Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Tổng hợp các dạng bài tập hóa hữu cơ...

Tài liệu Tổng hợp các dạng bài tập hóa hữu cơ

.PDF
66
2264
53

Mô tả:

Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV ÑAÏI CÖÔNG VEÀ HOÙA HÖÕU CÔ Vấn đề 1. GIÁO KHOA 1. Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có 2. A. Nguyên tố cacbon và hiđro B. Nguyên tố cacbon C. Nguyên tố cacbon, hiđro và oxi D. Nguyên tố cacbon và nitơ Người ta tổng hợp este etylaxetat theo phương trình sau : xt,t0   CH3COOCH2CH3 + H2O CH3COOH + CH3CH2OH   Người ta thu sản phẩm este etyl axetat bằng phương pháp A. Kết tinh B. Chiết C. Chưng cất D. Lọc 3. Khẳng định nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của các phản ứng các hợp chất hữu cơ ? A. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không hoàn toàn B. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định C. Để cho phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra được, người ta thường đun nóng hay dùng chất xúc tác D. Đa số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt, khó bị đốt đốt cháy. 4. Nhận định nào sau đây là đúng ? (1) Quá trình chưng cất được dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau (2) Phương pháp chiết được dùng để tách hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau (3) Phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất rắn (4) Phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất lỏng (5) Cả ba phương pháp : chưng cất, chiết, kết tinh đều được dùng để tách các chất lỏng A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 5 5. Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2 A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ. C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi. D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ ; có thể có hoặc không có oxi. 6. Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O ? A. CuSO4 khan, dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4 D. Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan 7. Trong các chất sau : (1) ancol eylic (C2H5OH) ; (2) anđehit fomic (H–CHO) ; (3) axit axetic (CH3–COOH) ; (4) etyl axetat (CH3 –COO –C2H5) ; (5) glucozơ (C6H12O6). Chất nào có công thức đơn giản là CH2O ? A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5) 8. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và các kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng công thức nào sau đây? A. CTPT B. CTTQ C. CTCT D. CT ĐGN 9. Phản ứng CH3COOH + CHCH  CH3COO–CH=CH2 thuộc loại phản ứng gì ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng axit–bazơ 10. Đặc điểm chung của cacbocation và cacbanion là A. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao B. Kém bền và có khả năng phản ứng cao C. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém D. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng 1 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV 11. (TSĐH A 2010) Trong số các chấ t : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chấ t có nhiề u đồ ng phân cấ u ta ̣o nhấ t là A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N Vấn đề 2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ 12. Phân tích hợp chất hữu cơ A (C, H, O) thì được mC + mH = 3,5mO. Phần trăm khối lượng oxi 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. là A. 28,57% B. 26,67% C. 22,22% D. 15,38% Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Xác định giá trị m. A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g Đốt cháy hoàn toàn 2 mol hợp chất hữu cơ A cần 1 mol O2, thu được 4 mol CO2 và 2 mol H2O. Số nguyên tử oxi trong phân tử A là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H tương ứng bằng 40% và 6,67 % còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H8O D. C3H6O Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%, 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88,0 g/mol. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X? A. C4H10O B. C4H8O2 C. C5H12O D. C4H10O2 Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z ? A. CH3 B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3 Đốt hoàn toàn 3,61 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp khí này qua bình đựng dung dịch AgNO3 (trong HNO3 loãng) thấy có 2,87 gam kết tủa . Phần trăm khối lượng Cl trong X là A. 15,36% B. 39,32% C. 28,59% D. 19,66% Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A (thể khí) bằng lượng oxi vừa đủ. Trong hỗn hợp sản phẩm, CO2 chiếm 76,52% khối lượng. Công thức phân tử của A là A. C4H8 B. C5H10 C. C4H6 D. C3H8 (TSCĐ 2010) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hơ ̣p gồ m hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu đươ ̣c 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 2 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV HIÑROCACBON NO (ANKAN – XICLOANKAN) Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 21. Hợp chất 2,3 –đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 6 B. 4 C. 2 D. 5 22. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa nào ? A. sp2 B. sp3d2 C. sp3 D. sp 23. Chất có tên là gì ? A. 3 – isopropyl pentan B. 2 – metyl – 3 –etyl pentan C. 3–etyl –2–metyl pentan D. 3–etyl–4 –metyl pentan 24. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 25. Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo của X. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 26. (TSĐH A 2009) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. etilen. 27. Gốc nào là ankyl ? A. –C3H5 B. xiclopropan. C. xiclohexan. D. stiren. B. –C6H5 C. –C2H3 D. –C2H5 Vấn đề 2. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG THẾ. 28. Dãy ankan mà mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 29. 30. 31. 32. 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất là dãy nào ? A. C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C8H18 C. C4H10, C5H12, C6H14 D. C2H6, C5H12, C4H10 Isohexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Khi clo hoá 96g một hidrocacbon no tạo ra ba sản phẩm thế X, Y, Z lần lượt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo. Tỉ lệ thể tích các sản phẩm khí và hơi tương ứng của chúng là 1 : 2 : 3. tỉ khối hơi của sản phẩm Y chứa 2 nguyên tử clo đối với hidro là 42,5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp sản phẩm thế theo thứ tự X, Y, Z là A. 29,4%; 61,9% và 8,7% B. 8,7%; 29,4% và 61,9% C. 29,4%; 8,7% và 61,9% D.61,9%; 29,4% và 8,7% (TSĐH B 2008) Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3 – Đimetylhecxan B. 2,2 – Đimetylpropan C. Isopentan D. 2,2,3 – Trimetylpentan (TSCĐ 2007) Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chíêu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 3–Metylpentan B. 2,3–Đimetylbutan C. 2–Metylpropan D. Butan 3 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY 33. Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỷ lệ nH2O / nCO2 giảm dần khi 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. số cacbon tăng dần. A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Ankylbenzen Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,15 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là A. 2,3g B. 4,6g C. 3,2g D. 9,6g Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo ở cùng điều kiện). Khi tác dụng với clo, X tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. Chỉ ra tên X. A. isobutan B. propan C. etan D. 2, 2 – đimetylpropan Đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng 1560 ; 2219 ; 2877 và 3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất ? A. Etan B. Propan C. Pentan D. Butan Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là A. 45% B. 18.52% C. 25% D. 20% Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,26g H2O. Giá trị của V là A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,336 lít Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp hai ankan X, Y hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu được b g khí CO2. Khoảng xác định của số nguyên tử C (kí hiệu n) trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử C hơn theo a, b, k là b b b b A. B. k  n  n k 22a  7b 22a  7b 22a  7b 22a  7b b b b b C. D. k  n  n k 11a  7b 11a  7b 11a  7b 11a  7b Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp M gồm ba ankan X, Y, Z liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng, có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 3. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy dư tạo thành 140g kết tủa . Công thức phân tử của X, Y, Z là A. CH4, C2H6, C3H8 B. C3H6, C4H10, C5H12 C. C2H6, C3H6, C4H10 D. C4H19, C5H13, C6H14 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng A và B thu được 4,4 g CO2 và 2,52 g H2O. Biết tỉ lệ khối lượng mA: mB = 1 : 3,625 và số mol mỗi chất đều vượt quá 0,015 mol. Công thức phân tử của A và B là A. CH4, C2H6 B. C2H6, C4H10 C. C2H6, C3H8 D. CH4, C4H10 (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocabon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2 – Metylbutan B. 2 –Metylpropan C. Etan D. 2,2–Đimetylpropan (TSĐH B 2008) Hidrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 (TSCĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 g nước .Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là 4 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV A. 56,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 70,0 lít 45. (TSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. Vấn đề 4. PHẢN ỨNG CRACKING – ĐỀ HIĐRO HÓA 46. Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có công thức phân tử C5H12 thu được hỗn 47. 48. 49. 50. 51. hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là A. 2,2– đimetylpentan B. 2 – metylbutan C. 2,2– đimetylpropan D. Pentan Khi cracking một ankan Y thu được hỗn hợp khí Z gồm hai ankan và hai anken. Z có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5. Lập công thức phân tử của Y A. C5H12 B. C7H16 C. C6H14 D. C4H10 Cracking hoàn toàn 6,6gam propan được hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỷ khối so với metan là 1,1875. Giá trị a là: A. 05M B. 025M C. 0175M D. 01M Cracking 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là C4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở ĐKC . Giá trị của V là A. 136 lít B. 145,6 lít C. 112,6 lít D. 224 lít Cracking 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra có tỷ khối so với hiđro là 10,8. Hiệu suất cracking đạt: A. 90 B. 80 C. 75 D. 60 (TSĐH A 2008) Khi cracking toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 5 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV HIÑROCACBON KHOÂNG NO ( ANKEN – ANKAĐIEN – TECPEN – ANKIN ) Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 52. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 53. Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, phần trăm khối lượng của 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. 64. cacbon A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Biến đổi không theo quy luật Trong phân tử anken, nguyên tử cacbon thuộc liên kết đôi ở trạng thái lai hóa nào? A. sp3 B. sp2 C. sp D. sp3d Liên kết được hình thành do sự xen phủ nào? A. Xen phủ trục của 2 obitan s. B. Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p C. Xen phủ trục của 2 obitan p D. Xen phủ bên của 2 obitan p Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Ankadien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C = C B. Ankadien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankadien D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp. Cho isopren (2–metylbuta–1,3–dien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Cho các chất sau đây : (1) CH3CH=CH2 (2) CH3CH=CHCl (3) CH3CHCH=C(CH3)CH3 (4) CH3C(CH3)=C(CH3)CH3 (5) CH3CH2C(CH3)=C(CH3)CH2CH3 (6) CH3CH2C(CH3)=CHCl (7) CH3CH=CH CH3 Trong những chất trên các chất có đồng phân hình học là A. 1, 3, 4 B. 2, 5, 6, 7 C. 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (TSCĐ 2010) Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen (TSĐH A 2010) Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. Tecpen là những hiđrocacbon không no thường có công thức phân tử A. C5H8 B. (C5H8)n (với n≥2) có trong dầu mỏ. C. (C5H8)n (với n≥2) có trong giới thực vật. D. C5H8 và có trong giới thực vật. (TSĐH B 2011) Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A Cho các chất sau : metan , etilen , but–2–in và axetilen . Kết luận nào sau đây là đúng A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ? 6 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến 65. 66. 67. 68. 69. 70. 71. 72. 73. ĐTV A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Có 4 chất : metan , etilen , but–1–in và but–2–in . Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng đựoc với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa ? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. 1 chẩt B. 2 chất C. 3 chẩt D. 4 chất Trong số các chất : CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C2H2 thì chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất? A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H2 Hỗn hợp khí nào dưới đây không làm nhạt màu dung dịch brom? A. CO2, SO2, N2, H2 B. CH4, C2H6, C3H6, C4H10 C. CO2, H2, O2, CH4 D. H2S, N2, H2, CO2 Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 3 lọ mất nhãn chứa benzen, toluen và stiren. A. Nước brom B. Dung dịch KMnO4 C. Na D. NaOH (TSĐH B 2008) Ba hidrocabon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan B. ankađien C. anken D. ankin Trong số x đồng phân cấu tạo của C4H8, có y đồng phân xuất hiện đồng phân hình học; còn trong z đồng phân cấu tạo của C5H10, có t đồng phân xuất hiện đồng phân hình học . Kết luận nào sau đây không đúng? A. x = 5 B. y = 1 C. z = 9 D. t = 2 (TSCĐ 2009) Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH– CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. (TSCĐ 2010) Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 Vấn đề 2. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY 74. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol 75. 76. 77. H2O. Hỏi số mol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken B. 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken C. 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken D. 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g một ankađien liên hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Khi X cộng hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là A. penta–1,3–đien B. 2–metylbuta–1,3–đien C. penta–1,4–đien D. 3–metylbuta–1,3–đien (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50% X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, không cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy X được n CO = n H O . X có thể gồm: A. 1 ankan + 1 anken B. 1 ankan + 1 ankin C. 1 anken + 1 ankin D. 1 ankin + 1 ankađien Để đốt cháy 1 lít hơi khí hiđrocacbon A cần 2,5 lít O2 (đo ở cùng điều kiện). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Chỉ ra m: 2 78. 2 7 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV A. 20g B. 106g C. 94g D. 40g 79. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4, C3H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8 D. C3H8, C4H10 80. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH)2 tan trong nước . Kết thúc thí nghiệm, lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. công thức phân tử của hiđrocacbon X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 81. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hidro là A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1 82. (TSCĐ A 2007) Ba hidrocacbon X, Y, Z, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số g kết tủa là A. 30 B. 10 C. 20 D. 40 83. (TSĐH B 2008) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 84. (TSĐH B 2011) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3 85. (TSĐH A 2008) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 g B. 18,60 g C. 18,96 g D. 16,80 g 86. (TSĐH A 2007) Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z, có tỉ khối đối với hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4 87. (TSĐH A 2009) Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. 88. (TSCĐ 2010) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hơ ̣p gồ m hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu đươ ̣c 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 89. (TSTSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. 90. (TSĐH B 2010) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8. 91. (TSĐH B 2012) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon (tỉ lệ số mol 1:1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là 8 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến A. Một ankan và một ankin C. Hai anken ĐTV B. Hai ankađien D. Một anken và một ankin Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CỘNG 92. (TSĐH B 2011) Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 93. (TSĐH B 2009) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but–1–en. B. but–2–en. C. propilen. D. Xiclopropan 94. (TSCĐ 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 25% B. 20% C. 50% D. 40% 95. (TSCĐ 2010) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4 96. Hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỷ khối so với H2 là 425. Dẫn X qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y (hiệu suất phản ứng đạt 75). Tỷ khối của Y so với H2 là: A. 523 B. 55 C. 58 D. 62 97. A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí trong điều thường, biết A có %C (theo khối lượng) là 923 và 1 mol A tác dụng được với tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch brom. Vậy A có công thức phân tử là: A. C2H4 B. C2H2 C. C4H4 D. C3H4 98. (TSĐH A 2011) Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 99. (TSĐH A 2011) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. 100. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 1,12 lít khí thoát ra . Biết các thể tích khí đo ở đkC . Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5% 101. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3–CH=CH–CH3. B. CH2=CH–CH2–CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2. 102. (TSĐH B 2011) Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol B. 0,36 mol C. 0,60 mol D. 0,24 mol 103. (TSCĐ A 2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở ĐKC) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 g. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là 9 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV A. C2H2 và C3H8 B. C3H4 và C4H8 C. C2H2 và C4H6 D. C2H2 và C4H8 104. (TSĐH B 2008) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 g brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hidrocacbon là (biết các khí đo ở đkc). A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 105. (TSĐH B 2008) Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đkc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức . Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 g CH3CH(CN)OH (xianohidrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là A. 70% B. 50% C. 60% D. 80% 106. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2. 107. (TSĐH A 2008) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở ĐKC) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,04 g B. 1,32 g C. 1,64 g D. 1,20 g 108. (TSĐH A 2010) Đun nóng hỗn hơ ̣p khí X gồ m 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong mô ̣t biǹ h kín (xúc tác Ni), thu đươ ̣c hỗn hơ ̣p khí Y. Cho Y lô ̣i từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kế t thúc các phản ứng, khố i lươ ̣ng biǹ h tăng m gam và có 280 ml hỗn hơ ̣p khí Z (đktc) thoát ra . Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,620 109. (TSĐH B 2012) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinyl axetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni ) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brôm dư, sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn, khối lượng brôm đã tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam Vấn đề 4. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG THẾ ION KIM LOẠI 110. Cho 7,6g hỗn hợp hai hidrocacbon có công thức phân tử là C3H4 và C4H6 lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 24,416g kết tủa vàng (không thấy có khí thoát ra khỏi dung dịch). Phần trăm khối lượng các khí trên lần lượt là : A. 33,33% và 66,67% B. 66,67% và 33,33% C. 59,7% và 40,3% D. 29,85% và 70,15% 111. X là ankin có C (theo khối lượng) là 87,8%. X tạo được kết tủa vàng khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa tính chất trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 112. A là hỗn hợp gồm C2H6, C2H4 và C3H4. Cho 612 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 7,35g kết tủa . Mặt khác 2,128 lít A (đkc) phản ứng vừa đủ với 70ml dung dịch Br2 1M. % C2H6 (theo khối lượng) trong A là: A. 4901 B. 5263 C. 183 D. 6535 113. Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) được CO2 và 2 gam nước . Mặt khác 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) được m gam kết tủa . Giá trị m là: A. 805 B. 735 C. 161 D. 24 10 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV 114. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở ĐKC). 115. 116. 117. 118. 119. 120. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y . Công thức cấu tạo của X là A. CH3 –CH=CH2 B. CH≡CH C. CH3-C≡CH D. CH2=CH-CH≡CH o Nhiệt phân 3,36 lít metan ở 1500 C trong 0,1 giây. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy thể tích hỗn hợp khí giảm 20% so với ban đầu (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan đạt: A. 40 B. 66,66 C. 60 D. 80 Dẫn m gam hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua ống sứ đựng Ni nung nóng được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 12 gam kết tủa, khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hết Z được 4,4 gam CO2 và 4,5 gam nước . Chỉ ra m. A. 5,6g B. 5,4g C. 5,8g D. 6,2g (TSCĐ 2007) Dẫn V lít (ở ĐKC) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được 12 g kết tủa . Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 g brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở ĐKC) và 4,5 g nước . Giá trị của V bằng A. 8,96 B. 5,60 C. 11,2 D. 13,44 (TSĐH B 2009) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ĐKC) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 , thu được 36 gam kết tủa . Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 40% B. 20% C. 25% D. 50% (TSĐH A 2011) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa . X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. (TSĐH A 2011) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH. 11 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV HIÑROCACBON THÔM Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 121. Stiren là một hiđrocacbon còn có tên gọi là: A. toluen B. xilen 122. 1, 3 – đimetyl benzen còn có tên gọi là: A. stiren B. m - xilen 123. Cumen là hiđrocacbon còn có tên gọi: A. isopropylbenzen B. etylbenzen 124. Chấ t sau có tên là gì ? C. vinyl benzen D. cumen C. m - crezol D. cumen C. sec-butylbenzen D. o-xilen A. 1,4-dimetyl-6-etylbenzen B. 1,4-dimetyl-2-etylbenze C. 2-etyl-1,4-dimetylbenzen D. 1-etyl-2,5-dimetylbenzen 125. Có bốn tên gọi : o-xilen, o- dimetylbenzen, 1,2-dimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấ y chấ t ? A. 1 chấ t B. 2 chấ t C. 3 chất D. 4 chấ t 126. Bát sứ đựng naphtalen, dùng phễu thủy tinh úp trên bát sứ. Đun nóng bát sứ đựng naphtalen một lúc, sau đó để nguội. Khi mở phễu ra thấy trong phễu có các tinh thể hình kim bám xung quanh. Điều đó chứng tỏ naphtalen là chất: A. Dễ bay hơi B. Có tính thăng hoa C. Khó cháy D. Có tính thơm 127. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có Công thức phân tử C8H10. Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được 1 dẫn xuất monobrom. Tên của X là A. etylbenzen B. 1,2-đimetylbenzen C. 1,3-đimetylbenzen D. 1,4-đimetylbenzen 128. (TSĐH A 2011) Cho dãy chuyển hóa sau KOH/C H OH C H  Br , as(1:1) Benzen   Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)  X    Y  Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. 129. (TSĐH B 2011) Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 130. (TSĐH B 2011) Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 2 4 2 2 5 12 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV Vấn đề 2. BÀI TOÁN 131. Cho 100ml benzen (D = 0879g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột 132. 133. 134. 135. sắt, đun nóng) thu được 80ml brombenzen (D = 1,495g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt: A. 676 B. 7349 C. 853 D. 95 A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3 và 77, tỷ lệ khối lượng mol tương ứng là 1:2:3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng. C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 212g B. Tăng 40g C. Giảm 188g D. Giảm 212g Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200ml dung dịch Br2 0,15M sau đó cho dung dịch KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren đạt: A. 60 B. 75 C. 80 D. 8333 A là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3%. A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 3636. Biết MA < 120. Vậy A có Công thức phân tử là: A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8 Đốt cháy hoàn toàn 10,4 g hidrocacbon A được CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm cho qua bình dung dịch Ca(OH)2 thấy có 40 g kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 2,4 g. Nếu cho tiếp KOH vào dung dịch sau phản ứng có thêm 40 g kết tủa nữa . Biết d A = 52. H2 Biết 3,12 g A phản ứng hết 4,8 g Br2 hoặc tối đa 2,688 lít H2 (ĐKC). A có tên là A. Etylbenzen B. Stiren C. Toluen D. Oct–3–en–1,7–điin 13 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV DX HALOGEN - ANCOL - PHENOL Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 136. Có bao nhiêu ancol đồng phân, công thức phân tử là C5H12O ? 137. 138. 139. 140. 141. 142. 143. 144. 145. 146. 147. A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Ancol đơn chức no mạch hở có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồ ng phân là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (TSĐH A 2009) Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21: 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3 (TSCĐ 2007) Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của . Chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 (TSĐH A 2008) Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả : tổng khối lượng của cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Trong daỹ đồ ng đẳ ng của ancol đơn chức no, khi ma ̣ch cacbon tăng thì : A. Nhiệt đô ̣ sôi tăng, đô ̣ tan trong nước giảm B. Nhiệt đô ̣ sôi tăng, đô ̣ tan trong nước tăng C. Nhiệt đô ̣ sôi giảm, đô ̣ tan trong nước tăng D. Nhiệt đô ̣ sôi giảm, đô ̣ tan trong nước giảm Hãy ghép các chất được kí hiệu bởi các chữ cái ở cột bên phải vào các loại dẫn xuất halogen ở cột bên trái sao cho phù hợp. (a) Dẫn xuất halogen loại ankyl (I) CH2=CH–CH2–C6H4 –Br (b) Dẫn xuất halogen loại anlyl (II) CH2=CH–CHBr–C6H5 (c) Dẫn xuất halogen loại phenyl (III) CH2 =CBr –CH2 –C6H5 (d) Dẫn xuất halogen loại vinyl (IV) CH3 –C6H4 –CH2 –CH2Br A. a-I, b-III, c-II, d-IV B. a-IV, b-II, c-I, d-III C. a-II, b-I, c-IV, d-III D. a-III, b-IV, c-I, d-II (TSĐH B 2010) Cho các chấ t : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) o Mô ̣t chai ancol etylic ghi 25 có nghĩa là A. Cứ 100g dung dịch có 25g ancol nguyên chấ t B. Cứ 100ml nước có 25ml ancol nguyên chấ t C. Cứ 75ml nước có 25ml ancol nguyên chấ t D. Cứ 100g dung dịch có 25ml ancol nguyên chấ t Pha m g ancol etylic (D = 0,8g/ml) vào nước được 80ml ancol 250. Giá trị của m là: A. 16 B. 25,6 C. 32 D. 40 (TSĐH B 2012) Cho dãy chuyển hóa sau:  H 2O  H2  H 2O CaC2   X  Y  Z Pd / PbCO3 H SO ,t 0 2 4 Tên gọi của X và Z là 14 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến A. axetilen và ancol etylic C. etan và etanal ĐTV B. axetilen và etylen glicol D. etilen và ancol etylic Vấn đề 2. PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM – DUNG DICH KIỀM 148. Cho 10,6g hỗn hơ ̣p 2 ancol đơn chức no kế tiế p nhau tác du ̣ng hế t với Na ta ̣o thành 2,24 lít H2 149. 150. 151. 152. 153. 154. 155. 156. 157. (đktc). Thành phần % theo khố i lươ ̣ng của ancol có khối lượng phân tử lớn hơn là A. 43,4% B. 56,6% C. 30,19% D. 69,81% Cho hỗn hợp gồm 1,6 ancol A và 2,3 g ancol B là 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là A. C2H5OH, C3H7OH B. C3H7OH, C4H9OH C. CH3OH, C2H5OH D. CH3OH, C4H9OH Cho 18,4g X gồm glixerol và một ancol no đơn chức Y tác dụng với natri dư thu được 5,6 lít khí hidro (đktc). Lượng hidro do Y sinh ra bằng 2/3 lượng hidro do glixerol sinh ra . Công thức phân tử của Y là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Cho 15,6 g hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 g Na, thu được 24,5 g chất rắn. Hai ancol đó là A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C2H5OH và C3H7OH Có 2 thí nghiệm sau:  Cho 6g ancol đơn chức A tác dụng với m g Na, sau phản ứng được 0,075g H2.  Cho 6g ancol đơn chức A tác dụng với 2m g Na, sau phản ứng được 0,1g H2. A có công thức nào dưới đây: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH Có 2 thí nghiệm :  Cho 9g ancol đơn chức A tác dụng với m g Na . Sau phản ứng được 0,09g H2.  Cho 9g ancol đơn chức A tác dụng với 2m g Na . Sau phản ứng được 0,15g H2. Chỉ ra giá trị m A. 1,035 B. 2,07 C. 4,14 D. 4, 6 Chia 142,2g hỗn hợp Y gồm benzen, ancol etylic và phenol thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng vừa đủ với 20g NaOH. Thành phần % khối lượng của benzen, ancol etylic và phenol thành trong hỗn hợp Y lần lượt tương ứng là A. 6,47% ; 27,43% ; 66,70% B. 27,43% ; 647% ; 66,10% C. 27,43% ; 66,10% ; 6,47% D. 66,10% ; 6,47% ; 27,43% (TSĐH B 2009) Cho a mol X (X là hợp chất thơm) phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH. Hòa tan m g ancol etylic ( D = 0,8 g/ml ) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml ) tạo thành dung dịch A . Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít khí H2 (đkc). Dung dịch A có độ cồn bằng A. 80 B. 410 C. 460 D. 920 (TSCĐ 2010) Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim lại Na (dư), thu đươ ̣c V lit́ khí H2 (đktc). Biế t khố i lươ ̣ng riêng của ancol etylic nguyên chấ t bằ ng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 4,256 B. 0,896 C. 3,360 D. 2,128 15 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV 158. (TSĐH A 2011) Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 9. B. 3. C. 7. D. 10. Vấn đề 3. PHẢN ỨNG Cu(OH)2/OH Cu(OH)2  NaOH  Y   Dung dịch xanh lam 159. C4H8Cl2 (X)  160. 161. 162. 163. Công thức phân tử phù hợp của X là A. CH2ClCH2CH2CH2Cl B. CH3CHClCH2CH2Cl C. CH3CH2CHClCH2Cl D. CH3CH(CH2Cl)2 (TSĐH B 2009) Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2O (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) Ứng với công thức phân tử C3H8On có x đồng phân ancol bền và trong số này có y đồng phân có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đậm. Các giá trị x và y lần lượt bằng : A. 4 ; 2 B. 4 ; 3 C. 5 ; 2 D. 5 ; 3 (TSĐH A 2009) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m g Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol Cho 17 g hỗn hợp X gồm glixerol và 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đkc). Cũng lượng X này hòa tan được 4,9 g Cu(OH)2. Hai ancol đã cho là: A. CH4O và C2H6O B. C2H6O và C3H8O C. C3H6O và C4H8O D. C3H8O và C4H10O Vấn đề 4. PHẢN ỨNG VỚI AXIT 164. Đun nóng hỗn hơ ̣p gồ m 6g ancol etylic và 6g axit axetic với H2SO4 đă ̣c xúc tác . Nế u hiê ̣u suấ t phản ứng đạt 75% thì khối lượng este tạo thành là A. 8,6g B. 6,6g C.8,8g D. 7,2g 165. Cho 94g phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 350g HNO3 63% và 150g H2SO4 98%. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng axit picric sinh ra là A. 22,9 g B. 26,717 g C. 229 g D. 267,17 g 166. Một ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br, trong đó Br chiếm 58,4% khối lượng. Công thức phân tử của ancol là A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C4H9OH 167. (TSCĐ 2010) Cho 10 g hỗn hợp HCOOH, CH3COOH chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng hết với Na thu 1,064 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với 4,6 g etanol có H2SO4 đặc xúc tác thì tổng khối lượng este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất là 60 % A.9,2 g B.6,654 g C.4,469 g D. 4,596 g Vấn đề 5. PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC (ĐEHIĐRAT HÓA) H SO +HCl  NaOH  A   B  C 168. Cho sơ đồ biế n hóa: But-1-en  t C 170 C 2 o 4 o 16 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến 169. 170. 171. 172. 173. 174. 175. ĐTV Tên của C là A. Propen B. But-2-en C. Đibutyl ete D. iso butilen Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (TSĐH A 2010) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia . Ancol Y là A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3. o Đun nóng V ml ancol etylic 95 với H2SO4 đă ̣c ở 170oC đươ ̣c 3,36 lít khí etilen (đktc). Biế t hiê ̣u suấ t đa ̣t 60% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml. Trị số V là A. 10,18 B. 15,13 C. 8,19 D. 12 Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 g CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là A. 2,94 g B. 2,48 g C. 1,76 g D. 2,76 g (TSCĐ 2007) Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4g nước . Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Chia a g ancol etylic thành 2 phần bằng nhau:  Phần 1 đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu được khí etilen, đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8g H2O.  Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Đun nóng hỗn hợp gồm n ancol (ancol) khác nhau với H2SO4 đặc ở 1400C thì số ete cực đại có thể thu được là: A. n (n +1) 2 B. 2n (n +1) 2 C. n2 n D. n(n +1) 3 176. (TSĐH B 2010) Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 g H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m g X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 g. B. 7,40 g. C. 6,50 g. D. 5,60 g. 177. (TSĐH B 2008) Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C . Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 g hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 g nước . Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH 178. (TSĐH A 2009) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 g một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 g H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH 179. (TSĐH B 2011) Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: 17 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến A. 30% và 30% B. 25% và 35% ĐTV C. 40% và 20% D. 20% và 40% Vấn đề 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN 180. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit. 181. 182. 183. 184. 185. 186. 187. 188. 189. 190. 191. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là: A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken. (TSCĐ 2010) Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76g hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước . Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2(đkc). Xác định % C2H5OH bị oxi hóa A. 80% B. 75% C. 60% D. 50% Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước . Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2(đkc). Xác định khối lượng hỗn hợp X. Biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa . A. 13,8g B. 27,6g C. 18,4g D. 23,52g Cho CH3OH phản ứng với CuO nóng đỏ lấy dư thu được andehit fomic . Cho hỗn hợp rắn còn lại sau phản ứng tác dụng hết với HNO3 đâm đặc ta thu được 0,734 lít NO2 (270C, 765mmHg). Vậy khối lượng andehit sinh ra là A. 0,45g B. 0,9g C. 0,225g D. 0,25g o Lên men 0,5 lít ancol etylic 8 . Tính khối lượng axit axetic thu đươ ̣c biế t hiê ̣u suấ t lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml. A. 41,7g B. 35,6g C. 33,4g D. 29,2g (TSCĐ 2009) Oxi hoá m g etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 4,60 g B. 1,15 g C. 5,75 g D. 2,30 g (TSCĐ 2008) Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hidro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH3CHOHCH3 B. CH3CH2CH2OH C. CH3CH2CHOHCH3 D. CH3COCH3 (TSĐH B 2007) Cho m g một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hidro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46 Oxi hóa 0,25 mol ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) được 11,2g hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và nước . Ancol A có tên gọi A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. C3H7OH Oxi hóa 4 g ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6g hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và nước . A có công thức: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. C3H7OH Vấn đề 7. PHẢN ỨNG CHÁY 192. Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = c – b . Kết luận nào dưới đây đúng. A. A là ancol no, mạch vòng C. A là ancol chưa no B. A là ancol no, mạch hở D. A là ancol thơm 18 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV 193. Đốt ancol A bằng lượng O2 vừa đủ nhận thấy 194. 196. 197. 198. 199. 200. 201. 202. 203. 204. 2 2 2 phân tử là: A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O D. C4H10O2 Ba ancol X, Y, Z đề u bề n và có khố i lươ ̣ng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lê ̣ mol n CO : n H O  3: 4 . Vâ ̣y công thức 3 ancol là A. C2H6O, C3H8O, C4H10O B. C3H8O, C4H10O, C5H10O C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 D. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3 (TSĐH B 2010) Cho 13,74 g 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2O. Giá trị của x là A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45. (TSĐH B 2007) X là một ancol no, mạch hở. đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 g oxi, thu được hơi nước và 6,6 g CO2. Công thức của X là A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là A. C2H6O2 B. C2H6O C. C4H10O2 D. C3H8O2 (TSĐH A 2009) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m g Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol. B. 9,8 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol. (TSCĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O2 B. C3H8O3 C. C3H4O D. C3H8O (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 ml H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là A. C3H6O, C4H8O B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2 D. C2H6O, CH4O (TSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hơ ̣p 3 ancol đơn chức, thuô ̣c cùng daỹ đồ ng đẳ ng, thu đươ ̣c 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72 (TSĐH A 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. (TSĐH B 2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cầ n vừa đủ V lit́ khí O2, thu đươ ̣c 11,2 lít khí CO2 và 12,6 g H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56 B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48 (TSĐH A 2009) Khi đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a g H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là V V V V A. m  a  . B. m  2a  . C. m  2a  . D. m  a  . 22, 4 11, 2 5,6 5, 6 2 195. nCO : nO : n H O  4 : 5 : 6 . A có công thức 2 Vấn đề 8. ĐIỀU CHẾ - SẢN XUẤT RƯỢU 19 Trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến ĐTV 205. (TSĐH B 2010) Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằ ng phản ứng cô ̣ng H 2 (xúc tác Ni, t0)? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 206. (TSCĐ 2010) Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 0 207. Từ 150g glucozơ sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46 bằng phương pháp lên men ancol ? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 90% và DC H OH = 0, 8g / ml . 2 5 A. 187,5 B. 93,75 C. 46,875 D. 80ml 208. Cho m g tinh bô ̣t lên men thành ancol etylic với H=81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra đươ ̣c hấ p thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu đươ ̣c 550g kế t tủa và dung dịch X. Đun ki ̃ dung dịch X thu đươ ̣c thêm 100g kế t tủa . Giá trị m là A. 550g B. 810g C. 750g D. 650g 209. (TSĐH A 2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. Vấn đề 9. TỔNG HỢP ANCOL - PHENOL 210. Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen. 211. 212. 213. 214. 215. 216. (1) Na (2) dung dịch NaOH (3) nước brom A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3. (TSCĐ 2010) Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm O-H của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước A. Etanol < nước < phenol B. Nước < phenol < etanol C. Etanol < phenol < nước D. Phenol < nước < etanol So với etanol, nguyên tử H trong nhóm O-H của phenol linh động hơn vì: A. Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p. B. Liên kết C-O của phenol bền vững. C. Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết O-H phân cực hơn. D. Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2, 4, 6 - tribrom phenol. (TSĐH A 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. axit acrylic C. anilin. D. phenol. Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy các mẩu natri dư, trong các cách dưới đây, cách nào là đúng ? A. Cho vào máng nước thải. B. Cho vào dầu hỏa . o C. Cho vào cồn  96 . D. Cho vào dung dịch NaOH. X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm: A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2 C. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan