Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi Sưu tầm một số câu hỏi điều chế và sơ đồ phản ứng hóa học 11...

Tài liệu Sưu tầm một số câu hỏi điều chế và sơ đồ phản ứng hóa học 11

.PDF
19
512
106

Mô tả:

Sưu tầm một số câu hỏi điều chế và sơ đồ phản ứng hóa học 11
1 LƯU HÀNH NỘI BỘ DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: 1) Ca   CaO   Ca(OH)2   CaCO3   Ca(HCO3)2   CaCl2   CaCO3 2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 * Phương trình khó: - Chuyển muối clorua  muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl. - Chuyển muối sắt (II)  muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,…) Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3  4Fe(NO3)3 + 2H2O - Chuyển muối Fe(III)  Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...) Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 2Fe(NO3)3 + Cu  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 SO3   H2SO4 2 3) FeS2   SO2 SO2 NaHSO3   Na2SO3 NaH2PO4 4) P   P2O5   H3PO4 Na2HPO4 Na3PO4 * Phương trình khó: - 2K3PO4 + H3PO4  3K3HPO4 - K2HPO4 + H3PO4  2KH2PO4 ZnO   Na2ZnO2 5) Zn   Zn(NO3)2   ZnCO3 CO2   KHCO3   CaCO3 * Phương trình khó: - ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O - KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH + H2O o + X ,t A   o + Y ,t   6) o + Z ,t A   B E Fe   D   G A 3 7) CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3   Clorua vôi 8) Ca(HCO3)2 Ca(NO3)2 KMnO4  Cl2  nước Javen  Cl2  NaClO3  O2 (2) (1) 9) Al2O3   Al2(SO4)3 (12) (11) AlCl3 NaAlO2 (5) (9) Al (8) (4) (3) (10) Al(OH)3 Al(NO3)3   (6) (7) Al2O3 Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau: A B R C R R X Y R Z Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A1 A A2 A A3 A A4 A A 4 B1 B2 B3 B4 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau: X+A E  F (5) (1) G E   H  F (6) (7) X + B(2) Fe (3) X+C I L   K   H  BaSO 4  (8) (9) (4) M G  X  H (10) (11) X+D B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau: o o t FeS2 + O2   A + B t J   B + D A + H2S  C  + D t B + L   E + D C + E F G + NaOH  H  + I o F + HCl  G + H2S  H + O2 + D  J  Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng: FeS + A  B (khí) + C B + CuSO4  D  (đen) + E B + F  G  vàng + H C + J (khí)  L L + KI  C + M + N Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau: o t a) X1 + X2   Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O 5 b) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4 c) A1 + A2 (dư)  SO2 + H2O d) Ca(X)2 + Ca(Y)2  Ca3(PO4)2 + H2O e) D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O f) KHCO3 + Ca(OH)2 dư  G1 + G2 + G3 g) Al2O3 + KHSO4  L1 + L2 + L3 Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ: a) X1 + X2  BaCO3 + CaCO3 + H2O b) X3 + X4  Ca(OH)2 + H2 c) X5 + X6 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 + NaCl C. ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT 1. Điều chế oxit. Nhiệt phân axit (axit mất nước) Phi kim + oxi Kim loại + oxi Nhiệt phân muối OXIT Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu Ví dụ: 2N2 + 5O2  2N2O5 o t 3Fe + 2O2   Fe3O4 o o ; t H2CO3   CO2 + H2O ; t CaCO3   CaO + CO2 t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 o ; o t Cu(OH)2   CuO + H2O 6 o t 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe 2. Điều chế axit. Oxit axit + H2O Phi kim + Hiđro AXIT Muối + axit mạnh Ví dụ: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 ; aùsù H2 + Cl2   2HCl 2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl 3. Điều chế bazơ. Kim loại + H2O Kiềm + dd muối BAZƠ Oxit bazơ + H2O Ví dụ: Điện phân dd muối (có màng ngăn) 2K + 2H2O  2KOH + H2 ; Ca(OH)2 + K2CO3  CaCO3 + 2KOH Na2O + H2O  2NaOH ; ñieän phaân 2KCl + 2H2O   2KOH + coù maøng ngaên H2 + Cl2 4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính. Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ)  Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới Ví dụ: AlCl3 + NH4OH  3NH4Cl + Al(OH)3  ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ)  Zn(OH)2  + Na2SO4 5. Điều chế muối. a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất 7 Axit + Bzơ Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit + Oxit bazơ Muối axit + Bazơ Kim loại + DD muối Axit + DD muối Kiềm + DD muối DD muối + DD muối * Bài tập: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3. Câu 2: Viết phướng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO4 từ Fe bằng các cách khác nhau. Câu 3: Viết các phương trình điều chế trực tiếp: a) Cu  CuCl2 bằng 3 cách. b) CuCl2  Cu bằng 2 cách. c) Fe  FeCl3 bằng 2 cách. Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 và H2O, có chất xúc tác thích hợp. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế muối sắt (III) sunfat. Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H2O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH)2. Viết các PTHH xảy ra. 8 Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, hiđroclorua. Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, nước Javen, dung dịch KOH, I2, KClO3. Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H2O, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: FeCl2, FeCl3, nước clo. Câu 9: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế xođa và đạm 2 lá. Viết phương trình phản ứng. Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH4NO3, phân đạm urê có công thức (NH2)2CO. Viết các phương trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3. Chỉ dùng Al và HCl hãy nêu 2 cách điều chế Cu nguyên chất. Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí, hãy viết các phương trình điều chế các chất: FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4. -------------------------------------------- Dạng 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ A. NHẬN BIẾT CÁC CHấT I. Nhận biết các chất trong dung dịch. 9 Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình minh hoạ - Quỳ tím hoá đỏ - Axit Quỳ tím - Bazơ kiềm - Quỳ tím hoá xanh Gốc nitrat Tạo khí không màu, để 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 ngoài không khí hoá nâu 2NO + + 4H2O Cu (không màu) 2NO + O2  2NO2 (màu nâu) Gốc sunfat BaCl2 Tạo kết tủa trắng không H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl tan trong axit Gốc sunfit Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl - Tạo kết tủa trắng không Na2SO3 + BaCl2  BaSO3  + 2NaCl - BaCl2 tan trong axit. Na2SO3 + HCl  BaCl2 + SO2  + - Tạo khí không màu. H2O - Axit Gốc Tạo khí không màu, tạo CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2  + cacbonat kết tủa trắng. H2O Axit, Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + BaCl2, 2NaCl AgNO3 Na2CO3 + 2AgNO3  Ag2CO3  + 2NaNO3 Tạo kết tủa màu vàng Gốc Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + AgNO3 photphat 3NaNO3 10 (màu vàng) Gốc clorua Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 AgNO3, 2NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2  + Pb(NO3)2 2NaNO3 Muối Tạo khí mùi trứng ung. Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S  Tạo kết tủa đen. Na2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2NaNO3 Axit, sunfua Pb(NO3)2 Muối sắt Tạo kết tủa trắng xanh, FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + sau đó bị hoá nâu ngoài 2NaCl (II) không khí. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  Muối sắt Tạo kết tủa màu nâu đỏ (III) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl Muối magie Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + NaOH 2NaCl Muối đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3 Muối nhôm Tạo kết tủa trắng, tan AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + trong NaOH dư 3NaCl Al(OH)3 + NaOH (dư)  NaAlO2 + 2H2O 11 II. Nhận biết các khí vô cơ. Khí SO2 Ca(OH)2, dd Làm đục nước vôi trong. SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O nước Mất màu vàng nâu của dd SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr brom nước brom Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi trong Khí N2 Que diêm Que diêm tắt CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O đỏ Khí NH3 Quỳ tím Quỳ tím ẩm hoá xanh ẩm o t Chuyển CuO (đen) thành CO + CuO   Cu + CO2  Khí CO CuO (đen) đỏ. Khí HCl (đen) (đỏ) - Quỳ tím - Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ ẩm ướt - AgNO3 - Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 Khí H2S Pb(NO3)2 Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3 Khí Cl2 Giấy tẩm Làm xanh giấy tẩm hồ hồ tinh bột tinh bột Có khí màu nâu xuất hiện Axit HNO3 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + Bột Cu 2NO2  + 2H2O * Bài tập: 12 @. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2. Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên. Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. @. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định: Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl: a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. 13 Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b) 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng. @. Nhận biết không có thuốc thử khác: Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng: - Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa. - Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên. Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm. Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết: - Đổ A vào B  có kết tủa. - Đổ A vào C  có khí bay ra. - Đổ B vào D  có kết tủa. Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích. 14 Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3. + Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa. + Chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại. + Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích? Câu 4: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl. Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3. B. CÂU HỎI TINH CHẾ VÀ TÁCH HỖN HỢP THÀNH CHẤT NGUYÊN CHẤT I. Nguyên tắc: @ Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). @ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: 15 B X A, B  PÖ taùch XY Y AX ( ,  , tan)   PÖ taùi taïo A Ví dụ: Hỗn hợp các chất rắn: Chất X chọn dùng để hoà tan. CaSO4  CaCO3  H SO Hỗn hợp    2 4 ( ñaëc )  CaSO 4  Ca(OH) CO2    CaCO3  2 Trình bày: + Cho hỗn hợp đun nóng với H2SO4 CaCO3 + H2SO4  CaSO4  + CO2  + H2O + Thu lấy CO2 đem hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O II. Phương pháp tách một số chất vô cơ cần lưu ý: Phương Chất cần tách Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban đầu pháp tách o CO dd NaOH t ñpnc Al (Al2O3 hay Al   NaAlO2   Al(OH)3    Al2O3   2 Lọc, 16 hợp chất điện Al nhôm) phân o o CO dd NaOH t t Zn   Na2ZnO2   Zn(OH)2    ZnO   Zn H 2 Lọc, 2 Zn (ZnO) nhiệt luyện o HCl NaOH t CO Mg  MgCl2   Mg(OH)2    MgO   Mg Mg Lọc, nhiệt luyện o H HCl NaOH t Fe  FeCl2   Fe(OH)2    FeO  Fe 2 Lọc, Fe (FeO hoặc nhiệt Fe2O3) luyện o H SO H NaOH t Cu   CuSO4   Cu(OH)2    CuO  Cu ñaëc, noùng 2 Cu (CuO) 4 2 Lọc, nhiệt luyện III. Bài tập: Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2. Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất. 17 Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất. Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2, Al2O3, CuO và FeO. Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại. Câu 7: Tinh chế: a) O2 có lẫn Cl2 , CO2 b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2 c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2 d) CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước Câu 8: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ. -------------------------------------------------------- Dạng 3: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ TAN. 18 a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X. b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp. c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp. Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3 = 70,5% ------------------------------------------------------------ 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan