Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục vì sự phát triển bền vững cho học sinh qua...

Tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục vì sự phát triển bền vững cho học sinh qua chương trình, sách giáo khoa địa lí lớp 11

.DOCX
48
9
99

Mô tả:

MỤC LỤC Trang 1. Lời giới thiệu...................................................................................................................... 1 2. Tên sáng kiến..................................................................................................................... 2 3. Tác giả sáng kiến................................................................................................................ 2 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến..............................................................................................2 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến...............................................................................................2 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử.................................................3 7. Mô tả bản chất của sáng kiến............................................................................................3 Chương 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VA THỰC TIÊN CUA VIỆC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOA GDPTBV QUA CT, SGK ĐỊA LÍ LỚP 11..................................................................3 I. CƠ SƠ LÍ LUẬN CUA VIỆC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ GDPTBV QUA CT, SGK ĐỊA LÍ LỚP 11.................................................................................................3 1. Một số khái niệm cơ bản....................................................................................................3 1.1. Phát triển..................................................................................................................3 1.2. Bền vững..................................................................................................................4 1.3. Phát triển bền vững...................................................................................................5 1.4. Giáo dục vì sự phát triển bền vững.............................................................................6 2. Vai tro cua hoat đô ̣ng ngoai khoa trong day hoc ơ nha trương phô thông.............................10 2.1. Khái niệm hoat động ngoai khoá..............................................................................10 2.2. Vai tro cua hoat động ngoai khoá.............................................................................11 2.3. Đặc điểm cua hoat động ngoai khoá trong nha trương phô thông...............................12 II. CƠ SƠ THỰC TIÊN CUA VIỆC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ GDPTBV CHO HS QUA CT, SGK ĐỊA LÍ LỚP 11..............................................................................12 1. Những vấn đề cua thơi đai toan cầu hoá va yêu cầu phát triển bền vững..............................12 2. GDPTBV qua môn Địa lí ơ nha trương phô thông Việt Nam..............................................15 3. Khả năng tô chức các hoat động ngoai khoa GDPTBV qua chương trình, sách giáo khoa Địa lí 11....................................................................................................................................... 16 3.1. Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lí 11......................................................16 3.2. Khả năng khai thác nội dung GDPTBV để tô chức các hoat động ngoai khoa GDPTBV qua chương trình, sách giáo khoa Địa lí 11........................................................................18 4. Thực trang GDPTBV va việc tô chức hoat động ngoai khoa GDPTBV qua môn Địa lí ......19 Chương 2: TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOA GDPTBV QUA CT, SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 11.................................................................................................................23 I. CÁC NGUYÊN TẮC CUA VIỆC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ GDPTBV...23 1. Nguyên tắc tự nguyện........................................................................................................23 2. Nguyên tắc hấp dẫn............................................................................................................ 23 3. Nguyên tắc hỗ trợ chính khoa.............................................................................................24 4. Nguyên tắc hỗ trợ cộng đồng..............................................................................................24 II. CÁC HÌNH THỨC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ GDPTBV.........................24 1. Mục đích cua hoat động ngoai khoa GDPTBV...................................................................24 2. Các hình thức tô chức hoat động ngoai khoa GDPTBV......................................................24 2.1. Báo cáo ngoại khoá về GDPTBV.................................................................24 2.2. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường, kinh tế, văn hóa của địa phương, đất nước....................................................................................................25 2.3. Tổ chức nghiên cứu văn hoá, môi trường, kinh tế của địa phương....25 2.4. Tổ chức tham quan về môi trường, văn hoá và kinh tế.........................26 2.5. Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, giữ gìn các di tích văn hoá - lịch sử ở nhà trường và địa phương.............................27 2.6. Tổ chức câu lạc bộ môi trường, câu lạc bộ phát triển bền vững .........28 III. THIẾT KẾ MẪU MỘT MÔ ĐUN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ GDPTBV QUA CT, SGK ĐỊA LÍ 11..................................................................................................................... 28 1. Mô đun day hoc la gì ?.......................................................................................................28 2. Mô đun GDPTBV.............................................................................................................. 28 3. Thiết kế mẫu một Mô đun hoat động ngoai khoa GDPTBV qua CT, SGK Địa lí 11............29 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...............................................................................37 I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CUA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................................37 II. TÔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..........................................................................37 1. Đối tượng, thơi gian va tiến trình thực nghiệm sư pham......................................................37 1.1. Đối tượng thực nghiệm............................................................................................37 1.2. Thơi gian thực nghiệm.............................................................................................37 1.3. Tiến trình thực nghiệm sư pham...............................................................................37 2. Kết quả thực nghiệm..........................................................................................................37 Khả năng áp dụng sáng kiến:.................................................................................................40 8. Những thông tin cần được bảo mật.................................................................................40 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến..................................................................40 10. Đánh giá lợi ích thu được...............................................................................................41 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu....................................................................................................................................... 41 Tài liệu tham khảo BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Sau đai chiến thế giới thứ hai, chu nghĩa tư bản tự do phát triển manh mẽ ơ các quốc gia phương Tây, với chiến lược khai thác nhanh nguồn tai nguyên không tái tao được nhằm co được khoản lợi nhuận không lồ trong một thơi gian ngắn nhất, sự gia tăng dân số, đặc biệt tai các nước thuộc thế giới thứ ba đã tiêu thụ nguồn năng lượng lớn chưa kịp tái tao. Đây la hai trong số các sự kiện tao nên động thái mới trong thế giới đương đai: “khung hoảng môi trương tự nhiên, đoi nghèo va gia tăng khác biệt xã hội”. Thực tế nay đoi hỏi phải co sự điều chỉnh hanh vi cua con ngươi, đoi hỏi con ngươi phải phát triển theo hướng bền vững. Bước sang thế kỉ XXI, vấn đề PTBV cang được thế giới quan tâm nhiều hơn. Toan cầu hoá va PTBV đã trơ thanh những khái niệm trung tâm cua thế giới hiện đai. Thế giới hiện đai, toan cầu hoá với những thay đôi chong mặt sẽ không co tương lai nếu như không PTBV, bơi PTBV chính la sự phát triển đảm bảo không chỉ cho thế hệ hôm nay thoả mãn nhu cầu ma con đáp ứng cho cả thế hệ mai sau những cơ hội sống ma những gì hôm nay co. Với việc cam kết thực hiện PTBV la cam kết, la lương tâm va trách nhiệm cua thế hệ hôm nay đối với các thế hệ tương lai. Để đat được PTBV cần co sự tham gia một cách toan diện va sâu sắc cua tất cả các mặt từ thể chế, công nghệ va nhận thức – hanh vi. Va đo lá kết quả cua một quá trình GD. Không phải ngẫu nhiên ma trong CT nghị sự cho thế kỉ XXI (AGENDA 21), Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất năm 1992 tai Rio de Janeiro (Brazil) đã khẳng định GDPTBV la chìa khoá, la công cụ chu chốt cua PTBV. GDPTBV la một trong những biện pháp hiệu quả để thực hiện các mục tiêu PTBV. Với phương châm “day hoc lấy HS lam trung tâm” la hat nhân cua công tác GDPTBV sẽ đem lai hiệu quả cao nhất, lâu bền nhất. Theo số liệu thống kê năm 2018, cả nước co khoảng hơn 23 triệu HS phô thông, đây la một con số không nhỏ va nếu số HS nay được nâng cao nhận thức, được trang bị những phương pháp, kĩ năng GD PTBV thì sẽ la lực lượng tuyên truyền đông đảo, tác động trực tiếp tới gia đình va cộng đồng dân cư nơi các em sinh sống. Không chỉ vậy, các em cũng chính la những chu nhân tương lai cua đất nước, được hoc những kiến thức, kĩ năng PTBV sẽ giúp các em co được những nhận thức - hanh vi đúng đắn để xây dựng một cuộc sống PTBV. Co nhiều hình thức GDPTBV thông qua các môn hoc như hình thức day hoc nội khoá va ngoai khoá. Nếu như hoat động nội khoá chỉ hình thanh chu yếu cho ngươi hoc kiến thức vế PTBV thì hoat động ngoai khoá không chỉ mơ rộng kiến thức ma con hình thanh cho HS thái độ, hanh vi để tham gia vao việc thực hiện các mục tiêu PTBV thông qua các hình thức tô chức đa dang. 1 Hiện nay các hoat động ngoai khoá đã va đang mang lai hiệu quả day - hoc cao, va được áp dụng ngay cang nhiều ơ các trương phô thông. Việc tô chức hoat động ngoai khoá GDPTBV cho HS lớp 11 la cơ hội để phát triển khả năng hoat động tích cực, độc lập va sáng tao cua HS, giúp HS thảo luận các vần đề PTBV cua toan cầu, cua đất nước, cua địa phương, tham gia vao các lĩnh vực hoat động ưu tiên nằm trong mục tiêu PTBV cua đất nước. Qua đo không chỉ giúp các em mơ rộng, cung cố các kiến thức về PTBV đã hoc trên lớp ma con rèn các kĩ năng, thái độ cũng như các hanh vi ứng xử giải quyết các vấn đề cua PTBV trong cuộc sống thực tiễn. Mặt khác, thông qua việc tô chức hoat động ngoai khoá, tức la giáo viên đã đao tao thêm cho các em một sân chơi bô ích, gây hứng thú hoc tập, đat được mục tiêu “hoc đi đôi với hanh”. Hơn nữa, con bước đầu tao cho các em những kinh nghiệm thiết thực trong môi trương ma sau nay các em sống va lam việc. Vấn đề tô chức hoat động ngoai khoá GDPTBV qua môn hoc hiện nay vẫn con la mới, đặc biệt la các trương phô thông ơ nông thôn va miền núi. Lam sao để hoat động nay co hiệu quả va thiết thực? Đo chính la điều ma bất cứ ngươi GV nao, nhất la GV Địa lí trăn trơ. Chính vì vậy ma khi lựa chon đề tai nghiên cứu khoa hoc va chuẩn bị cho khoá luận tốt nghiệp, tôi đã chon đề tai “Tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục vì sự phát triển bền vững cho học sinh qua chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 11”. 2. Tên sáng kiến Tô chức hoat động ngoai khoá giáo dục vì sự phát triển bền vững cho hoc sinh qua chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 11. 3. Tác giả sáng kiến - Ho va tên: Dương Thị Sáng - Địa chỉ: Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lac - Số điện thoai: 0988862438. Email: [email protected] 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến - Ho va tên: Dương Thị Sáng - Địa chỉ: Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lac - Số điện thoai: 0988862438. Email: [email protected] 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: trong lĩnh vực giáo dục (cụ thể la tô chức hoat động ngoai khoá giáo dục vì sự phát triển bền vững cho hoc sinh qua chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 11). * Các vấn đề mà sáng kiến giải quyết: - Nghiên cứu cơ sơ lí luận va thực tiễn cua việc tô chức hoat động ngoai khoá GDPTBV cho HS qua CT, SGK Địa lí 11. 2 - Nghiên cứu cách tô chức một số hoat động ngoai khoá GDPTBV qua việc hoc môn Địa lí cua HS lớp 11. - Thiết kế mẫu một Mô đun hoat động ngoai khoá GDPTBV va tô chức thực nghiệm sư pham để đánh giá tính khả thi, hiệu quả cua đề tai nghiên cứu. Từ do rút ra một số kinh nghịêm về cách thức tô chức hoat động ngoai khoá noi chung va ngoai khoá GDPTBV noi riêng trong day hoc Địa lí ơ trương phô thông. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Từ năm hoc 2018-2019. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến Về nội dung cua sáng kiến: Chương 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VA THỰC TIÊN CỦ VIỆC TÔ CHỨC HOOT ĐỘNG NGOOI KHỎ GDPTBV QỦ CT, SGK ĐỊ̉ LÍ LỚP 11 I. CƠ SƠ LÍ LUẬN CỦ VIỆC TÔ CHỨC HOOT ĐỘNG NGOOI KHOÁ GDPTBV QỦ CT, SGK ĐỊ̉ LÍ LỚP 11 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Phát triển Phát triển la một quá trình bao gồm nhiều thanh phần tố khác nhau: Kinh tế, kỹ thuật, xã hội, chính trị, văn hoá va không gian. Mỗi thanh tố ấy lai la một quá trình tiến hoá, nhằm biến một xã hội nông nghiệp – “phụ thuộc” vao thiên nhiên thanh một xã hội hiện đai - “ít phụ thuộc” vao thiên nhiên. Ơ phần lớn các khu vực trên thế giới thực tế đã ngay cang chứng tỏ rằng phát triển la một sự tiến hanh đồng thơi những cuộc tiến hoá trên bốn bình diện: kinh tế, không gian, xã hội, chính trị va văn hoá. Tom lai : - Phát triển la quy luật chung cua moi thơi đai, cua các quốc gia. - Phát triển la mục tiêu trung tâm cua các chính phu. - Phát triển la trách nhiệm chính trị cua các quốc gia. Tuy nhiên, nếu phát triển chỉ la sự tăng GDP hang năm lên x% va xây dựng một xã hội tiêu thụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn va hệ nuôi dưỡng sự sống (môi trương sinh thái) sẽ không thể giải quyết được nghèo đoi cũng như hang loat vấn đề nảy sinh khác. Đo la mô hình phát triển không bền vững. Va đo cũng la vấn đề ma hiện nay bất kỳ quốc gia nao đều quan tâm - vấn đề PTBV. Các nội dung phát triển Nô ̣i dung Kinh tế Xuất phát điểm Cơ cấu tiền công nghiệp, kinh tế chu yếu dựa vao nông nghiệp. Ngươi sản xuất nhiều, ngươi mua han chế, sản xuất 3 Xu hướng Cơ cấu hậu công nghiệp – 2/3 số ngươi lao động lam việc trong khu vực dịch vụ, ngươi sản xuất han chế, nhiều ngươi Không gian Xã hội, chính trị Văn hoá nguyên liệu va trao đôi tiền tệ mua, trao đôi hoan toan tiền tệ hoá ít. hoá Đô thị hoá – trên 80% dân cư Trên 80% dân cư sống dan tập trung trong những không trải trên các vùng đất trồng gian Địa lí han chế (mô hình hệ trot (mô hình nông thôn). thống đô thị) Quốc tế hoá - tô chức cộng đồng Tô chức cộng đồng đơn giản, phức tap, quy mô lớn, thể chế quy mô nhỏ (lang) phong phú (dân tộc/thế giới). Phương Tây hoá, chu nghĩa cá Gia đình, cộng đồng, tông tộc nhân, quan hệ xã hội được thực co vai tro nôi bật trong các hiện chu yếu thồn qua môi giới quan hệ xã hội (văn hoá cua đồng tiền (mô hình văn hoá truyền thống) thanh thị quốc tế) 1.2. Bền vững Trong tai liệu “Chăm sóc Trái đất” (Gland, Thuỵ Điển): Một chiến lược sống bền vững, năm 1991, đã viết: - “Bền vững la sự cải thiện chất lượng cuộc sống cua con ngươi trong khuôn khô pham vi sức chứa cua hệ sinh thái trợ giúp” - “Bền vững la sự khoẻ manh va sức sống văn hoá, kinh tế va môi trương lâu dai, co coi trong lâu dai tầm quan trong cua việc gắn hanh phúc cua chúng ta về mặt xã hội, tai chính với môi trương” - “Bền vững la một điều kiện năng động đoi hỏi co sự hiểu biết cơ bản về mối gắn kết va phụ thuộc lẫn nhau giữa hệ thống sinh thái, kinh tế xã hội. Bền vững nghĩa la cung cấp chất lượng cuộc sống phong phú cho moi ngươi va đat được chất lượng đo trong pham vi thiên nhiên co được” (GD vì sự PTBV. Một số vấn đề cơ bản (Nguyễn Thanh Hoan, Trung tâm Nghiên cứu GD, ĐHSP Ha Nội). Tương tự những định nghĩa trên, định nghĩa sau tương đối cụ thể về bền vững: “Bền vững liên quan đến những cách nghĩ về thế giới va các dang thực tế cua xã hội va cá nhân, dẫn tới: - Những cá nhân co đu đao đức, năng lực va phát triển toan diện. - Các cộng đồng xây dựng trên cam kết cộng tác, khoan dung va bình đẳng. - Các hệ thống xã hội va thế chế minh bach, công bằng va co sự tham gia cua moi ngươi. - Thực tiễn môi trương coi trong va duy trì đa dang sinh hoc va các quá trình sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống”. (Nguồn: Hill et al. 2003) 4 Từ những định nghĩa trên, chúng ta co thể thấy khái niệm bền vững liên quan đến kinh tế, môi trương va xã hội va tương tác giữa ba bộ phận nay. Mục đích cua bền vững la nâng cao chất lượng cuộc sống cua con ngươi trong sức chứa cua Trái đất (cua các hệ sinh thái trên Trái đất). 1.3. Phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” từ khoảng hơn 10 năm nay đã trơ thanh một khái niệm vô cùng phô thông. Noi tới phát triển kinh tế va phát triển xã hội, phát triển quốc gia hay phát triển địa phương, phát triển toan cầu hay phát triển khu vực … thì “Phát triển” đều được hiểu theo nghĩa “Phát triển bền vững”. Cũng giống như các thuật ngữ khác, PTBV cũng co nguồn gốc va ý nghĩa cua no. Với những ý tương ban đầu về sự PTBV xuất hiện hay đúng hơn la được đề cập đến cách đây hơn ba thập kỷ. Vao đầu thập niên 70, sau một thơi kỳ trong đo các nước tiên tiến trên thế giới thi đua công nghiệp hoá, khai thác tai nguyên tìm kiếm thị trương, câu lac bộ La Mã đã phát hanh một tai liệu mang tựa la “ngừng tăng trương” hoặc la “giới han cua tăng trương” (Limit to Growth). Tai liệu nay viết rằng sự tăng trương kinh tế va dân số quá nhanh cùng với tình trang thi đua sản xuất không giới han va khai thác vô ý thức các tai nguyên lam ô nhiễm môi trương, môi sinh lam con ngươi kiệt dự trữ TNTN trên thế giới. Câu lac bộ La Mã đề nghị chính sách “không tăng trương” với lí do tăng trương kinh tế nghịch với bảo vệ môi trương, môi sinh. Tuy nhiên, chu trương “không tăng trương” không thuyết phục được thế giới. Các nước nghèo va chậm tiến cũng như các quốc gia co nền kinh tế giau co đều chống đối quan điểm cua câu lac bộ La Mã tuy với những lí do hoan toan khác nhau. Mặt khác, đứng về phương diện nhận thức kinh tế thì đã co những tiến bộ quan trong đáng ghi nhất la sự phân biệt giữa tăng trương kinh tế với phát triển kinh tế. Một năm sau khi câu lac bộ La Mã công bố phúc trình “ngừng tăng trương”, thì hội nghị cua LHQ về Môi trương (hop tai Stockhom - Thuỵ Điển, năm 1972) đã đề nghị một khái niệm mới la “phát triển tôn trong môi sinh” với chu trương bảo vệ môi trương, tôn trong môi sinh, quản lí hữu hiệu TNTN, thực hiện công bằng va ôn định xã hội. Tuy nhiên khái niệm nay lai bị các nước đã phát triển va giau co phản đối manh mẽ va không đat được mục đích. Mặc dù đề nghị “phát triển tôn trong môi sinh” không được chấp thuận song no đã đánh dấu một bước tiến quan trong hướng tới sự khai sinh khái niệm “Phát triển bền vững”. Vao đầu thập niên 80, Liên hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên la tô chức đã đề khơi khái niệm PTBV. Rồi năm 1987, khái niệm nay đã được Uỷ ban thế giới về Môi trương va Phát triển( WCED) do ba GroHarlem Brundtland lam chu tịch tiếp thu, triển khai va định nghĩa như sau trong phúc trinh mang tựa “Tương lai chung cua chúng ta ” : “PTBV la sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu cua hiện tai nhưng không gây trơ ngai cho việc đáp ứng nhu cầu cua các thế hệ mai sau. PTBV la sự phát triển liên tục không ngừng về moi mặt kinh tế, xã hội, môi trương… nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cua con ngươi hiện tai va tương lai”. Khái niệm PTBV như vậy co một nội dung bao quát, la một hướng đi dung hoa chu trương “ngừng tăng trương” va chính sách “phát triển tôn trong môi sinh”. PTBV chính la 5 “vùng giao thoa” giữa ba mục tiêu phát triển KT - XH - môi trương. Điều nay co thể khái quát thanh ba cấu thanh chu yếu cua PTBV, đo la: tăng trương kinh tế ôn định - thực hiện dân chu, tiến bộ va công bằng xã hội - môi trương được bảo vệ va giữ gìn sự trong sach, lanh manh. Thông qua đo, mục đích cuối cùng cần hướng tới đo la chất lượng cuộc sống cua con ngươi ngay cang được nâng cao. 1.4. Giáo dục vì sự phát triển bền vững 1.4.1. Khái niệm giáo dục vì sự phát triển bền vững Trong thơi đai toan cầu hoá, PTBV đã trơ thanh khái niệm trung tâm cua thế giới hiện đai. PTBV được xem la quá trình đôi mới xã hội liên quan đến tất cả moi ngươi va được đảm bảo rằng “sự cam kết va tham gia thực sự cua moi nhom xã hội” va “với những phương pháp va hình thức mới cua sự tham gia” như đã nêu trong Agenda 21 cua Hội nghị thượng đỉnh Trái đất 1992 (Rio de Janeiro) Khái niệm “Giáo dục vì sự phát triển bền vững” đã bắt đầu được tìm hiểu va nghiên cứu từ khi Đai hội đồng LHQ, năm 1997, chính thức thừa nhận khái niệm PTBV. Từ năm 1987 đến 1992, khái niệm GDPTBV đã dần được hình thanh va phát triển. Từ năm 1992 đến nay, tầm nhìn cua cộng đồng thế giới về GDPTBV đã co những bước tiến quan trong. Những mốc phát triển quan trong cua GDPTBV : - Năm 1987 : Khái niệm GDPTBV lần đầu tiên được nhắc đến trong Báo cáo Brunđtlan. - Năm 1990 : Hội nghị Jomtien lam rõ những cơ sơ quan trong cua khái niệm GDPTBV. - Năm 1992 : Trong văn kiện “Agenda 21” cua Hội nghị LHQ về Môi trương va Phát triển ơ Rio de Janeiro, GD đã được khẳng định la một trong những công cụ chu chốt cua PTBV. - Năm 1992 : Hội nghị Toronto thảo luận xung quanh vấn đề la lam thế nao để GD co thể thúc đẩy việc sử dụng co hiệu quả các nguồn TNTN va nhân văn cho sự tăng trương kinh tế trong tương lai. - Năm 1994 : UNESCO tiến hanh dự án “GD vì một tương lai bền vững” va dự án “Tuyên bố về trách nhiệm cua thế hệ hiện tai đối với các thế hệ tương lai”. - Năm 1997 : Hội nghị Thessaloniki đã nhấn manh đến mối liên hệ chặt chẽ giữa đao tao, quản lí, kinh tế, công nghệ va luân lí - đao đức va mối quan hệ giữa kiến thức hiện đai, kiến thức truyền thống va tính đa dang về văn hoá. - Năm 2000 : Diễn đan GD thế giới ơ Dakar đã khẳng định sự cần thiết phải tao điều kiện để cho tất cả moi ngươi đến năm 2015 đều được hương một nền GD chung va nhấn manh rằng GD la cơ sơ thực sự cua sự PTBV. - Năm 2002 : Hội nghị Thượng đỉnh Johanesburg đề xuất với Đai hội đồng LHQ “xem xét thông qua việc triển khai một Thập kỉ GD vì sự PTBV”. Ngay 20 tháng 12 năm 2002, 6 Đai hội đồng LHQ nhất trí thông qua Nghị quyết 57/254 về việc triển khai một “Thập kỉ GD PTBV” (từ 2005 đến 2014). Nghị quyết do chính phu Nhật Bản va 46 quốc gia đồng tai trợ. Như vậy, co thể hiểu GDPTBV la mơ ra cho tất cả moi ngươi cơ hội GD, cho phép ho tiếp thu được các tri thức va các giá trị cũng như hoc được những phương thức hanh động va phong cách sống cần thiết cho một tương lai đáng sống va sự thay đôi xã hội một cách tích cực nhằm mục tiêu “đưa con ngươi vao vị trí ma no co thể đong vai tro tích cực trong việc tao ra một hiệu quả bền vững về mặt sinh thái, kinh tế va tao nên một môi trương xã hội công bằng trong khi vẫn duy trì … được trên pham vi toan cầu”. (FMER, 2002) 1.4.2. Mục tiêu của giáo dục vì sự phát triển bền vững GDPTBV liên quan đến ba nội dung : kinh tế, xã hội va môi trương. Cách nhìn cua GDPTBV trên toan cầu, nơi moi ngươi co cơ hội va lợi ích từ GD va hoc những giá trị, thái độ va lối sống vì một tương lai bền vững va vì sự thay đôi xã hội theo hướng tích cực. Sự thay đôi nay thể hiện ơ 5 mục tiêu cụ thể sau : - Nâng cao vai tro trung tâm cua GD va hoc tập trong sự PTBV. - Liên kết, tao mang lưới, thay đôi va sự tương tác giữa các nha lãnh đao trong GDPTBV. - Cung cấp cách nhìn va sự thay đôi đối với GDPTBV, thông qua các dang hoc tập va nhận thức cua cộng đồng. - Bồi dưỡng chất lượng day va hoc trong GDPTBV. - Phát triển các chiến lược cho tất cả các cấp hoc va bậc hoc để cung cố năng lực trong GDPTBV. 1.4.3. Vai trò của giáo dục vì sự phát triển bền vững Về bản chất, GDPTBV chính la quá trình thúc đẩy các giá trị ma trong đo tôn trong được đặt ơ vị trí trung tâm (theo UNESCO, 2005), cụ thể: - Tôn trong phẩm giá va các quyền con ngươi cua moi công dân trên thế giới va cam kết tao ra sự công bằng về kinh tế va xã hội cho tất cả những ngươi dân. - Tôn trong các quyền con ngươi cua các thế hệ tương lai va cam kết thực hiện trách nhiệm giữa các thế hệ. - Tôn trong va quan tâm đến môi trương đa dang cua con ngươi va thiên nhiên, trong đo không thể tách rơi việc khôi phục va bảo tồn hệ sinh thái cua Trái đất. - Tôn trong tính đa dang cua văn hoá va cam kết xây dựng một nền hoa bình, không bao lực va khoan dung tai mỗi địa phương va trên toan thế giới. 1.4.4. Các nội dung cơ bản của giáo dục vì sự phát triển bền vững Co 15 vấn đề cơ bản trong GDPTBV, liên quan đến văn hoá – xã hội, môi trương va kinh tế. a. Các nội dung về văn hoá - xã hội 7 - Quyền con người: tôn trong các quyền cua con ngươi la một nhân tố cho PTBV. GDPTBV phải trang bị cho con ngươi ý thức, quyền đoi hơi được sống trong một môi trương bền vững. GD co nhiệm vụ cung cấp kiến thức, kỹ năng lam cho moi ngươi hiểu được các giá trị cốt lõi cua các quyền như quyền thụ hương GD, quyền trẻ em, quyền lao động, các quyền KT - XH va văn hoá, các quyền dân sự va chính trị; đồng thơi hiểu được cơ chế bảo vệ các quyền đo cũng như đat được các kỹ năng để co thể sử dụng các quyền nay trong cuộc sống. - Hoà bình và an ninh: được sống trong một môi trương hoa bình va an ninh la nhân tố hết sức quan trong đối với sự phát triển con ngươi. Tuy nhiên, các quá trình PTBV lai thương bị huỷ hoai bơi xung đột va bất ôn, gây hai đối với sức khoẻ, huỷ diệt nha cửa, trương hoc. Vì vậy, GDPTBV phải tìm kiếm va phát triển các giá trị va kỹ năng xây dựng hoa bình trong nhận thức cua nhân loai. - Bình đẳng giới: mưu cầu va sự bình đẳng giới la trung tâm cua PTBV. Các vấn đề va giới tính phải được tích hợp hoặc lồng ghép vao các quá trình lập kế hoach GD. Sự tham gia đầy đu va bình đẳng cua phụ nữ la nhân tố quan trong, một la để đảm bảo truyền tải các thông điệp GDPTBV về bình đẳng va thứ hai la để tao cơ hội tốt nhất cho việc thay đôi hanh vi vì sự thay đôi hanh vi vì sự PTBV cua thế hệ tương lai. - Đa dạng văn hoá và hiểu biết về giao thoa văn hoá: hoc tập la cơ hội lí tương nhất để thực hiện va lam sâu sắc hơn sự hiểu biết va long tôn trong đối với sự đa dang. Kiến thức bản địa la kho tang về tính đa dang va la nguồn hỗ trợ chu yếu quá trình nhận thức về môi trương va trong cách thức sử dụng chúng sao cho co lợi nhất cho thế hệ hôm nay va thế hệ mai sau. Đưa những kiến thức nay vao trong quá trình hoc tập sã giúp ngươi hoc hiểu biết sâu sắc về mối liên hệ giữa xã hội va môi trương, lam tăng mối liên hệ giữa nha trương va cộng đồng. Ngoai ra, việc sử dụng ngôn ngữ bản địa trong GD cùng với các ngôn ngữ khác la những nhân tố không chỉ phát triển nhận thức lanh manh cua trẻ em ma con la sử dụng những điều được hoc tập từ trong cuộc sống hang ngay va cộng đồng địa phương. - Sức khoẻ: các vấn đề liên quan đến phát triển môi trương va sức khoẻ co mối liên hệ mật thiết với nhau. Sức khoẻ yếu sẽ han chế sự phát triển kinh tế va xã hội, gây ra một chu kỳ bất lợi dẫn đến việc sử dụng không bền vững các nguồn tai nguyên va lam cho môi trương xuống cấp. Những ngươi dân khoẻ manh va một môi trương an toan la những điều kiện tiên quyết cho sự PTBV. Đoi kém, suy dinh dưỡng, bệnh sốt rét, ma tuý, lam dụng rượu, ẩu đả va sự xúc pham, HIV, AIDS va sự truyền bệnh la một trong những vấn đề co quan hệ mật thiết với sức khoẻ. Môi trương hoc đương bản thân no cũng phải lanh manh va an toan. Nha trương không chỉ la trung tâm hoc tập va GD ma con phải phối hợp với gia đình va cộng đồng tích cực hỗ trợ, cung cấp các dịch vụ va các hình thức GD cần thiết về sức khoẻ. 8 - HIV/AIDS: sự tan phá cua đai dịch HIV/AIDS ơ châu Phi va phát triển nhanh ơ châu Á đang đe doa sự PTBV va các quá trình GD. GD la một trong những hy vong lớn nhất để khuyến khích sự thay đôi hanh vi va hợp tác cần thiết để ngăn ngừa đai dịch nay. - Thể chế: ơ tất cả các cấp từ địa phương, quốc gia va quốc tế sẽ được thúc đẩy một cách tốt nhất tai những nơi co cơ cấu thể chế rõ rang, minh bach va đong gop to lớn vao quá trình xây dựng chính sách. GDPTBV sẽ lam hình mẫu va giải thích cơ cấu nay. Ví dụ: Cơ cấu tô chức tao ra cơ hội cho GDPTBV. Đo la tao ra kết quả từ việc tham gia đầy đu cua nhân dân trong việc xây dựng chính sách. b. Các nội dung về môi trương - Các nguồn TNTN (nước, năng lượng, đất, đa dạng sinh học): việc xem xét các nguồn TNTN trong mối quan hệ với các vấn đề KT - XH sẽ giúp cho ngươi hoc co thể áp dụng những phương pháp mới trong việc bảo vệ các nguồn TNTN – những thứ thiết yếu cho sự phát triển va sống con cua con ngươi. - Sự thay đổi của khí hậu: GDPTBV mang lai cho ngươi hoc về sự cần thiết cua giảm thải những nguy hai đối với bầu khí quyển va kiểm soát những tác động co hai đối với sự thay đôi khí hậu. Theo chấp nhận cua hiệp định KYOTO, được chấp nhận bơi LHQ vao năm 1992, 160 nước trên toan cầu cam kết sẽ giảm bớt số lượng khí thải. GDPTBV chính la một phương tiện chu yếu để xây dựng một cơ chế vận động toan cầu giúp cho các hoat động đat được hiệu quả. - Phát triển nông thôn: mặc dù đô thị hoá tăng lên nhưng 3 tỷ hoặc 60% số lượng ngươi trong các nước đang phát triển va 1/2 số lượng ngươi trên toan cầu vẫn con sống ơ nông thôn, 3/4 số lượng ngươi nghèo trên toan cầu kiếm ít hơn 1usd/ ngay, chu yếu la phụ nữ sống ơ khu vực nông thôn. Thất hoc, bỏ hoc, mù chữ va bất bình đẳng giới trong GD chiếm tỷ lệ cao tai các vùng nông thôn. Sự mất cân đối giữa thanh thị va nông thôn về đầu tư GD, về chất lượng day va hoc đang ngay cang tăng va cần được điều chỉnh. Do đo, các hoat động GD phải gắn với những nhu cầu cụ thể về kỹ năng va nắm bất các cơ hội kinh tế, cải thiện kế sinh nhai va nâng cao chất lượng cuộc sống cua cộng đồng dân cư nông thôn. Một cách tiếp cận GD đa nganh với sự tham gia cua ngươi dân thuộc moi lứa tuôi trong các hình thức GD chính quy va không chính quy la cần thiết. - Đô thị hoá bền vững: các thanh phố đang đối mặt với những thay đôi kinh tế toan cầu, ơ đo 1/2 dân số toan cầu sống trong đô thị. Các nhân tố như toan cầu hoá va dân chu đã tăng lên vai tro cua thanh phố trong PTBV. Theo đo, một thực tế hiển nhiên la các thanh phố phải đối mặt với những thách thức tiềm tang cua PTBV nhưng đồng thơi cũng nắm bắt được những cơ hội đầy hứa hẹn trong quá trình phát triển KT - XH va cải thiện môi trương ơ địa phương, quốc gia va quốc tế. 9 - Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai: PTBV bị thách thức ơ những nơi ma cộng đồng dân cư đang phải gánh chịu hay bị đe doa bơi thiên tai. Các kinh nghiệm va CT trước đây cho thấy những tác động hết sức to lớn va tích cực cua GD đối với việc giảm nhẹ nguy cơ thảm hoa thiên tai. Ví dụ: GD trẻ em biết cách ứng pho trong trương hợp co lũ lụt, các nha lãnh đao hoc cách cảnh báo kịp thơi cho nhân dân va toan thể xã hội hoc cách đề phong trong trương hợp co thiên tai xảy ra. GD va kiến thức ma GD mang lai đã cung cấp cho xã hội những chiến lược va phương pháp tự cứu va giảm thiểu rui ro. c. Các nội dung về kinh tế - Giảm nghèo: xoá đoi, giảm nghèo la mối quan tâm cơ bản cua nhân tố kinh tế nhưng chúng phải hiểu được trong mối tương quan với các nhân tố khác la xã hội, môi trương va văn hoá. - Tinh thần và trách nhiệm tập thể: phát triển quyền lực kinh tế va những ảnh hương về mặt chính trị cua các tập đoan lớn về huỷ hoai những tác động va khả năng đong gop vao sự PTBV. Các vấn đề thương mai đa phương đang co ảnh hương to lớn đối với PTBV. GDPTBV phải xây dựng nhận thức cua các lực lượng tai chính kinh tế nay, lam cho ngươi hoc co khả năng nâng cao trách nhiệm công dân va tăng cương các hình thức hoat động thương mai một cách co ý thức va trách nhiệm. - Kinh tế thị trường: Nền kinh tế thị trương toan cầu đã va đang không gop phần bảo vệ môi trương va 1/2 dân số toan cầu không được hương lợi lộc từ nền kinh tế nay. Một trong những thử thách la lam thế nao để tao ra các hệ thống thể chế toan cầu sao cho vừa hiệu quả về kinh tế, vừa bảo vệ môi trương va vẫn đat được mục tiêu công bằng. Hơn nữa, cần phải thúc đẩy một cuộc cách mang công nghệ nhằm tăng cương tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn năng lượng, sử dụng các nguồn năng lượng phục hồi, tái chế va giảm lượng chất thải. Bản thân GD la một phần cua hệ thống kinh tế đồ sộ va chịu tác động cua các quy luật cung va cầu, cua các han mức thuế va các lực lượng kinh tế khác. Để GDPTBV tìm thấy chỗ đứng cua no trong các hang hoa GD, nhằm đáp ứng yêu cầu cua các thế lực thị trương thì điều quan trong la phải tác động đến các quy luật va chức năng hoat động cua thị trương. 2. Vai tro của hoạt đông ngoại khoa trong dạy hoc ơ nhà trường phô thông 2.1. Khái niệm hoạt động ngoại khoá Ngoai khoá la hình thức tô chức day hoc ngoai lớp, không quy định bắt buộc trong CT, la hình thức tô chức dựa trên sự tự nguyện tham gia cua HS co hứng thú, yêu thích bộ môn va ham muốn tìm toi, sáng tao các nội dung hoc tập, dưới sự hướng dẫn cua GV nhằm bô sung, cung cố, mơ rộng va nâng cao những kiến thức - kỹ năng bộ môn (ơ đây la những tri thức GDPTBV) đã được hoc trong CT nội khoá, đồng thơi gop phần GD HS một cách toan 10 diện. Chính vì vậy hoat động ngoai khoá được xem la một hình thức day hoc quan trong, mang lai hiệu quả cao, la một trong những con đương để thực hiện đôi mới phương pháp day hoc theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chu động, tư duy sáng tao cua ngươi hoc, bồi dưỡng cho ngươi hoc năng lực tự hoc, khả năng thực hanh, long say mê hoc tập va ý chí vươn lên” (theo điều 5, khoản 2, chương 1 Luật GD Việt Nam - 2005). 2.2. Vai trò của hoạt động ngoại khoá Với tư cách la một hình thức hoat động day hoc ngoai giơ lên lớp, hoat động ngoai khoá noi chung va hoat động ngoai khoá GDPTBV noi riêng co vai tro đặc biệt quan trong, đem lai nhiều tác dụng to lớn gop phần đôi mới phương pháp GD – đao tao theo hướng tích cực. Chúng ta đang sống trong một môi trương thay đôi một cách nhanh chong va phức tap, những vấn đề về môi trương, văn hoá - xã hội va kinh tế diễn ra xung quanh HS hết sức đa dang, sinh động. Trong khi đo thơi gian trong CT đao tao chung lai không danh riêng cho những nội dung đo, các kiến thức GDPTBV được lồng ghép trong CT nội khoá thì lai rất ít khi được GV chú ý đến, trừ trong những môn hoc co khả năng lồng ghép cao như môn Địa lí. Hơn nữa, sự thay đôi thái độ hanh vi va thay đôi các giá trị chỉ thực sự co ý nghĩa GD khi điều nay xảy ra trong một bối cảnh cụ thể. Do vậy, ngoai khoá la một trong những cách thức, con đương tốt nhất va hiệu quả nhất giúp HS bô sung, mơ rộng va tích luỹ thêm những kiến thức về PTBV, co nhận thức, thái độ va hanh vi tích cực, đúng đắn khi giải quyết một vấn đề môi trương, văn hoá - xã hội hoặc kinh tế trong cuộc sống. Ngoai ra, ngoai khoá GDPTBV qua môn Địa lí con co vai tro lam tăng hứng thú hoc tập bộ môn cũng như GD long yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước cua HS. Thông qua hoat động ngoai khoá, HS vừa khẳng định được khả năng vừa xác định được vai tro cua mỗi cá nhân trước tập thể. Đo la những điều kiện quan trong để rèn luyện HS trơ thanh những ngươi lao động mới, giúp các em định hướng nghề nghiệp tương lai phù hợp với bản thân. Ngoai ra, ngoai khoá GDPTBV con giúp HS sử dụng thơi gian rảnh rỗi một cách co ích va hợp lí vao quá trình hoc tập cua mình. Không chỉ vậy, một số hoat động ngoai khoá cua các em con gop phần tích cực vao phục vụ địa phương va xây dựng nha trương như chiến dịch môi trương nhân ngay 5/6, tuần lễ nước sach va vệ sinh môi trương 29/4 – 6/5, …. Đặc biệt trong ngoai khoá, tính độc lập, tính tích cực va sự sáng tao cua HS được tôn trong va nâng cao, gop phần đôi mới phương pháp day hoc, phương pháp tự hoc hiện nay. Với những vai tro to lớn như trên, nếu ngươi GV tô chức tốt được các hoat động ngoai khoá GDPTBV cho HS thì co thể gắn kết chặt chẽ lí thuyết với thực hanh, giữa kiến thức GDPTBV trong nha trương với hoat động thực tiễn bảo vệ môi trương, phát triển kinh tế va văn hoá - xã hội trong đơi sống xã hội, gop phần đa dang hoá các hình thức tô chức day hoc, giảm tải CT, phát huy tính linh hoat, sáng tao cua GV va HS. Ngoai khoá la một hình thức 11 day hoc mang tính tích hợp cao, không chỉ phát triển cho HS kiến thức ma con rèn luyện kỹ năng, thái độ va hanh vi tích cực đối với vấn đề PTBV cua HS. Đo la một hình thức day hoc cần được phô biến rộng rãi trong xu thế day hoc hiện nay. 2.3. Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá trong nhà trường phổ thông Hoat động ngoai khoá GDPTBV được phân biệt với các hình thức tô chức day hoc khác bơi những đặc điểm chu yếu sau : - La hoat động ngoai giơ lên lớp, không được quy định trong CT nội khoá. - La hoat động tự nguyện cua cá nhân hay một nhom HS co cùng hứng thú, sơ thích va mối quan tâm về một hay nhiều vấn đề nao đo trong nội dung hoc tập. - GV không trực tiếp hoat động cùng HS nhưng la ngươi hướng dẫn tô chức, tư vấn va co thể trong những trương hợp cần thiết con la ngươi chỉ đao, điều khiển các hoat động ngoai khoá cua HS. - Nội dung ngoai khoá thương liên quan với nội dung hoc tập trong CT, phù hợp với hoan cảnh cua địa phương va đặc điểm cua các đối tượng tham gia hanh động. - Không bị khống chế về thơi gian như trong các bai hoc chính khoá - Hoat động dưới các hình thức phong trao tập thể co sự ung hộ va giúp đỡ cua cộng đồng, nha trương, GV, tô chức Đoan - Đội… - Hoat động theo phương thức lựa chon. - Không tô chức kiểm tra, đánh giá kết quả cua các hoat động ngoai khoá GDPTBV bằng các hình thức như trong giơ hoc nội khoá (như cho điểm) ma nên dựa vao các yếu tố sau: - Sản phẩm cua buôi ngoai khoá. - Tính tích cực va tự lực sáng tao cua HS. - Kết quả được đánh giá công khai. - Không cho điểm nhưng phải co hình thức động viên, khích lệ kịp thơi như biểu dương, khen thương. Ngoai khoá la một hình thức day hoc đặc thù, dựa trên tinh thần tự nguyện chứ không bắt buộc. Do vậy, để hoat động ngoai khoá thực sự phát huy được vai tro to lớn trước hết phụ thuộc vao hứng thú, sự say mê cua HS, sự nhiệt tình va long yêu nghề cũng như năng lực tô chức sáng tao cua ngươi thầy. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ GDPTBV CHO HS QUA CT, SGK ĐỊA LÍ LỚP 11 1. Những vấn đề của thời đại toàn cầu hoá và yêu cầu phát triển bền vững Chúng ta đang sống trong một xã hội biến đôi manh mẽ va sâu sắc, toan cầu hoá một mặt đem lai cho thế giới hiện đai những cơ hội to lớn nhưng cũng la thách thức lớn lao đối 12 với tất cả các quốc gia. Loai ngươi đang phải đối mặt với những vấn đề cua thơi đai toan cầu hoá, đo la: ô nhiễm môi trương, suy giảm tai nguyên, xung đột – khung bố, đoi nghèo va bùng nô dân số. Hiện nay, môi trương toan cầu đang bị suy thoái nặng nề va đang tiếp tục bị đe doa. Đo la hậu quả tiêu cực cua việc con nguơi với sức manh cua cách mang khoa hoc- công nghệ hiện đai va dưới áp lực cua sự bùng nô dân số, cua phát triển kinh tế tác động manh mẽ môi trương. Những thảm hoa tự nhiên như bão, lũ lụt ... xảy ra ngay cang nhiều hơn va thương xuyên hơn. Trong thế kỉ XX tần suất các thảm hoa tự nhiên diễn ra trong thập kỉ 90 cao gấp 9 lần so với thập kỉ 60. Sự phát triển kinh tế quá nhanh cùng với no la sự khai thác quá mức các nguồn TNTN cũng đã va đang khiến cho chúng ngay cang bị can kiệt. Nước - nguồn tai nguyên không thể thay thế đang đứng trước nguy cơ can kiệt va suy thoái manh pham vi toan cầu. Hang năm, co khoảng 500 tỉ m 3 nước thải công nghiệp va sinh hoat (trong đo phần lớn la nước thải công nghiệp) thải vao nguồn nước tự nhiên va con số nay sẽ tăng gấp đôi cứ sau 10 năm. Hiện nay, trên thế giới co khoảng 1,2 tỉ ngươi không được đảm bảo nước uống hợp vệ sinh va hang năm co 25 triệu ngươi chết do thiếu nước sach. Đất - nguồn tai nguyên vô giá đang bị xâm hai một cách nặng nề. Cứ mỗi phút trên pham vi toan cầu co khoảng 10 ha đất bị biến thanh sa mac. Diện tích đất canh tác trên đầu ngươi giảm nhanh từ 0,2 ha/ngươi xuống con 0,2 ha/ngươi va dự đoán trong 50 năm nữa chỉ con 0,14 ha/ngươi. Xoi mon, rửa trôi, khô han, sat lơ, mặn hoá, phèn hoá v.v đang xảy ra phô biến ơ nhiều nơi trên Trái Đất lam cho khoảng 50% trong số 33 triệu ha đất tự nhiên đuợc coi la “co vấn đề suy thoái”. Rừng – chiếc nôi sinh ra loai ngươi co ý nghĩa vô cùng quan trong đối với con ngươi cũng đang phải đối mặt với việc suy giảm về số lượng va chất lượng. Vao thơi tiền sử diện tích rừng đat tới 8 tỉ ha (2/3 diện tích lục địa), đến thế kỉ 19 con 5,5 tỉ ha va hiện nay chỉ con 2,6 tỉ ha. Diện tích rừng suy giảm với tốc độ chong mặt (mỗi phút mất đi khoảng 30 ha rừng) va với tốc độ nay chì khoảng 160 năm nữa toan bộ rừng trên Trái Đất sẽ biến mất. Cùng với sự phá huỷ rừng, nhiều hệ sinh thái tự nhiên cũng bị xâm hai va suy giảm diện tích. Sau khi chiến tranh lanh kết thúc (vao những năm đầu cua thập kỉ 90) hoa bình, hợp tác phát triển đã trơ thanh xu thế chu đao cua thế giới hiện đai. Lần đầu tiên sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân loai co cơ hội lớn được chung sống hoa bình. Trật tự thế giới lưỡng cực (Liên Xô va Mỹ) được thay thế bằng một trật tự thế giới đa trung tâm ma trong đo Mỹ, EU, Nhật la những trung tâm quan trong. Tuy nhiên, xu thế đối thoai, hoa bình va ôn định vẫn phải chịu nhiều thử thách trước những cuộc chiến tranh cục bộ do Mỹ khơi xướng ơ Nam Tư (1999), Ápganixtan (2001), Irắc (2002), các cuộc xung đột vũ trang con 13 tiếp diễn ơ Trung Cận Đông, Trung Á, châu Phi ... va chu nghĩa khung bố quốc tế đang co nguy cơ lan rộng sau sự kiện 11/9/2001 ơ Mỹ. Sự phát triển kinh tế diễn ra quá nhanh nhưng không đồng đều giữa các quốc gia, các khu vực. Điều nay lam gia tăng khoảng cách giau nghèo giữa các nhom nước, đối nghịch với những toa nha choc trơi với những kiến trúc độc đáo ơ Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản,... la cảnh không nha cửa, thiếu ăn, thiếu nước cua những ngươi dân nghèo ơ khu vực Châu Phi, Nam á,...Rồi xung đột, đoi nghèo, bệnh tật,... lai đẩy những nước nghèo đi vao ngõ cụt. Tất cả những vấn đề cua thơi đai toan cầu hoá đặt ra cho nhân loai yêu cầu phải PTBV. PTBV bao gồm ba hệ thống phụ thuộc lẫn nhau: Phát triển bếền vững Hệ Kinh tếế Hệ Tự nhiến Hệ Xã hội Để đat được mục tiêu PTBV cần phải co sự tham gia cua tất cả các phân hệ: - Phân hệ kinh tế: + Giảm dần mức tiêu phí năng lượng va các tai nguyên khác qua công nghệ tiết kiệm va thay đôi lối sống. + Thay đôi nhu cầu tiêu thụ không gây hai đến đa dang sinh hoc va môi trương. + Bình đẳng trong tiếp cận các nguồn tai nguyên, mức sống, dịch vụ y tế va GD. + Xoá đoi, giảm nghèo tuyệt đối. + Công nghệ sach va sinh thái hoá công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tao năng lượng đã sử dụng). - Phân hệ xã hội – nhân văn: + Ôn định dân số + Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vao đô thị. + Giảm thiểu tác động xấu đến môi trương do đô thị hoá. + Nâng cao hoc vấn, xoá mù chữ. + Bảo vệ đa dang văn hoá. + Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu va lợi ích giới. + Tăng cương sự tham gia cua công chúng vao các quá trình ra quyết định cua các nha quản lí, hoach định chính sách,... - Phân hệ tự nhiên – môi trường: 14 + Sử dụng co hiệu quả tai nguyên, đặc biệt la tai nguyên không thể tái tao lai được. + Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải cua hệ sinh thái. + Bảo vệ đa dang sinh hoc. + Bảo vệ tầng ôzôn. + Kiểm soát va giảm thiểu phát xả khí nha kính. + Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhay cảm. + Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, không khí, đất, lương thực – thực phẩm), cải thiện va khôi phục môi trương những khu vực ô nhiễm. 2. GDPTBV qua môn Địa lí ơ nhà trường phô thông Việt Nam GDPTBV liên quan đến tất cả các cấp hoc. Ơ Việt Nam, GDPTBV ơ trương phô thông không được day thanh môn hoc riêng ma được tích hợp thông qua các môn hoc co liên quan đến PTBV như Tìm hiểu tự nhiên va xã hội, GD công dân (cấp tiểu hoc); Địa lí, Sinh hoc, Hoa hoc, … (cấp THCS va THPT). Trong số các môn hoc co khả năng lồng ghép nội dung GDPTBV thì môn Địa lí được coi la môn hoc co nhiều ưu thế để thực hiện GDPTBV. Trong những năm qua, Địa lí ơ nha trương đã tham gia tích cực vao việc GD môi trương, GD dân số, GD phát triển, GD hoa bình va đã trơ thanh một trong những môn hoc tích hợp nhiều nhất nội dung GD môi trương vao trong CT giảng day. Điều nay xuất phát ơ chỗ bộ môn Địa lí ơ nha trương phô thông với hai nhánh cơ bản: Địa lí tự nhiên va Địa lí KT - XH, co khả năng phản ánh không chỉ mặt tự nhiên, môi trương ma con thể hiện được các mặt kinh tế, xã hội va sự tác động cua con ngươi đến môi trương tự nhiên ơ các lãnh thô co pham vi khác nhau (địa phương, vùng, quốc gia, khu vực va toan cầu.) Do vậy ma ngươi ta coi Địa lí la môn hoc co “tính môi trương” nhất. Sự cần thiết phải tăng cương GDPTBV con xuất phát ơ một thực tế la mặc dù GDPTBV đã co hơn 10 năm tồn tai kể từ sau hội nghị Rio nhưng việc phát triển no với mức độ mong muốn ơ các nước trên thế giới vẫn chưa đat được. Những vấn đề chu yếu cua GDPTBV đã được đề cập ít nhiều trong CT, SGK Địa lí nhưng từ trước đến nay chúng ta mới chỉ tập trung vao GD về kiến thức, kĩ năng, thái độ cho ngươi hoc con GD về sự PTBV như GD những giá trị cơ bản ít được quan tâm. CT, SGK Địa lí phô thông được chia lam 3 mảng: - Kiến thức Địa lí đai cương (lớp 6,10) - Kiến thức Địa lí khu vực va các nước (lớp 7, 8 va 11) - Kiến thức Địa lí Việt Nam (lớp 8, 9 va 12) Các kiến thức cua GDPTBV đã được tích hợp vao SGK Địa lí như các nguồn TNTN (lớp 6), các vấn đề cua môi trương như sự thay đôi cua khí hậu (lớp 7,8) các vấn đề văn hoa – xã hội như hoa bình va an ninh, đa dang văn hoa va hiểu biết về giáo thoa văn hoa, các 15 nguồn TNTN (lớp 11), bình đẳng giới, các nguồn TNTN, sự thay đôi khí hậu, kinh tế thị trương (lớp 10). 16 Bảng: Nội dung GDPTBV gắn với nội dung Địa lí phổ thông Lớ p 6 7 8 9 10 11 12 Nội dung Địa lí Nội dung GDPTBV Trái đất va các thanh phần tự nhiên. Các nguồn tai nguyên va môi trương tự nhiên. Thanh phần môi trương nhân văn, Bình đẳng giới, giảm nghèo, đa dang văn các châu lục. hoa va hiểu biết về giao thoa văn hoa. Châu Á va Địa lí tự nhiên Việt Bình đẳng giới, TNTN, phong tránh va Nam. giảm nhẹ thiên tai. Dân cư, các nganh KT va các vùng Giảm nghèo, các nguồn TNTN, phát triển KT cua Việt Nam. nông thôn, đô thị hoa bền vững, phong chống va giảm nhẹ thiên tai, PTBV. Các quyển cua lớp vỏ Địa lí, dân Môi trương va TNTN, mối liên hệ giữa ba cư, các nganh KT, môi trương va thanh phần: môi trương, kinh tế va xã hội. sự PTBV. Khái quát nền KT - XH thế giới, Môi trương, ô nhiễm môi trương, hoa bình, Địa lí khu vực va quốc gia. an ninh khu vực, biến đôi khí hậu, dân số. Địa lí Việt Nam: vị trí địa lí, pham Các nguồn TNTN, dân cư, giảm nghèo, đô vi lãnh thô, các thanh phần tự thị hoa bền vững, kinh tế thị trương, nhiên, dân cư, Địa lí các nganh PTBV… kinh tế va vấn đề phát triển cua các vùng. 3. Khả năng tô chức các hoạt đông ngoại khoa GDPTBV qua chương trình, sách giáo khoa Địa lí 11 3.1. Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lí 11 3.1.1.Về chương trình Địa lí 11 Trong bối cảnh cua xu thế toan cầu hoa, quan hệ giữa các nước được mơ rộng, nhu cầu hiểu biết về KT - XH cua thế giới va các quốc gia la rất cần thiết. Những kiến thức Địa lí KT XH thế giới sẽ gop phần lam cho HS hiểu biết về đặc điểm KT - XH toan cầu, khu vực để từ đo hiểu kĩ hơn đặc điểm va những vấn đề cua KT – XH Việt Nam trong giai đoan hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập vao tô chức Thương mai thế giới (WTO) va ngay cang mơ rộng giao lưu với nước ngoai. Những hiểu biết về con đương phát triển KT - XH cua một số quốc gia sẽ giúp HS co được cái nhìn đúng đắn hơn va co trách nhiệm hơn đối với công việc xây dựng va phát triển đất nước.  Về mục tiêu 17 Cùng với CT Địa lí lớp 10 va lớp 12, CT Địa lí lớp 11 gop phần cung cấp kiến thức về hoat động cua con ngươi trong các quốc gia, khu vực khác nhau trên toan cầu lam cơ sơ cho việc tiếp tục phát triển tư tương, tình cảm đúng đắn đồng thơi hướng HS tới cách hanh động, ứng xử phù hợp với yêu cầu cua đất nước va thơi đai. Môn Địa lí 11 con gop phần rèn luyện cho HS năng lực tư duy va một số kĩ năng co ích trong đơi sống va sản xuất, bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, tình yêu đối với thiên nhiên va con ngươi trên các lãnh thô khác nhau cua thế giới. Từ quan điểm trên, mục tiêu cua CT Địa lí lớp 11 được cụ thể hoa như sau: - Về kiến thức: HS biết va giải thích được: o Một số đặc điểm cua nền KT – XH thế giới đương đai, một số vấn đề đang được nhân loai quan tâm. o Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư – xã hội va kinh tế cua một số quốc gia va khu vực trên thế giới. - Về kĩ năng: Cung cố va phát triển: o Kĩ năng phân tích, tông hợp, so sánh va đánh giá các sự vật, hiện tượng Địa lí KT – XH. o Sử dụng tương đối thanh thao bản đồ, đồ thị, số liệu thống kê, tư liệu để thu thập, xử lí thông tin va trình bay lai kết quả nghiên cứu. o Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng Địa lí kinh tế, xã hội đang diễn ra trên quy mô toan cầu va khu vực, phù hợp với khả năng cua HS. - Về thái độ, hành vi: Tiếp tục phát triển: o Thái độ quan tâm tới những vấn đề đang liên quan đến Địa lí như dân số, môi trương, hoa bình – an ninh… o Thái độ đúng đắn trước các hiện tượng KT – XH cua một số quốc gia, khu vực. o Ý chí vươn lên để đong gop vao sự nghiệp phát triển KT – XH cua đất nước.  Về cấu trúc Nội dung CT Địa lí lớp 11 đề cập đến đặc điểm KT – XH cua thế giới, một số khu vực va quốc gia. Những kiến thức về Địa lí thế giới phần nao đã được đưa vao CT Địa lí lớp 7, 8 cua cấp THCS qua các nội dung: thanh phần nhân văn cua môi trương, các môi trương Địa lí, thiên nhiên va con ngươi các châu lục, ơ CT Địa lí lớp 10 với các nội dung về Địa lí tự nhiên va Địa lí KT – XH đai cương đã tao cơ sơ cho CT Địa lí KT – XH thế giới ơ lớp 11. CT Địa lí lớp 11 co cấu trúc như sau: - Phần một: Khái quát về nền KT – XH thế giới: 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan