nghiệm đê tìm ra kiến thức mơi, khắc sâu kiến thức đa học. Tư thực trạng trên đa chi phối không nh̉ đến kết quả các bài thực hành của các eom: Ch̉ khoảng hơn 40̣% học sinh có kỹ năng thực hành, thí nghiê ̣m; biết thao tác trên mẫu vật, biết quan sát ghi lại kết quả, biết khai thác thông tin và viết báo cáo. Số học sinh c̀n lại (gần 60̣%) gcp khó khăn tư việc thực hành, thí nghiê ̣m đến viết thu hoạch, báo cáo, thuyết trình trươc lơp trên vật mẫu thí nghiê ̣m hocc bài viết. Đây là vấn đề làm tôi suy nghi rất nhiều: Vâ ̣n dụng đôi mơi phương pháp dạy học như thế nàoo Hình thức tô chức ra saoo Yếu tố quyết định sự thành công của các tiết thực hành là gìo Thấy được những thuâ ̣n lợi, khó khăn trong giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiê ̣m trong nhà trường, tôi đa đưa vấn đề này vào mô ̣t trong những nhiê ̣m vụ và c̃ng đê tìm giải pháp thực hiê ̣n. Tư những năm học trươc, viê ̣c giảng dạy các tiết thực hành được tôi chu ý hương tơi phát triên năng lực tích cực, đô ̣c lâ ̣p hoạt đô ̣ng của học sinh trong học tâ ̣p. Điều này đông nghia vơi viê ̣c làm cho học sinh thích thu vơi những tiết thực hành, hăng say vơi những đề tài được phân công và đó là nguôn dẫn đến kiến thức băng con đường khám phá. +Vai trò của thực hànhh thí nghiêm ̣ trong dạy học Sinh học: - Thí nghiê ̣m (TN) là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành đê đi đến thực tiễn. 4 - TN giup học sinh đi sâu tìm hiêu bản chất các hiê ̣n tượng, các quá trình Sinh học, hoàn thiê ̣n và kiêm chứng, chứng minh mô ̣t vấn đề đa được đề câ ̣p. - TN có thê do giáo viên (GV) biêu diễn, do HS tự tiến hành hoă ̣c xeom băng hình... TN có thê tiến hành trên lơp, trong ph̀ng TN, tại nhà hoă ̣c tại mô ̣t địa điêm nào đó. Vai tròh vi trí của giáo viên và học sinh trong tiết dạy thực hànhh thí nghiêm: ̣ - GV là người hương dẫn, tô chức cho HS hoạt đô ̣ng giup HS tự tìm ra kết luâ ̣n và ghi nhơ. GV ch̉ là người cố vấn, theoo doi, giám sát các hoạt đô ̣ng của HS. - HS ở vị trí người nghiên cứu, sau khi nhâ ̣n biết được mục tiêu của tiết thực hành, HS hoạt đô ̣ng nhóm đê tiến hành THTN dươi sự hương dẫn của GV, chủ đô ̣ng hoạt đô ̣ng giành tri thức. *Điều tra nắm vững chất lương học bộ môn đầu năm Khối lơp 6(A,D) Gỉi khá TB TS % TS % 57 4 7,0̣2 14 24,56 22 TS Yếu % TS 38,59 11 Kem % TS 19,30̣ 6 % 10̣,53 * Xây dựng kế hoạch HS Gỉi khối TS 6(A,D) % 57 17,54 18 10̣ Khá TS TB Yếu % TS % TS 31,58 25 43,86 4 Kem % TS % 7,0̣2 0̣ Chương III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I. Những yêu cầu chính của phương pháp: - GV phải đă ̣t vấn đề ro ràng, giải thích cụ thê mục đích yêu cầu, nô ̣i dung, các bươc tiến hành của tiết thực hành thí nghiê ̣m. - Cần hương dẫn học sinh ghi chep những hiê ̣n tượng xảy ra trong quá trình thực hành thí nghiê ̣m, những số liê ̣u, hình ảnh … thu thâ ̣p được trong quá trình điều tra. Điều này là rất cần thiết vì học sinh có cơ sở giải thích, khái quát rut ra kết luâ ̣n. - GV cần chủn bị tốt các câu h̉i, bài tâ ̣p, biêu bảng, tư liê ̣u cần thu thâ ̣p…các câu h̉i và bài tâ ̣p này được GV nêu ra ở phần dă ̣n d̀ của tiết học trươc (Sử dụng phiếu học tâ ̣p đê giao nhiê ̣m vụ, hương dẫn cách tiến hành), khuyến khích HS khai thác thông tin theoo mô ̣t số chủ đề có liên quan trên mạng inteorneot. Yêu cầu các câu h̉i phải phù hợp chủ đề bài học có tính chất định hương, kích thích được hứng thu, sự tìm t̀i đô ̣c lâ ̣p, sáng tạo của HS đê sau khi tìm được câu trả lời se giup học sinh nắm vững, hiêu sâu bản chất của vấn đề. Trong giảng dạy GV phải linh hoạt, có tính đến các yếu tố như: Thời gian (Ví dụ: Bài 21. Quang hợp-Sinh học 6- tiết 23), 5 thời tiết (Ví dụ: Các thí nghiệm cần điều kiện bên ngoài như xeom các bộ phận của hạt, điều kiện nảy mầm của hạt...) * Ví dụ 1: Bài 21: Quang hợp (Sinh học 6 - tiết 23). Yêu cầu ở bài này GV cung cấp thông tin, HS quan sát tranh ve kết hợp kiến thức đa học rut ra kết luâ ̣n lá cây chế tạo tinh bô ̣t khi có ánh sáng và nhả ra khí oxi. Bài này không tiến hành được thí nghiê ̣m (TN) trên lơp vì thời gian tiến hành TN là 48 giờ trong điều kiê ̣n chiếu sáng liên tục, vì vâ ̣y khi dạy tôi đa sử dụng các tư liê ̣u phim của Thư viê ̣n Giáo dục và phần mềm Microso|t Poweor Points trình chiếu nên HS vẫn có thê quan sát TN “thâ ̣t” qua băng hình trong thời gian ch̉ có vài phut  HS dễ dàng hơn trong viê ̣c quan sát TN vơi quan sát tranh, tư đó rut ra nhâ ̣n xet, kết luâ ̣n (Giáo án bài dạy kèm theoo ở đia CD) . * Kết quả: Sau khi áp dụng hình thức này vào quá trình dạy học, kết quả đạt được như sau: Thứ nhất: đa tạo được hứng thu học tập sôi nôi, khơi dậy niềm say mê học h̉i và nghiên cứu khoa học trong học sinh, kỹ năng thực hành được phát triên, phương pháp học tập có nhiều tiến bộ. Thứ hai: ý thức trách nhiệm của học sinh vơi môn học được hình thành thường xuyên, tạo thói queon lành mạnh trong học tập; phát huy tính độc lập, tự giác và sáng tạo của học sinh. Sự đoàn kết, giup đỡ bạn bè trong học tập được nâng cao, phần nào có kế hoạch cụ thê cho chcng đường tiếp theoo. Tư tưởng sợ học môn Sinh được loại b̉. * Giải pháp: - Thí nghiê ̣m (TN) nhất thiết phải có phần đối chứng đê kiêm tra kết quả TN, giup HS tìm được mối quan hê ̣ nhân quả của các hiê ̣n tượng xảy ra trong TN. Vơi các TN đơn giản hơn thì không nhất thiết phải có đối chứng. - Phải bảo đảm tính sư phạm, tính khoa học của viê ̣c biêu diễn thí nghiê ̣m, dự đoán trươc những thắc mắc của HS có thê đưa ra khi quan sát TN, lường trươc thất bại có thê xảy ra đê giải thích HS ro nguyên nhân, tránh mất l̀ng tin đối vơi HS. - Trong dạy học Sinh học, có những thí nghiê ̣m cần nhiều thời gian, khó thành công (Bài 21: Quang hợp -Sinh học 6 tiết 23) hoă ̣c có những bài thực tế địa phương không có địa điêm tiến hành thực hành quan sát được, thời gian không cho phep, tư liê ̣u ít GV sử dụng đia CD có các tư liê ̣u hình ảnh, mô ̣t số thí nghiê ̣m khó thành công hoă ̣c cần nhiều thời gian, máy chụp hình... và trình chiếu qua Poweor Points đê tăng tính thuyết phục. - Đối vơi TN diễn tả cùng mô ̣t bản chất hay cùng mô ̣t qui luâ ̣t trong những điều kiê ̣n khác nhau, GV nên biêu diễn song song đê cho hiê ̣u quả cao hơn hình thức biêu diễn lần lượt tưng TN. II. Quá trình áp dụng: - Trong thực tế giảng dạy bản thân đa tiếp tục vâ ̣n dụng các phương pháp, ki thuâ ̣t dạy học tích cực trong dạy học Sinh học, đă ̣c biê ̣t là các tiết thực hành. Biến các eom trở thành chủ thê của quá trình học tâ ̣p, đưa các eom vào vị trí chủ đô ̣ng, đ̀i h̉i các eom phải tích cực suy nghi, tư duy băng những câu h̉i tình huống có tính chất nêu 6 vấn đề, gợi mở… biết phân tích nguyên nhân, kết quả và liên hê ̣ thực tế vâ ̣n dụng vào cuô ̣c sống. - GV cần nắm ro tưng đối tượng học sinh ở các lơp giảng dạy, băng các phương pháp dạy học tích cực tạo nhu cầu nhâ ̣n thức có mong muốn tìm hiêu các hiê ̣n tượng sinh học, các vấn đề thực tế...  hương dẫn học sinh tự lực tham gia vào các hoạt đô ̣ng giáo viên đa thiết kế  tạo điều kiê ̣n cho các eom bô ̣c lô ̣ khả năng nhâ ̣n thức, biết cách thu thâ ̣p thông tin, trình bày và bảo vê ̣ ý kiến của mình khi thảo luâ ̣n ở nhóm, tranh luâ ̣n trươc lơp. - Khuyến khích học sinh nêu thắc mắc, nêu tình huống có vấn đề và tham gia giải quyết vấn đề, đề xuất ý kiến khắc phục, giải quyết. - Sau đây là mô ̣t số bài dạy THTN tôi đa áp dụng ki thuâ ̣t dạy học tích cực lông ghep vơi giáo dục môi trường, giáo dục ki năng sống cho các eom kết hợp vơi viê ̣c ứng dụng công nghê ̣ thông tin trong dạy học. a/ Đối với các thí nghiệm có sự tham gia của học sinh trong thực hiện thí nghiệm: - Kiêm tra việc thực hiện thí nghiệm của học sinh, ghi nhận nhanh kết quả thực hiện của các nhóm: nhóm làm tốt, nhóm làm chưa tốt. - Cho học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên đa tiến hành  học sinh so sánh vơi kết quả nhóm đa thực hiện. - Cho 1 đến 2 nhóm học sinh trình bày các bươc tiến hành thí nghiệm trên cơ sở nhóm đa thực hiện, nêu kết quả thu được, các nhóm nhận xet bô sung. - Giáo viên nêu nhận xet tóm tắt các bươc chủ yếu trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm, nhận xet kết quả thí nghiệm của các nhóm, kheon ngợi nhóm làm tốt, h̉i về nguyên nhân thí nghiệm chưa thành công, giải thích cụ thê trên tưng thí nghiệm h̉ng và rut kinh nghiệm chung cho cả lơp. Qua bài dạy rèn ki năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiêu cách tiến hành thí nghiê ̣m và quan sát TN, ki năng tự tin khi trình bày kết quả làm viê ̣c của nhóm, ki năng giải quyết vấn đề giải thích các hiê ̣n tượng thực tế cuô ̣c sống liên quan sự vâ ̣n chuyên các chất trong thân. * Ví dụ 2: Tiết 18: Thực hành "Vận chuyển các chất trong thân" Mục 1. Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan trong thânh GV dạy bằng phương pháp thực hành. - Bước 1: Giáo viên giơi thiê ̣u mục đích của tiết thực hành: Xác định nươc và muối khoáng vâ ̣n chuyên qua bô ̣ phâ ̣n nào của thâno - Bước 2: Chủn bị 2 bình thủy tinh, 1 bình đựng mực xanh hoă ̣c đ̉, 1 bình đựng nươc cất, 2 cành hoa trắng (hoa hông hoă ̣c hoa huê ̣), kính lup, dao con. - Bước 3: GV hương dẫn HS các thao tác thực hành. - Bước 4: HS tiến hành thực hành theoo nhóm (đê dễ quan sát HS làm trươc thí nghiê ̣m ở nhà) - Bước 5: HS tiến hành khai thác thông tin tư kết quả thực hành: 7 + Khi quan sát thấy cánh hoa chuyên màu, ro nhất là gân hoa, cánh hoa có màu giống màu mực. Vâ ̣y nó được chuyên qua bô ̣ phâ ̣n nào của thâno + Cắt ngang qua thân, dùng kính lup quan sát bô ̣ phâ ̣n nhuô ̣m màu  Kết luâ ̣n: Nươc và muối khoáng được vận chuyên tư rễ lên thân, lá nhờ mạch gô của câyo 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV sau khi kiêm tra và ghi nhận sơ lược kết quả thí nghiệm của các nhóm. Yêu cầu nhóm trình bày thí nghiệm đa tiến hành trươc ở nhà về sự vận chuyên nươc và muối khoáng h̀a tan. + HS hoạt động theoo nhóm, đại diện nhóm trình bày trươc lơp các bươc tiến hành TN và kết quả thực hiện của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xet bô sung. - Các nhóm so sánh xeom nhóm nào có kết quả tốt + GV cho HS cả lơp xeom TN của mình tiến hành trên cành mang hoa (cành hoa hông trắng hoă ̣c cành huê ̣ trắng ), cành mang lá (cành dâu). H̉i: Vì cần thực hiện thí nghiệm trên cả cành hoa hông và cành dâuo + GV hương dẫn HS cắt lát m̉ng qua cành của nhóm quan sát băng kính lup, kính hiên vi  xác định chô bị nhuộm màu + Yêu cầu h/s thảo luận nhóm, cho biết: 1/ Phần nào của thân đa bị nhuộm màu o Vì sao eom biếto 2/ Vậy nươc và muối khoáng được vận chuyên tư rễ lên thân, lá nhờ bộ phận nào của câyo - Quan sát. HS trả lời: Chứng minh có sự vận chuyên các chất trong thân lên hoa và lá. + HS tiến hành TN theoo nhóm: Cắt lát m̉ng ngang cành dâu và cành hoa hông, quan sát nơi bị nhuộm màu + Các nhóm thảo luận - Đại diện 1  2 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình dựa trên vâ ̣t mẫu thí nghiê ̣m hoă ̣c ve lên bảng cho cả lơp theoo doi  nhóm khác bô sung. 9 b/ Đối với các thí nghiệm do giáo viên tiến hànhh học sinh chỉ dựa trên quan sát phân tích để thu nhận kiến thức. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu các thông tin liên quan đến thí nghiệm như: Mục đích thí nghiệm, điều kiện đê thực hiện thí nghiệm, các bươc tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm. - Cho học sinh trình bày các bươc tiến hành thí nghiệm thông qua các dụng cụ được giáo viên chủn bị sẵn  Rèn kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK đê tìm hiêu cách tiến hành TN và quan sát TN, ki năng trình bày thí nghiệm, thực hành thí nghiệm. - Cho học sinh quan sát thí nghiệm mẫu đa có kết quả do giáo viên chủn bị  trao đôi thảo luận đê tìm ra kiến thức được cung cấp thông qua thí nghiệm. Ví dụ 3: Bài 23: "Cây có hô hấp khôngo", thí nghiệm 1: chứng minh hiện tượng cây thải ra môi trường khí cacbônic. Hoạt động của giáo viên Thí nghiệm 1 (tr. 77h SGK) : + Cho 1 HS đọc thông tin  . + Sau khi HS đọc xong, GV h̉i: Khi đê cốc nươc vôi trong trong không khí có lơp váng trắng đục m̉ng, vì saoo + Cho HS gạch dươi các tư sau: “ Cốc nước vôi trong để một thời gian, có lớp váng trắng đục mỏng vì trong không khí có khí cacbônic” chính khí cacbônic làm cho cốc nươc vôi trong có váng trắng đục m̉ng, điều đó diễn ra như thế nào các eom se được học ở chương trình hóa học sau này. + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1  nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm.  Cho HS nêu các bươc tiến hành thí nghiệm thông qua dụng cụ được giáo viên chủn bị sẵn: 2 chuông A, B; 2 tấm kính ươt; 2 cốc nươc vôi trong; 1 cây nh̉ trông trong cốc; 2 tui giấy đeon. + Cho một số học sinh quan sát kết quả thí nghiệm 1.  Thảo luận: trả lời các câu h̉i - Không khí trong hai chuông có chất khí gìo Vì sao eom biếto Hoạt động của học sinh + HS đọc thông tin  SGK tr.77. + Trả lời câu h̉i. + HS thực hiện theoo yêu cầu của giáo viên. + Quan sát hình 23.1 đọc thí nghiệm tìm hiêu về chủn bị, cách tiến hành, kết quả.  H/s thực hiện và nêu các bươc tiến hành thí nghiệm thông qua dụng cụ có sẵn. + HS quan sát kết quả thí nghiệm mà GV đa thực hiện. + HS thảo luận nhóm nh̉. - Không khí trong hai chuông đều có khí cacbônic, vì trên mct cốc nươc vôi trong 2 chuông đều có 10 - Vì sao trên mct cốc nươc vôi trong chuông A có lơp váng trắng đục dầy hơno - Tư kết quả thí nghiệm 1 ta có thê rut ra được kết luận gìo lơp váng trắng đục. - Lơp váng trắng trên mct nươc vôi trong chuông A dày vì trong chuông có nhiều cacbônic hơn. - Cây đã thải ra nhiều cacbônic. cốc hơn khí khí - GV hoàn thiện đáp án  tiêu kết. * Kết luâ ̣n: Khi không có ánh sángh cây đã thải ra nhiều khí cacbônic. * Ví dụ 4: Bài 21: Quang hơp (Sinh học 6- tiết 23). HS tìm hiêu và phân tích thí nghiệm đê tự rut ra kết luận: Khi có ánh sáng lá có thê tự chế tạo được tinh bột và nhả ra khí ôxi. Bài này sử dụng kỹ thuật dạy học theoo" Góc". * Hoạt đô ̣ng 1: Hướng dẫn hoạt động học theo Góc. - GV giơi thiệu các góc và nội dung hoạt động của các Góc: + Góc quan sát. + Góc phân tích. + Góc áp dụng. - GV cho HS chọn góc phù hợp vơi phong cách học vận động HS vào các góc cho cân đối về số lượng. - Thông báo thời gian hoạt động của các nhóm và cách thực hiện nhiệm vụ theoo nhóm như phụ lục. * Hoạt đô ̣ng 2: Xác đinh chất mà lá cây chế tạo khi có ánh sáng. - GV quan sát, theoo doi hoạt động của các nhóm học sinh và hô trợ nếu các eom cần giup đỡ. HS làm việc theoo ccp, nhóm đê thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV hương dẫn HS báo cáo kết quả: GV yêu cầu môi nhóm dán kết quả tại góc tương ứng và kết quả ở góc cuối cùng dán lên bảng - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo theoo thứ tự tư: góc quan sát góc phân tích  góc áp dụng. Các nhóm theoo doi, bô sung nếu cần. - HS các nhóm tự so sánh, đánh giá kết quả sau khi GV chủn kiến thức. PHỤ LỤC Góc “ QUAN SÁT” 1. Mục tiêu: - Mô tả trình tự các bươc tiến hành TN chứng minh lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng. - Quan sát hiện tượng xảy ra. 2. Nhiệm vụ: 11 - Đọc thông tin các bươc tiến hành thí nghiệm ở SGK. - Xeom băng hình về TN chứng minh lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng. (Hình ảnh trên minh họa cho các bươc tiến hành của thí nghiê ̣m chứng minh lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng) - Hoàn thành phiếu học tập. Phiếu học tập số 1 1. Mô tả các bước tiến hành TN chứng minh lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng: Mô tả thí nghiêm ̣ Bước 1 Bước 2 Bước 3 12 2. Quan sát sự đổi màu của lá: - Phần bịt băng đeon: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. - Phần không bịt băng đeon: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Góc “PHÂN TÍCH” 1. Mục tiêu: - Giải thích được một số hiện tượng: * Việc bịt lá TN băng băng đeon nhăm mục đích gìo * Phần nào của lá (bịt băng đeon hay không bịt) chế tạo được tinh bộto Vì sao eom biếto - Qua thí nghiệm rut ra kết luận gìo 2. Nhiệm vụ: - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK. - Thảo luận nhóm trả lời câu h̉i  thống nhất nội dung ghi vào phiếu học tập. Phiếu học tập số 2 1. Giải thích một số hiện tương: - Mục đích của việc bịt lá TN băng băng đeon: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. - Phần nào của lá (bịt băng đeon hay không bịt) chế tạo được tinh bộto Vì sao eom biếto ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 13 ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. 2. Kết luận:………………………………………………………………………. Góc “ ÁP DỤNG” 1. Mục tiêu: Tư kiến thức đa được GV chủn ở mục trên, HS có thê áp dụng đê giải các dạng bài tập và giải thích một số hiện tượng trong thực tế c̃ng như hình thành thái độ của HS trong việc góp phần bảo vệ môi trường. * Vì sao phải trông cây ở nơi có đủ ánh sángo * Vì sao phải trông thêm cây xanh ở trường học, khu đông dân cư ... o * Là học sinh, các eom phải làm gì đê góp phần tạo ra môi trường sống, học tập “ Xanh - Sạch - Đẹp ” 2. Nhiệm vụ: - Thông tin kiến thức. - Liên hệ thực tế. Phiếu học tập số 3 Câu hỏi Trả lời 1/ Vì sao phải trông cây ở nơi có đủ ánh sángo 2/ Vì sao phải trông thêm cây xanh ở trường học, khu đông dân cư….o 3/ Là học sinh, các eom phải làm gì đê góp phần tạo ra môi trường sống, học tập “ Xanh - Sạch - Đẹp ” * Ví dụ 5: Tiết 68h 69h 70: Thực hành tham quan thiên nhiên. SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC GIA NHIỆM VỤ Bài học này thành công hay không phụ thuô ̣c vào sự tô chức hương dẫn của GV, vì vâ ̣y GV phải hương dẫn cho HS cách điều tra, cách thu thâ ̣p thông tin (Số liê ̣u, hình ảnh ... ) như thế nàoo Có thê sử dụng máy ghi âm, máy chụp ảnh đê tăng tính thuyết phục. Địa điêm tham quan phải phù hợp (công viên, vườn hoa, các cây mọc trong và xung quanh trường…). Có thê phân chia các hoạt đô ̣ng như sau: * Hoạt đô ̣ng 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu tiết thực hành. 14 - GV chia nhóm và phân công nhiê ̣m vụ, cung cấp nguôn tài liê ̣u tham khảo, thời gian hoàn thành. * Hoạt đô ̣ng 2: Tiến hành thực hành - GV vạch kế hoạch thực hiê ̣n, HS tiến hành làm viê ̣c theoo nhóm: + Nhóm 1: Quan sát hình thái của thực vật, nhận xet đcc điêm thích nghi của thực vật vơi môi trường. Nhận dạng thực vật, xếp chung vào nhóm. Thu thập mẫu vật. + Nhóm 2: Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá. Quan sát, nhận xet mối quan hệ giữa thực vật vơi thực vật và giữa thực vật vơi động vật. Nhận xet sự phân bố thực vật trong khu vực tham quan. - Trong quá trình HS thảo luâ ̣n GV làm nhiê ̣m vụ quan sát, theoo doi và không tham gia thảo luâ ̣n. + Báo cáo bài thu hoạch trươc lơp: Ơ phần này đê có bài báo cáo hay, sinh đô ̣ng gây được hứng thu thì GV phân công các nhóm có nhiều HS khá, gỉi sử dụng bài viết kết hợp hình ảnh thu thâ ̣p được. + GV tông kết các vấn đề nêu ra trên cơ sở kết quả thảo luâ ̣n của các nhóm. Chương IV: KẾT QUẢ - Trong quá trình thực nghiê ̣m, kết quả giảng dạy các tiết thực hành thí nghiê ̣m, thực hành quan sát ngày càng khả quan, học sinh ngày càng yêu thích các tiết thực hành, bươc đầu có ki năng nghiên cứu thu thâ ̣p thông tin, phân tích báo cáo, tích cực tham gia trong quá trình học tập là điều quan trọng và cần thiết trong việc tìm hiêu về bộ môn sinh học. - Viê ̣c ứng dụng công nghê ̣ thông tin đa hô trợ cho viê ̣c đôi mơi phương pháp dạy học rất nhiều đă ̣c biê ̣t là các tiết thực hành thí nghiê ̣m, khả năng áp dụng đề tài hiê ̣n nay không c̀n khó khăn. - Đề tài nghiên cứu đa có tác đô ̣ng tích cực, góp phần đôi mơi cách tô chức thiết kế giờ dạy của GV mô ̣t cách sáng tạo, cách học của học sinh... trong điều kiê ̣n học tâ ̣p cụ thê. - Đề tài thực hiê ̣n thông qua viê ̣c vâ ̣n dụng đôi mơi phương pháp dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp vào tưng bài ở các tiết thực hành, thí nghiệm sinh học, học sinh học tập tích cực hơn trong giờ học, giup phát triên tư duy thực nghiệm, đông thời phát triên kỹ năng thực hành, thí nghiệm... đáp ứng yêu cầu đôi mơi quá trình dạy học, học đi đôi vơi hành. - Đề tài giup giáo viên luôn chủ động, sáng tạo trong vai tr̀ người hương dẫn các eom học tập. Vì vâ ̣y GV luôn có nhu cầu đ̀i h̉i cập nhật kiến thức, tự học, tự rèn, sáng tạo trong vâ ̣n dụng các ki thuâ ̣t dạy học tích cực, luôn học h̉i kinh nghiệm tư đông nghiệp và tận tâm trong giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. - Giup học sinh tự tin vào bản thân, tự mình tìm ra con đường đi tơi kiến thức. Bôi dưỡng năng lực tự học, l̀ng yêu thích tự nhiên, biết vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống. 15 - Kết quả cụ thê như sau: HS Gỉi khối TS 6(A,D) % 57 14,0̣4 20̣ 8 Khá TS TB Yếu % TS % TS 35,0̣9 26 45,61 3 Kem % TS % 5,26 0̣ Phần III: KẾT LUẬN Viê ̣c tô chức các hoạt đô ̣ng thực hành thí nghiê ̣m, thực hành quan sát phù hợp vơi loại hình bài, đối tượng HS se đeom lại hiê ̣u quả trong học tâ ̣p, hình thành ở HS các ki năng như: ki năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiêu cách tiến hành thí nghiê ̣m, ki năng tiến hành thực hành, thí nghiệm và quan sát TN, ki năng tự tin khi trình bày kết quả làm viê ̣c của nhóm, ki năng giải quyết vấn đề giải thích các hiê ̣n tượng thực tế, tư duy sáng tạo... .Có như vâ ̣y HS se linh hô ̣i kiến thức mô ̣t cách chủ đô ̣ng, sâu sắc hơn, theoo tôi nghi đây chính là hiê ̣u quả của viê ̣c giảng dạy các tiết thực hành; góp phần nâng cao chất lượng, đeom lại niềm vui và hứng thu học tập bộ môn. Trong quá trình thực nghiê ̣m, kết quả giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiê ̣m ngày càng khả quan và tôi đa áp dụng ở các đối tượng học sinh lơp 6. Khi đến tiết thực hành, cô và tr̀ chung tôi đều có chung tâm trạng rất vui, muốn được làm viê ̣c và muốn được “ khám phá ”. Trên đây là mô ̣t vài kinh nghiệm bản thân thu nhận được trong quá trình vận dụng đê giảng dạy các tiết thực hành thí nghiê ̣m, thực hành quan sát của chương trình Sinh học lơp 6. Những kinh nghiệm trên có thê chưa hoàn thiện và chắc chắn c̀n nhiều thiếu sót, tôi mong muốn có thê cùng chia sẻ vơi các bạn đông nghiệp và nhâ ̣n được những đóng góp chân thành đê có được những giải pháp hay cho viê ̣c dạy các tiết thực hành nói riêng và môn sinh học nói chung. Kính mong nhâ ̣n được sự đóng góp tư tô chuyên môn, sự ch̉ đạo của BGH nhà trường. Khai Quang, ngày 1 tháng 5 năm 2014 Giáo viên thực hiện Ngô Thi Huệ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢ 1. Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học 6 - Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Tài liệu bôi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III Môn Sinh học (20̣0̣4 - 20̣0̣7) - Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Lí luận dạy học sinh học đại cương (ĐHSP) - Đinh Quang Báo - NXBGD. 4. Hương dẫn Chủn kiến thức ki năng môn sinh học THCS - Ngô Văn Hưng (chủ biên) - NXB GD. 5. Mô ̣t số vấn đề đôi mơi phương pháp dạy học môn Sinh học THCS- NXBGD. 6. Các kiến thức liên quan trong linh vực dạy học Sinh học. 17 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan