Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Tuyển sinh lớp 10 Môn văn Tuyển tập đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn hà nội (có đáp án)...

Tài liệu Tuyển tập đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn hà nội (có đáp án)

.DOC
64
133
92

Mô tả:

PHÒNG GD& ĐT HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS BAN MAI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2018 -2019 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Phần I (6.0 điểm): Cho đoạn thơ sau: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. (Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010) 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai? 2. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó? 3. Trong đoạn trích, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ tưởng; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót. Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó. 4. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép thế để liên kết (gạch dưới câu bị động và từ ngữ sử dụng trong phép thế). Phần II (4.0 điểm): Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê): Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra cửa. Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tôi cũng không thua. Những gì đã qua, những gì sắp tới... không đáng kể nữa. Có gì lý thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về?... (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) 1. Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 2. Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên. 3. Tìm hai câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của việc sử dụng các câu rút gọn đó. 4. Từ tình đồng chí, đồng đội của những nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi ) về sức mạnh của tình đoàn kết trong cuộc sống hiện nay. PHÒNG GD& ĐT HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS BAN MAI ------------HẾT-----------KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2018 -2019 MÔN NGỮ VĂN Hướng dẫn chấm PHẦN I 1 (0.5 điểm) 2 (1.0 điểm) 3 (1.0 điểm) 4 (3.5 điểm) Phần II 1 (0.5 điểm) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du 0.5 - Tìm được hai điển cố: Sân Lai, gốc tử - Hiệu quả: + Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa. + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo hiếm có của Kiều - Từ tưởng trong câu thơ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới. Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. - Từ xót trong câu thơ Xót người tựa cửa hôm mai nghĩa là yêu thương thấm thía, xót xa. Từ này đã bộc lộ rõ lòng tình yêu thương, lòng hiếu thảo hết mực của nàng với cha mẹ trong hoàn cảnh phải cách xa, li biệt. -> Cách sử dụng từ ngữ hết sức chuẩn xác và tinh tế. - Đoạn văn quy nạp - Nội dung: Đảm bảo các ý chính nêu cảm nhận về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích + Lòng thủy chung, tình yêu mãnh liệt . Nhớ Kim Trọng da diết . Xót xa khi nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ mình . Khẳng định tình yêu của mình với Kim Trọng không bao giờ phai nhạt. + Lòng hiếu thảo hết mực với mẹ cha: . Hiểu rõ tấm lòng đau đớn, nhớ nhung con của cha mẹ, vì thế mà càng xót xa hơn khi nghĩ đến cảnh cha mẹ vì mình mà vò võ ngóng trông . Lo lắng vì mình không thể ở gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân. . Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ mỗi ngày một già yếu mà mình thì vẫn ở “bên trời góc bể” + Lòng vị tha hết mực: . Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy trong chốn lầu xanh, nàng vẫn luôn nghĩ và lo lắng cho người thân hơn cả lo nghĩ cho mình . Nàng luôn tự trách, tự nhận lỗi về mình trong mọi việc. * Viết đúng câu bị động (gạch dưới) * Sử dụng đúng phép thế để liên kết(gạch dưới) Lưu ý: Nếu đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn trừ 0.5 điểm 0.5 Truyện Những ngôi sao xa xôi được viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta đang diễn ra ác liệt 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.25 0.25 0.5 2 (1.0 điểm) 3 (1.0 điểm) 4 (1.5 điểm) Đoạn trích tái hiện lại những cảnh tượng bom đạn chiến tranh khốc liệt trên tuyến đường Trường Sơn. Ở nơi đó có những nữ thanh niên xung phong dũng cảm chiến đấu, phá bom. Họ có tình đồng đội keo sơn, họ vô cùng gắn bó, yêu thương, quan tâm hết mực đến nhau - Hai câu rút gọn trong đoạn trích: Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét Không thấy mây và bầu trời đâu nữa - Hiệu quả của việc sử dụng các câu rút gọn: Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ; thông tin nhanh, nhịp văn dồn dập phản ánh được sự khốc liệt của chiến trường Đoạn văn cần đảm bảo những yêu cầu về: - Nội dung: Từ tình đồng chí, đồng đội của những nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi, nêu được những suy nghĩ của về sức mạnh của tình đoàn kết: giúp con người hòa nhập, gắn kết trong cộng đồng; tạo nên sức mạnh lớn lao để vượt qua khó khăn, đạt được thành công trong mọi hoàn cảnh - Hình thức: kết hợp các phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định... 1.0 0.5 0.5 1.0 0.5 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS PHU LLM ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA THỬ LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2017 - 2018 (Thời gian làm bài: 120 phút) Phần 1: ( 6 điểm). Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải có viết: “… Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng.” 1. Chép lại chính xác sáu câu thơ đứng trước hai câu thơ trên và nêu hiểu biết của em về tác giả của đoạn trích trên. 2. Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ? 3. Xác định và chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Mùa xuân người cầm súng / Lộc giắt đầy trên lưng”. 4. Từ đoạn thơ trên , em hãy viết đoạn văn tổng hợp – phân tích – tổng hợp khoảng 8 – 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng phép lặp để liên kết câu. Phần 2. (4 điểm ) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Thiếp sở dĩ nương tựa vào chồng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đă bình rơi trâm gãy, mưa tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. (Trích “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ) 1) Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Dữ và xuất xứ của văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”. 2) Giải thích nghĩa của cụm từ “nghi gia nghi thất” trong đoạn trích dẫn trên. 3) Trong lời thoại trên, Vũ Nương đă nói rõ lý do khiến nàng phải tìm đến cái chết. Em hăy diễn đạt lại lý do ấy bằng ngôn ngữ của mình. Từ đó em có suy nghĩ gì về niềm mơ ước và thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? MA TRẬN Nội dung kiến thức Chủ đề 1. Thơ hiện đại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chủ đề 2 Truyện trung đại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ%: Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T TL T TL T TL N N N Chép chính xác Giải thích được Nghị luận về đoạn đoạn thơ, tác ý nghĩa nhan đề thơ tổng phân giả, chỉ ra biện hợp. Có sử dụng pháp nghệ thuật phép liên kết và tác dụng Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 10 Tỉ lệ %: 40 Giới thiệu tác Hiểu và giải Vận dụng viết giả, xuất xứ thích được cụm đoạn văn nghị hoàn cảnh từ trong bài luận xã hội Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %:10 Tỉ lệ %:5 Tỉ lệ %:30 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: 3 Số điểm: 1,5 Số điểm: 5,5 Tỉ lệ %:30 Tỉ lệ %: 15 Tỉ lệ %:55 Cộng Số câu: 3 Số điểm: 6 Tỉ lệ %: 60 Số câu: 3 Số điểm: 4 Tỉ lệ %:40 Số câu: 7 Số điểm: 10 Tỉ lệ%: 100 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS PHU LLM Hướng dẫn chấm Ngữ văn 9 ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA THỬ LỚP 9 Năm học 2017 - 2018 Phần I. Câu 1 2 3 Nội dung cần đạt Học sinh có thể diễn đạt khác nhưng cơ bản đảm bảo nội dung Điể hướng dẫn sau và không mắc lỗi cơ bản (chính tả, ngữ pháp, m diễn đạt…); trình bày thành câu, hoặc đoạn theo yêu cầu. Học sinh chép chính xác sáu câu thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Tác giả của bài thơ có đoạn trích 1 3. Xác định được biện pháp tu từ và chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu thơ: “Mùa xuân người cầm súng / Lộc giắt đầy trên lưng”. - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ. - Tác dụng: Câu thơ vừa tả thực vừa tượng trưng, hàm chứa nhiều ý nghĩa trong hình ảnh người lính. “Lộc” là chồi non, nhưng “ lộc” cũng có nghĩa là mùa xuân, là sức sống. Người cầm súng giắt lộc để nguỵ trang ra trận như mang theo sức xuân vào trận đánh -> gặt hái cả mùa xuân cho đất nước. Giải thích được ý nghĩa nhan đề bài thơ: Định hướng: - Là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người. - Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. - Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. *Yêu cầu Viết đoạn văn đạt những yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảm xúc, đúng số câu. 0.25 0.75 1 0,5 4 - Nội dung: + Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được vẽ bằng vài nét chấm phá nhưng rất đặc sắc. + Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bông hoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trưng của xứ Huế. + Rộn ră, tươi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim trong ánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời như đọng thành “từng giọt long lanh rơi”. + Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnh vật, trong những lời bộc lộ trực tiếp như lời trò chuyện với thiên nhiên “ơi, hót chi, mà”. Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trân trọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân: đ- 3,5 ưa tay hứng lấy từng giọt long lanh của tiếng chim chiền chiện. + Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đó thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục. - Có sử dụng một phép lặp để liên kết câu (có ghi chú chỉ rõ). *Yêu cầu kĩ năng: Bài làm phải được tổ chức thành một đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh (nếu sai trừ 1,0 điểm), theo đúng hình thức tổng-phân-hợp (không đúng trừ 1,0 điểm)… Kết cấu đoạn văn chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp (mắc 2 lỗi thì trừ 0,25 điểm). Cách cho điểm: - Điểm 2-3: đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. - Điểm 2-1: đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Còn một vài sai sót không phải lỗi cơ bản. - Điểm 1: bài viết sơ sài, lộn xộn hoặc mắc lỗi kĩ năng như đã hướng dẫn ở trên. - Điểm 0: để giấy trắng. Phần II. Câ u Nội dung cần đạt Học sinh có thể diễn đạt khác nhưng cơ bản đảm bảo nội dung hướng dẫn sau và không mắc lỗi cơ bản (chính tả, ngữ pháp, diễn đạt…); trình bày thành câu, hoặc đoạn theo yêu cầu. - Được trích từ văn bản Chuyện người con gái Nam Xương, thuộc Điể m 0,5 1 thể loại truyện truyền kì - Nguyễn Dữ quê ở tỉnh Hải Dương, ông sống ở thế kỷ XVI là thời kỳ triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài. 2 3 1,5 Ông là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, là người học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật. Cụm từ “nghi gia nghi thất”: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ (0,5 ) thành chồng, cùng xây dựng hạnh phúc gia đình. - Lý do Vũ Nương tìm đến cái chết: Vì hạnh phúc gia đình tan vỡ không thể hàn gắn lại được. - Suy nghĩ về mơ ước và thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: Họ có mơ ước rất bình dị là được sống trong một gia đình hạnh phúc. Nhưng cuộc sống của họ luôn phải phụ thuộc bởi 1,5 chế độ phong kiến hà khắc (trọng nam, khinh nữ) nên thân phận người phụ nữ chìm nổi lênh đênh, dẫn đến những kết cục bi thảm thật đáng thương. PHONG GIAO DUC & ĐAO TAO HA ĐÔNG TRƯƠNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI THƯ VAO 10 THPT Năm hoc : 2017 – 2018 Môn : Ngư văn Thơi gian lam bai : 120 phut (Không kể thơi gian phat đề) Phầần I. (6 điểm) Trong một đoạn trích sách Ngữ văn 9 (Tập 1) có viết: “Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.” Câu 1: Chép chính xác tám câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ? Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép trích trong văn bản nào ? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? Vị trí của văn bản đó trong tác phẩm? Câu 3: Theo em, có thể thay thế từ “hờn” trong câu thơ thứ hai thành từ “buồn” được không? Vì sao? Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách tổng phân hợp để làm nổi bật vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của nhân vật trong đoạn thơ trên; trong đó có dùng một câu ghép, phép thế (gạch chân và chú thích rõ). Phần II. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi bị bom vùi luôn.Có khi bò trên cao điểm về chỉ có hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó chúng tôi gọi nhau là những con quỷ mắt đen.” Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? Câu 2: Chúng tôi được nói tới ở đây là những ai? Nụ cười và những lời đùa gọi nhau của nhân vật thể hiện vẻ đẹp nào ở họ? Từ đó, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp ấy trong cuô ̣c sống. HẾT PHONG GIAO DUC & ĐAO TAO HA ĐÔNG TRƯƠNG THCS LÊ HỒNG PHONG Phần Câu HƯỚNG DẪẪN CHẪẤM Môn : Ngư văn Năm hoc : 2017 – 2018 Thơi gian lam bai : 120 phut (Không kể thơi gian phat đề) Nội dung – định hướng Phần I Câu 1 Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo (6 đ) (1đ) Câu 2 – Văn bản : “ Chị em Thúy Kiều “ (1đ) – Tác phẩm :” Truyện Kiều “ Biểu điểm 1 0,25 0,25 – Tác giả : Nguyễn Du 0,25 – Vị trí : Phần 1 “ Gặp gỡ và đính ước ” 0,25 0,25 -Từ “ hờn” và “ buồn” đều là những từ chỉ tâm trạng nhưng sắc thái ý nghĩa khác nhau + “ Buồn” chỉ tâm trạng không vui khi gặp việc đau thương 0,25 hoặc đang có điều không được như ý.Với từ “buồn” thiên nhiên dường như khuất phục trước vẻ đẹp của Kiều. Câu 3 + “ Hờn” chỉ nỗi bực bội, dằn dỗi. Qua từ này, ta thấy dụng 0,25 (1 đ) ý nghệ thuật sâu sắc của nhà thơ, ông muốn nhấn mạnh vẻ đẹp vượt trội của Kiều, Kiều đẹp hơn những gì mĩ lệ của thiên nhiên. Vẻ đẹp đó khiến thiên nhiên đố kỵ, ghen ghét, dự báo về cuộc đời đầy sóng gió của Kiều sau này. Vì vậy, không thể thay thế từ “ hờn” bằng từ “buồn”. Chỉ bằng một chi tiết nhỏ, người đọc đã thấy nghệ thuật bậc thầy 0,25 của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt . Câu 4 Đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau : (3 đ) – Hình thức : (1đ) + Đúng kiểu đoạn văn theo phương thức tổng phân hợp + Đủ dung lượng ( khoảng 12 câu ) , diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, trình bày sạch đẹp + Đoạn văn có sử dụng một câu ghép, phép thế ( có chú thích rõ ràng ) 0,25 0,25 0,5 -Nội dung: (2 đ) Làm rõ những nét đẹp của Kiều trên các phương diện : + Về nhan sắc : * Tác giả vẫn dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ “ thu thủy “ ( nước mùa thu ) “ xuân sơn “ ( núi mùa xuân ) , “hoa”,”liễu” để khắc học vẻ đẹp của Thúy Kiều. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi, tạo một ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. * Nguyễn Du sử dụng bút pháp điểm nhãn, đặc tả đôi mắt để vẽ hồn cho bức tranh chân dung. Hình ảnh ước lệ :” Làn thu 0,5 thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” gợi tả đôi mắt Kiều long lanh như làn nước mùa thu, long mày uốn cong xinh đẹp như dáng núi mùa xuân, dung nhan đằm thắm mơn mởn đến nỗi hoa phải ghen, liễu phải hờn. + Về trí tuệ, tài năng : * Kiều là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa 0,5 * Tài của Kiều đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, gồm đủ cả : cầm, kì, họa, thi. Tài nào cũng xuất sắc, cũng thành “ nghề riêng “ tài đàn và tài soạn nhạc ăn đứt thiên hạ. + Về tâm hồn: Cực tả cái tài của Kiều cũng là để Nguyễn Du ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của nàng . Cung đàn Bạc mệnh mà Thúy Kiều tự sáng tác chính là tự ghi lại tiếng lòng của 0,5 một trái tim đa sầu đa cảm. + Khái quát: Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc tài tình, tất cả đều đến mức lí tưởng. 0,5 + Qua chân dung Thúy Kiều, Nguyễn Du muốn dự báo số phận của nàng sau này sẽ đầy sóng gió. Phần II Câu 1 (4 đ) (1 đ) Tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi” 0,25đ – Tác giả Lê Minh Khuê 0,25đ – Hoàn cảnh sáng tác : năm 1971- giữa luc cuộc kháng chiêến chôếng Mỹỹ đang diêỹn ra ác liệt. Bản thân tác giả cũng đã từng là cô thanh niên xung phong nên bà thâếu hiểu sâu săếc… 0,5đ Câu 2 (3 đ) – Chung tôi đã nói tới trong đoạn trích là ba cô gái Nho, Thao, Phương Định. 0,25đ – Qua đoạn trích ta thâếỹ được TINH THẦẦN LẠC QUAN 0,25đ của những cô gái thanh niên xung phong. Đoạn văn : nghị luận xã hội. * Hình thức: đúng đoạn văn, đủ dung lượng, không mắc lỗi chính tả. 0.25 0.25 * Diễn đạt: Lưu loát, mạch lạc. * Nội dung: 0.5 a. Thế nào là tinh thân lạc quan? - Là luôn thể hiê ̣n niềm tin, cái nhìn vui vẻ, tích cực vào cuô ̣c sống... b. Biểu hiện: 0.5 - Biểu hiện cụ thể của tinh thần lạc quan… (HS tự lấy ví dụ trong đời sống thực tế và các tác phẩm văn học). 0.5 c. Ý nghĩa: - Tinh thần lạc quan khiến con người có sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn để từ đó cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn... - Tuy nhiên, trong thực tế đời sống vẫn có không ít người còn bi quan, chán nản… -> làm cuộc sống nặng nề, giảm bớt niềm vui. d. Liên hệ bản thân và rút ra bài học. 0.5 Lưu ý: Đây là đoạn văn nghị luận xã hội có tính chất mở nên Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính định hướng, khi chấm cần linh hoạt và tôn trọng những suy nghĩ chân thực của học sinh. Khuyến khích những bài viết có liên hệ thực tế tích cực. MA TRẬN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2017-2018 Vận dụng Mức độ Chủ đêề 1. Văn học Thơ và truỹện hiện đại Sôế câu Sôế điểm Tỉ lệ % 2. Tiếếng Việt Sôế câu Sôế điểm Tỉ lệ % 3. Tập lam văn Cấếp độ thấếp Nhận biếết - Trình bàỹ hoàn cảnh sáng tác của văn bản “ Những ngôi sao xa xôi” - Nhận biêết được nhân vật trong đoạn văn bản 1 1 10% - Nhận biêết được câu rut gọn trong đoạn văn. - Nhận biêết hàm ý. 2 1 10% 4 2 20% Cộng Hiểu được cuộc sôếng và công việc của các nhân vật trong văn bản 1 1,5 15% - Hiểu được tác dụng của việc sử dụng câu rut gọn. - Hiểu được ý nghĩa của hàm ý. 2 1 10% Sôế câu Sôế điểm Tỉ lệ % Tổng sôế câu Tổng sôế điểm Tổng % Cấếp độ cao Thông hiểu 3 2,5 25% 2 2,5 25% Vận dụng thành phâền biệt lập và phép thêế 1 0,5 5% - Viêết đoạn văn diêỹn dịch. 5 2,5 25% - Viêết bài văn nghị luận xã hội 1 3 30% 1 2 20% 2 5 50% 2 3,5 35% 1 2 20% 7 10 100% PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS PHT LA ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Năm học: 2017– 2018 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I (7 ®iÓm): Dưới đây là một đoạn trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê: ...“Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở đây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa.” ( SGK ngữ văn lớp 9 - tập 2) 1. Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản có đoạn trích trên ? “Chúng tôi” trong đoạn trích là những ai? (1điểm) 2. Xác định một câu rút gọn có trong đoạn văn. Việc kết hợp câu rút gọn với các câu văn ngắn, có nhịp nhanh đã có tác dụng như thế nào đối với việc tái hiện hiện thực? (1điểm) 3. Cũng trong tác phẩm trên có đoạn: “Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi.” Thông qua văn bản, em hiểu gì về cuộc sống và công việc của các nhân vật đó ? (1.5 điểm) 4. Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 đến 12 câu theo cách lập luận diễn dịch có sử dụng thành phần biệt lập và một phép thế để liên kết trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của các nhân vật “chúng tôi” trong tác phẩm. ( Gạch và chú thích từ ngữ dùng làm phép thế và thành phần biệt lập.) (3.5điểm) PHẦN II (3 ®iÓm): Tình cha con là một tình cảm cao cả, thiêng liêng đã được nhiều nhà văn, nhà thơ ca ngợi. Ở đoạn cuối một bài thơ viết về chủ đề này, tác giả viết: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.” ( Nói với con – Y Phương) 1. Trong những câu thơ trên, lời người cha nói với con chứa đựng hàm ý gì? Nêu ý nghĩa của hàm ý đó. (1điểm) 2. Từ lời người cha dặn dò con trong đoạn thơ trên, em hãy trình bày suy nghĩ về ý chí, nghị lực của con người trong cuộc sống bằng một bài văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi. (2điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT Phần/câu PHẦN I ( 6 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) Hướng dẫn chấm - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác năm 1971 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra gay go ác liệt. Lúc này tác giả đang là phóng viên hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn. - “Chúng tôi” trong đoạn trích trên là ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn: Phương Định, Nho và chị Thao. - Câu rút gọn: Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. - Việc kết hợp câu rút gọn với các câu văn ngắn, nhịp nhanh phù hợp với việc tái hiện một khung cảnh khốc liệt, không khí căng thẳng, khẩn trương của chiến trường. - Các cô gái sống ở trong một cái hang, dưới chân một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bắn phá của máy bay Mỹ. Không gian, cảnh vật xơ xác vì bị tàn phá của bom Mĩ. Đó là không gian của chiến tranh. - Công việc của các cô: phải chạy trên cao điểm ngay sau khi máy bay địch ném bom, làm công việc đo khối đất đá để san lấp hố bom, đếm và đánh dấu những quả bom chưa nổ để phá đảm bảo huyết mạch giao thông Bắc- Nam. - Đó là một cuộc sống gian khổ, một công việc hiểm nguy, căng thẳng, luôn đối mặt với và cái chết, đòi hỏi con người phải luôn bình tĩnh, dũng cảm. Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: 3,5 điểm * Hình thức: - Đúng đoạn diễn dịch và số lượng câu - Xác định đúng câu có thành phần biệt lập - Xác định đúng phép thế để liên kết * Nội dung: Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của ba cô gái thanh niên xung phong: - Tâm hồn: trong sáng, hồn nhiên vô tư mơ mộng ( dẫn chứng và phân tích) - Phẩm chất: + Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ. ( dẫn chứng và phân tích) + Dũng cảm, gan dạ, không ngại gian khổ, hi sinh( dẫn chứng và phân tích) + Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, thân thiết. ( dẫn chứng và phân tích) ( Trong quá trình cảm nhận, HS đưa được các dẫn chứng tiêu biểu và phù hợp vào trong đoạn văn, diễn đạt lưu loát, liên kết tốt mới được điểm tối đa.) 1điểm 0,5đ 0,25đ 0,25đ 2,5 điểm 1 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm PHẦN II Câu 1: (1 điểm) - Hàm ý trong câu nói của cha: Tuy vẻ bề ngoài giản dị, chất phác nhưng sau 0,5 đ này, bước trên đường đời con hãy mang theo những truyền thống tốt đẹp của quê hương, luôn tự tin, tự trọng, có ý chí, nghị lực để vượt lên mọi khó khăn, thách thức của cuộc sống. Câu 3: (2điểm) - Ý nghĩa của hàm ý: thể hiện tình yêu, niềm tin tưởng vào con; là lời nhắn gửi của thế hệ đi trước với thế hệ sau việc phát huy những giá trị truyền thống. * Về hình thức: - Đúng hình thức một bài văn gồm 3 phần: MB, TB, KB - Đảm bảo dung lượng khoảng một trang giấy thi. - Có mở bài - Kết bài * Về nội dung: Cần đảm bảo các ý sau: MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận TB: - Giải thích nghĩa từ : Thế nào là ý chí, nghị lực? + Ý chí: Là bản lĩnh của con người dám vượt qua mọi khó khăn và thử thách để vươn tới thành công.( Sức mạnh của ý chí,. Ý chí sắt đá.Ý chí phấn đấu,...) + Nghị lực: Sức mạnh tinh thần tạo cho con người sự kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước những khó khăn.(VD: Giàu nghị lực, một nghị lực phi thường) - Biểu hiện của ý chí, nghị lực. ( Dẫn chứng ) + Là những tấm gương dám sống, dám thành công như: chàng trai không tay, không chân Nick Jivucic, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, chàng trai Nguyễn Sơn Lâm,... - Phân tích đánh giá Vai trò và ý nghĩa của ý chí, nghị lực của con người trong cuộc sống. + Ý chí và nghị lực cho ta bản lĩnh và lòng dũng cảm. Người có ý chí và nghị lực là người luôn đương đầu với mọi khó khăn thử thách, là người dám nghĩ dám làm, dám sống. + Giúp chúng ta khắc phục khó khăn thử thách, rèn cho ta niềm tin và thúc đẩy chúng ta luôn hướng về phía trước, vững tin vào tương lai,... + Giúp ta luôn tự tin về bản thân, tự tin với công việc mình làm,... - Phê phán những người sống thiếu ý chí, nghị lực..... + Thấy khó khăn thì nản chí, thấy thất bại thì hủy hoại chính mình, sống thiếu niềm tin, thiếu ý chí, hèn nhát và gục ngã. KB: - Bài học nhận thức và hành động. - Liên hệ bản thân: rèn luyện ý chí và nghị lực như thế nào ? + Nhận thức: ý chí, nghị lực là động lực, niềm tin của con người. + Về hành động: cần rèn luyện cho mình ý chí, nghị lực, học tập những tấm gương sáng về ý chí, nghị lực. Trường THCS Yên Nghĩa ĐỀ ĐỀ XUẤT THI THỬ VÀO LỚP 10 Năm học 2017-2018 Môn : Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 120 phút __________________________________________________________________ 0,5đ 0,5đ 0,25 0,25 1,5đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25đ MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Nhận biết TN Phần Truyện Phần thơ TL Phần I Câu 1 (ý 1,2) 0.5 đ Phần II Câu 1 0.75 đ Thông hiểu TN TL Phần I Câu 1 (ý 3,4) 0.5 đ Tiếng Việt Tập làm văn Tổng điểm (%) 1.25 đ 0.5đ Vận dụng (thấp) TN TL - Phần I Câu 2 1.5 đ -Phần II Câu 2 1.25 đ 2.75 đ Vận dụng TổngĐiểm (cao) (%) TN TL Phần I 3.5đ Câu 3 2.5 đ Phần II Câu 3 2đ Phần I Câu 3 1đ 5. 5 đ 2.75đ 3.75 đ 10,0 đ (100%) Trường THCS Yên Nghĩa ĐỀ ĐỀ XUẤT THI THỬ VÀO LỚP 10 Năm học 2017-2018 Môn : Ngữ văn 9 Thời gian làm bài 120 phút __________________________________________________________________ Phần I ( 6 điểm): Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: “ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không đúng lắm .(...)Nhưng sao lại là cái tin như vậy được ? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai hơi đâu người ta bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì . Chao ôi! Cực nhục chưa , cả làng Việt gian ! Rồi đây làm ăn, buôn bán ra sao ? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Viêt gian bán nước.... Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...” (Trích Ngữ văn 9, tập một) 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? của ai ? Nhân vật “ông lão” được nói đến trong đoạn trích là ai ? Theo em , “ cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì ? 2. Chỉ ra các câu nghi vấn trong đoạn trích trên. Việc sử dụng các câu nghi vấn có tác dụng gì trong việc diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ? 3. Dựa vào văn bản ( đã xác định ở câu 1) hãy viết 1 đoạn văn có độ dài từ 10 – 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông lão khi vừa mới biết “ cái cơ sự này”, trong đó có sử dụng một câu chứa thành phần tình thái và một phép lặp để liên kết câu ( ghi chú rõ thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép lặp đó ). Phần II ( 4 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi,đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương,khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi,kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!” (Trích Ngữ văn 9, tập một) 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy? 2. Từ “nhóm” được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ là biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? 3. Dựa vào đoạn thơ trên và hiểu biết của mình em hãy viết một đoạn văn nghị luận (có độ dài khoảng 1/2 trang giấy thi) về tình cảm gia đình trong xã hội hiện nay ? …………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ XUẤT THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN : NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017-2018 Phần I:( 6 điểm) Cấu Đáp án 1 - Đoạn văn trên trích trong văn bản “Làng”- Kim Lân. ( 1,0 đ) - Nhân vật ông lão được nói đêến trong đoạn trích là ông Hai - “cái cơ sự nàỹ” trong đoạn trích là cái tn làng Chợ Dâều theo giặc và nôỹi khổ của những người dân bị mang têếng là dân của làng Việt gian. 2 ( 1,5 đ) 3 (3.5 điểm) Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm - Những câu nghi vâến: 1đ + Nhưng sao lại nảy ra cai tn như vậy được ? + Không có lửa làm sao có khói? + Rồi đây làm ăn, buôn ban ra sao ? + Lại còn bao nhiêu người làng, tan tac môỗi người một phương nữa, không biêết họ rõ cai cơ sự này chưa ? - Tác dụng : Thể hiện tâm trạng băn khoăn, daỹ dứt , dăền vặt, đau khổ của ông Hai khi nghe tn làng Chợ Dâều theo 0,5 điểm giặc. * Đung kêết câếu T-P-H * Sử dụng phép lặp và thành phâền tnh thái ( có ghi chu) *Nội dung và diêỹn đạt: Câền làm rõ diêỹn biêến tâm trạng của ông Hai khi vừa nghe tn làng Chợ Dâều theo giặc ( khi mới nghe tn và khi vêề đêến nhà) - Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tnh huôếng làng theo giặc để bộc lộ sâu săếc tnh ỹêu làng,ỹêu nước của ông,một người luôn ỹêu làng ,tự hào vêề làng quê của mình lại bị nhận tn làng mình theo giặc ngaỹ tại nơi tản cư - Khi nghe tn đột ngột làng Chợ Dâều của ông theo giặc,tâm trạng ông Hai đã được diêỹn tả râết cụ thể : nôỹi đau đớn trở thành sự ám ảnh nặng nêề ngự trị trong tâm trí ông + Ông Hai sững sờ “cổ ông lão nghẹn ăếng lại,da mặt tê rân rân... tưởng như đêến không thở được” + Khi trâến tnh được phâền nào,ông côế chưa tn cái tn âếỹ 0.5 điểm 0.5 điểm 2.5 điểm 0.5 điểm 0.75 điểm nhưng những người tản cư kể rành rọt quá làm ông không thể không tn - Tâm trí ông chỉ còn tn dữ xâm chiêếm,nó trở thành một nôỹi ám ảnh daỹ dứt không nguôi. + Vêề đêến nhà,ông năềm vật ra giường. 0.5 điểm + Ông tủi thân nhìn đàn con với ý nghĩ : Chung nó cũng là trẻ con làng Việt gian,chung nó cũng bị người ta rẻ rung,hăết hủi. => Nhà văn Kim Lân đã diêỹn tả hêết sức cụ thể nôỹi đau đ ớn tnh thâền của ông Hai. Nôỹi đau âếỹ như hiện ra trước măết người đọc băềng nét mặt cụ thể,băềng cảm giác chân 0.5 điểm thực,sinh động : Nôỹi ám ảnh nặng nêề của một người ở làng theo giặc trong ông Hai đã biêến thành s ự s ợ hãi th ường xuỹên cùng nôỹi đau xót,tủi hổ vô cùng ! Chọn nôỹi đau đớn,tủi hổ để thể hiện tnh ỹêu quê hương, đâết nước của người nông dân là Kim Lân đã chọn được một điểm nhìn mới để ngợi ca tnh ỹêu nước của dân tộc mình. *Lưu ý: - Trừ điểm đôếi với những trường hợp sau: + Không đung 1 đoạn văn T-P-H ( trừ 0.5 điểm ) + Sôế câu không đung quỹ đinh ( thiêếu 01 câu trừ 0.25 điểm ) + Không sử dụng thành phâền tnh thái và phép lặp ho ặc s ử dụng nhưng không gạch chân ( trừ 0.5 điểm ) + Nêếu chỉ kể lể,sơ sài, thiêếu hệ thôếng và dâỹn chứng chỉ cho tôếi đa 1 điểm vêề nội dung. Phần II : ( 4 điểm) Cấu Đáp án 1 - Đoạn thơ trích trong bài thơ: Bêếp lửa của Băềng Việt. (0,75điểm) - Hoàn cảnh ra đời: Viêết năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên du học tại Liên Xô (cũ) 2 - Phép tu từ : điệp ngữ (1,25điểm) - Tác dụng : + Điệp từ “nhóm” được nhăếc lại 4 lâền và đứng đâều các dòng thơ có tác dụng khơi nguôền cho dòng cảm xuc,sự hôềi tưởng của nhà thơ và suỹ ngâỹm vêề công việc nhóm bêếp lửa của bà => Điệp từ đã nhâến đi nhâến lại công việc khó nhọc,câền Điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan