Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Sức khỏe trẻ em Tác dụng phụ của thuốc trên hệ hô hấp...

Tài liệu Tác dụng phụ của thuốc trên hệ hô hấp

.PDF
35
829
75

Mô tả:

TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC TRÊN HỆ HÔ HẤP
TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC TRÊN HỆ HÔ HẤP TS. TRẦN VĂN NGỌC BỘ MÔN NỘI - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM I- Phƣơng pháp tiếp cận bệnh nhân nghi ngờ tác dụng phụ hô hấp do thuốc. II- Các hội chứng lâm sàng của bệnh phổi do thuốc. III- Các thuốc điều trị ung thƣ. IV- Các thuốc khác V- Các hội chứng lâm sàng kết hợp với độc tính phổi do thuốc. I- PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BN NGHI NGỜ TÁC DỤNG PHỤ HÔ HẤP DO THUỐC • 100 thuốc có thể có tác dụng phụ trên hệ hô hấp. • Chẩn đóan bằng phƣơng pháp loại trừ. • Soi phế quản và sinh thiết xuyên phế quản. II- CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG CỦA BỆNH PHỔI DO THUỐC • Bệnh phổi mô kẽ: • Bệnh mô kẽ bán cấp - mạn tính. • Bệnh phổi do tăng mẫn cảm. • Phù phổi không do tim: opiates, aspirin, amiodaron, ... • Giảm thông khí phế nang. • Co thắt phế quản. • Lupus do thuốc. • Viêm tiểu PQ tắc nghẽn. • Xuất huyết phế nang. • Thâm nhiễm phổi tăng eosinophile. III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 1. THUỐC ĐỘC TẾ BÀO: (Bleomycin,...)  Bệnh sinh: • Bleomycin gây tổn thƣơng phổi qua trung gian oxidant. • Sinh ra superoxide và các gốc hydroxyl gây tổn thƣơng DNA, peroxid hóa lipid, biến đổi STH và thoái biến PG, tăng STH collagen ở phổi. • Vị trí tổn thƣơng: TB phế nang Type I và TB nội mô mao mạch phổi. Sau sự phá hũy TB Type I  tăng sinh và dị sản TB Type II. • Xuất hiện các TB viêm : L, E, plasma cells  viêm và tạo cytokine (IL-1; IL-5; IL-6...) gây tổn thƣơng phổi, họat hóa fibroblast, tăng sx & giảm thóai hóa collagen  viêm và xơ mô kẽ phổi. III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 1. THUỐC ĐỘC TẾ BÀO: (Bleomycin,...)  Yếu tố nguy cơ: • Liều: nguy cơ độc liên quan đến sự tích tụ liều. Nguy cơ cao: tổng liều > 400 đv. Có trƣờng hợp 20 đv đã có tổn thƣơng phổi. • Oxy: góp phần nhƣ là độc tố trên bệnh nhân đã dùng bleomycin. • Tia xạ: xạ trƣớc, trong, sau Bleomycin --> tăng nguy cơ độc tính. • Suy thận --> tăng nguy cơ. T1/2 tăng khi Clcr < 35ML/P • Tuổi: > 70t • Sử dụng đồng thời độc tế bào khác: doxorubicin, cyclophosphamide, vicristine, metrotrexate. III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 1. THUỐC ĐỘC TẾ BÀO: (Bleomycin,...)  Lâm sàng: • Thƣờng bán cấp và âm ĩ, xãy ra sau vài tuần – 6 tháng điều trị. Hiếm khi cấp với SHH cấp, hội chứng hô hấp: ho, khó thở, rash ngay sau khi dùng thuốc do tăng mẫn cảm. • Khó thở, ho khan, sốt nhẹ. Hiếm: đau ngực kiểu màng phổi. • 20% bệnh nhân không có triệu chứng. III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 1. THUỐC ĐỘC TẾ BÀO: (Bleomycin,...)  Lâm sàng (tt): • Tỉ lệ tử vong 1-2% • XQ: thâm nhiễm lƣới hay nốt nhỏ chủ yếu 2 đáy, thƣờng bắt đầu ở góc sƣờn hòanh. Có thể găp: thâm nhiễm phế nang, đông đặc, tổn thƣơng không đối xứng, nốt lớn. • CT scan: tốt hơn XQ đặc biệt những ca nghi ngờ trên lâm sàng và CNHH nhƣng XQ không có tổn thƣơng. III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 1. THUỐC ĐỘC TẾ BÀO: (Bleomycin,...)  Điều trị: • Ngƣng thuốc. Corticoids dành cho bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng. VIÊM MÔ KẼ VIÊM MÔ KẼ TỔN THƢƠNG DANG KÍNH MỜ TRÊN CTSCAN NGỰC XƠ HÓA MÔ KẼ XƠ HÓA MÔ KẼ XƠ HÓA MÔ KẼ III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 2. THUỐC NHÓM ANKYL: Cyclophosphamide, chlorambucil, melphalan, ifosfamide. • Ít gây độc phổi nhất trong nhóm thuốc hóa trị • Cyclophosphamide đƣợc chuyển hóa thành 2 chất có hoạt tính: phosphamide mustard và acrolein  giảm kho dự trữ glutathione ở gan và làm tế bào dễ bị tổn thƣơng do oxidant. • Cyclophosphamide cho vào KQ / màng bụng có thể gây tổn thƣơng TB type II ở phổi gây viêm và xơ phổi tiến triển. • Lâm sàng: thƣờng âm ĩ với ho, khó thở tăng dần kèm theo sốt thƣờng sau khi dùng thuốc (có thể từ 2 tuần - 13 năm). không có sự liên quan liều lƣợng và tôn thƣơng phổi. • XQ: Tổn thƣơng mô kẽ chủ yếu 2 đáy. III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 3. THUỐC CHỐNG CHUYỂN HÓA: Metrotrexate, cytosine arabinoside, fludarabin, azathioprine • Độc tính phổi # 7%, không liên quan liều mà là tần số sử dụng. • Cơ chế gây độc chƣa rõ • Lâm sàng: ho sốt, khó thở, suy nhƣợc và đau cơ xãy ra trong những tuần đầu sử dụng. Rash da # 17% • XQ: thâm nhiễm mô kẽ lan tỏa. Đối khi có TDMP 1 hay 2 bên hay nốt, hạch rốn phổi • Tăng bạch cầu ái toan # 40% III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 4. NITROSOUREAS: carmustine (BCNU), lomostine (CCNU), semustine... • Tiêm BCNU trong ổ bụng có thể gây viêm mô hạt hay xơ hóa mô kẽ tiến triển kể cả khi ngƣng thuốc. • BCNU gây ức chế glutathion reductase ở ĐTB phổi  giảm dự trữ glutathion ở phổi.Có sự tăng sinh và dị sãn TB type II, tăng sinh fobroblast và xơ phổi • Độc tính liên quan tới liều. Liều tích tụ > 1500mg/m2  tỉ lệ độc tính từ 39-50%. Có trƣờng hợp liều độc tính chỉ 240mg/m2. Dùng đồng thời cyclophosphamide hay tia xạ  tăng độc tính phổi. III- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 4. NITROSOUREAS: carmustine (BCNU), lomostine (CCNU), semustine... (tt) • Yếu tố nguy cơ: liều, thời gian dùng, TS bệnh phổi. • Lâm sàng: xảy ra từ vài gày - 17 năm sau hóa trị: thƣờng âm ĩ và không TC. Đôi khi có SHH cấp: ho,suy nhuợc khó thở tăng dần • XQ: thâm nhiễm kẽ 2 bên chủ yếu 2 đáy. Đôi khi có tổn thƣơng phế nang, TKMP • Tiên lƣợng: kém.Tỉ lệ chết tới 90%. Corticoids: không đáp ứng. IV- CÁC THUỐC KHÁC 1. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH  Lưu ý: 1./ Bệnh nhân ngộ độc thuốc có thể sốt và giảm oxy máu  xấu đi bệnh mạch vành và chức năng thất trái, RLN gây tử vong chứ không phải do tổn thƣơng ở phổi. 2./ Ho tăng và thâm nhiễm phổi nặng hơn trên nhóm bệnh nhân nầy thƣờng cho là suy tim hơn là ngộ độc thuốc. 3./ Những thuốc tối cần thiết cho sinh mạng bệnh nhân không thể ngƣng ngay vì tác dụng phụ trên phổi. Cần thêm 1 thuốc thay thế trƣớc khi ngƣng thuốc gây độc. IV- CÁC THUỐC KHÁC 1. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH  AMIODARON:  Thuốc trị RLN. Gây tác dụng độc trên phổi, mắt, da, gan , tuyến giáp. TD độc ở phổi # 5% (10-20% trong số này tử vong).  Cơ chế gây độc: do tan trong lipid nên tập trung ở màng TB nhất là ở phổi, da và gan; có thể tích phân bố cao và bán hũy kéo dài 30-60 ngày. Cơ chế có lẽ do tích tụ phospholipid ở tế bào và gây tổn thƣơng tế bào trực tiếp.  Yếu tố nguy cơ ngộ độc: liều > 400mg/ngày. Có thể xãy ra độc phổi với liều thấp hơn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan