Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội ứng dụng của đạo hàm để giải các bài toán thực tế cho học sinh trung tâm gdnn gd...

Tài liệu ứng dụng của đạo hàm để giải các bài toán thực tế cho học sinh trung tâm gdnn gdtx yên lạc

.DOC
61
24
149

Mô tả:

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT..................................................................1 I. LỜI GIỚI THIỆU............................................................................................2 II. TÊN SÁNG KIẾN..........................................................................................3 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN................................................................................3 IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN.......................................................3 V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN...........................................................3 VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ ...............................................................................................................................3 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN...................................................3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..........................................3 1. Cơ sở lý luận..................................................................................................3 2. Thực trạng......................................................................................................4 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG HÀM SỐ ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ..........................................................................................................................5 1. Ứng dụng của đạo hàm trong bài toán về di chuyển, quãng đường...............5 2. Ứng dụng trong cách bài toán về tối ưu chi phí sản xuất.............................45 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM GIẢI CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDNNGDTX YÊN LẠC”.............................................................................................53 1. Về phương diện lý luận................................................................................53 2. Về phương diện thực tiễn.............................................................................53 3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến....................55 KẾT LUẬN........................................................................................................57 VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT..................................57 IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN...............57 X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN..............................57 XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU...................................................58 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................59 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt GD&ĐT GTLN GTNN GDTX GDNN-GDTX GV HS SGK THPT Nội dung Giáo dục và đào tạo Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giáo dục thường xuyên Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Chính vì thế vai trò của các bài toán có nội dung thực tế trong dạy học toán là không thể không đề cập đến. Vai trò của toán học ngày càng quan trọng và tăng lên không ngừng thể hiện ở sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội, đặc biệt là với máy tính điện tử, toán học thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự động hoá trong sản xuất, mở rộng nhanh phạm vi ứng dụng và trở thành công cụ thiết yếu của mọi khoa học. Toán học có vai trò quan trọng như vậy không phải là do ngẫu nhiên mà chính là sự liên hệ thường xuyên với thực tiễn, lấy thực tiễn làm động lực phát triển và là mục tiêu phục vụ cuối cùng. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn lao động sản xuất của con người và ngược lại toán học là công cụ đắc lực giúp con người chinh phục và khám phá thế giới tự nhiên. Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học chương trình THPT, đặc biệt dạy học khối GDTX nhìn chung mới chỉ tập trung rèn luyện cho học sinh vận dụng trí thức học toán ở kỹ năng vận dụng tư duy tri thức trong nội bộ môn toán là chủ yếu còn kĩ năng vận dụng tri thức trong toán học vào nhiều môn khác vào đời sống thực tiễn chưa được chú ý đúng mức và thường xuyên. Những bài toán có nội dung liên hệ trực tiếp với đời sống lao động sản xuất còn được trình bày một cách hạn chế trong chương trình môn Toán. Như vậy, trong giảng dạy môn Toán nếu muốn tăng cường rèn luyện khả năng và ý thức ứng dụng, toán học cho học sinh nhất thiết phải chú ý mở rộng phạm vi ứng dụng, trong đó ứng dụng vào thực tiễn cần được đặc biệt chú ý thường xuyên, qua đó góp phần tăng cường thực hành gắn với thực tiễn làm cho toán học không trừu tượng khô khan và nhàm chán. Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết trực tiếp một số vấn đề trong cuộc sống và ngược lại. Qua đó càng làm thêm sự nổi bật nguyên lý: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Có rất nhiều ứng dụng Toán học để giải được các bài toán thực tế, để giúp các em học sinh dễ dàng tiếp cận được với các bài toán thực tế dựa trên những kiến thức được học trong chương trình GDTX cấp THPT, tôi đã chọn “Ứng dụng của đạo hàm để giải các bài toán thực tế cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. 2 II. TÊN SÁNG KIẾN “Ứng dụng của đạo hàm để giải các bài toán thực tế cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc” III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ và tên: Nguyễn Văn Điệp - Địa chỉ: Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0973870375 - Email: [email protected] IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu tư của sáng kiến kinh nghiệm. V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến được áp dụng đối với dạy học chuyên đề về ứng dụng của đạo hàm để giải các bài toán thực tế cho đối tượng học sinh tại Trung tâm GDNNGDTX Yên Lạc. VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ Ngày 06 tháng 9 năm 2018. VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận Trong học tập và nghiên cứu toán học. Để đạt được hiệu quả tốt đều cần có sự hài hoà giữa lý luận và thực tiễn. Lý luận là những chỉ dẫn giúp hoạt động thực tiễn của con người đi đúng hướng. Ngược lại hoạt động thực tiễn cũng giúp lý luận có ý nghĩa hơn. Mục đích của dạy học Toán là phải mang lại cho học sinh những kiến thức phổ thông, những kỹ năng cơ bản của người lao động, qua đó rèn luyện tư duy logic, phát triển năng lực sáng tạo, góp phần hình thành thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn cho các em. Do đó, xu hướng đổi mới hiện nay là không nặng về mức độ nắm các nội dung có mặt trong chương trình giảng dạy, mà chú trọng vào khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn và năng lực xử lý các tình huống mà họ có thể đối mặt trong cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường. 3 2. Thực trạng Làm thế nào để tìm kiếm và xây dựng các ví dụ thực tiễn ứng dụng toán học? Đây là một cách tiếp cận mới, một câu hỏi mà các nhà giáo dục, giáo viên, … còn băn khoăn. Hiện nay, giáo dục Việt Nam không nhiều các tài liệu bàn về lĩnh vực này, cần có một sự bổ sung, trên cơ sở tiếp thu tri thức, kỹ năng liên quan đến các bài toán thực tế để có được cái nhìn, quan điểm đầy đủ hơn trong việc đổi mới dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế. Tóm lại tính thực tiễn của toán học thể hiện qua ứng dụng của toán học và thực tiễn đời sống. Điều này không những chỉ để nâng cao kiến thức của học sinh mà còn nhằm thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội. Điều đó nói lên vai trò toán học được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, công nghệ, kinh tế, y học, sinh học, văn học … Trong năm học vừa qua, với tinh thần đổi mới, tác giả đã ứng dụng tìm kiếm, thao khảo từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, thí điểm xây dựng các ứng dụng toán học để phục vụ giảng dạy cũng như đã tập hợp được một số tình huống. Phần tiếp sau sẽ trình bày những kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm và sáng tạo của bản thân tác giả. 4 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG HÀM SỐ ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ Qua tìm hiểu, tổng hợp và phân tích, tác giả nhận thấy các bài toán thực tế liên quan đến việc sử dụng đạo hàm có thể chia thành 2 phần lớn: Một là, các bài toán thực tế đã được mô hình hóa bằng một hàm số toán học. Qua các ví dụ minh họa dưới đây, tác giả sẽ chỉ ra những dạng toán thường gặp là gì? Các lĩnh vực khoa học khác đã ứng dụng đạo hàm như thế nào trong việc giải quyết bài toán mà họ đặt ra? Hai là, các bài toán thực tế mà mô hình thực tiễn chưa chuyển về mô hình toán học. Như chúng ta đã biết, để có thể ứng dụng đạo hàm của hàm số thì trước tiên phải "thiết lập được hàm số". Như vậy ta có thể mô tả quy trình giải các bài toán thực tế như sau: Bước 1: Dựa trên các giả thiết và yếu tố của đề bài, ta xây dựng mô hình Toán học cho vấn đề đang xét, tức là diễn tả "dưới dạng ngôn ngữ Toán học" cho mô hình mô phỏng thực tiễn. Lưu ý là ứng với vấn đề được xem xét có thể có nhiều mô hình toán học khác nhau, tùy theo các yếu tố nào của hệ thống và mối liên hệ giữa chúng được xem là quan trọng ta đi đến việc biểu diễn chúng dưới dạng các biến số, tìm các điều kiện tồn tại của chúng cũng như sự ràng buộc, liên hệ với các giả thiết của đề bài. Bước 2. Dựa vào các kiến thức liên quan đến các vấn đề thực tế như trong kinh tế, đời sống, khoa học kỹ thuật như Vật lý, Hóa học, Sinh học, … Ta thiết lập hoàn chỉnh hàm số phụ thuộc theo một biến hoặc nhiều biến. (Ở đây trong nội dung đang xét chỉ xét với tình huống 1 biến). Bước 3. Sử dụng công cụ đạo hàm của hàm số để khảo sát và giải quyết bài toán hình thành ở bước 2. Lưu ý các điều kiện ràng buộc của biến số và kết quả thu được có phù hợp với bài toán thực tế đã cho chưa. 1. Ứng dụng của đạo hàm trong bài toán về di chuyển, quãng đường Bài toán 1. Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước là a, b với a, b  0 . Người ta cắt bỏ 4 hình vuông bằng nhau ở 4 góc rồi gò thành một hình hộp chữ nhật không có nắp. Hỏi cạnh của hình vuông cắt đi phải bằng bao nhiêu để hình hộp đó có thể tích lớn nhất Phân tích: Trước tiên, với câu hỏi của bài toán thì ta nên đặt x chính là cạnh của hình vuông cắt đi. Như vậy, ta cần tìm điều kiện giới hạn của biến số x. Do khi đó 1 a cạnh của tấm nhôm sau khi bị cắt trở thành a  2 x  0  x  nên ta có 2 a 0x . 2 Và đồng thời ta cũng có được cạnh của tấm nhôm còn lại là b  2 x  0. Đến đây ta cần thiết lập công thức tính thể tích khối hộp V x  a  2 x   b  2 x  5 Bài toán trở thành tìm max V  x   a x 0;   2 Lời giải Gọi x là cạnh của hình vuông cắt đi, ta phải có điều kiện 0  x  a . 2 Khi đó thể tích khối hộp là: V x  a  2 x   b  2 x  4 x 3  2  a  b  x 2  abx V  x  Bài toán trở thành tìm max V  x   a x 0;   2 2 Ta có V '  x  12 x  4  a  b  x  ab 2   ' 4  a  b   12ab 4  a 2  ab  b 2   0, a, b. Do đó V ' 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt: x1  a b  a 2  ab  b 2 a  b  a 2  ab  b 2  x2  6 6 a b   x1  x2  3  0  0  x1  x2 . Theo định lý Vi-et, ta có:  ab x x   0  1 2 12 a a 2 Hơn nữa, ta có V '   a  ab a  a  b   0. Do đó 0  x1   x2 . 2  2 Bảng biến thiên x 0 + 0  Dựa vào bảng biến thiên ta thấy V đạt giá trị lớn nhất khi x x1  a b  a 2  ab  b2 6 Bài tập tương tự 1: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật có chiều dài bằng 12cm và chiều rộng bằng 10cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn 6 hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x  cm  rồi gập tấm nhôm như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được thể tích lớn nhất. Lời giải Áp dụng kết quả của câu trên ta có 12  10  10 2  10.12  122 11  31 x  6 3 Bài tập tương tự 2: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn cạnh hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x  cm  , rồi gập tấm nhôm như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được thể tích lớn nhất. Tương tự bài toán 1, khi tấm nhôm có dạng hình chữ nhật trở thành hình vuông thì a b, khi đó ta có: x a b  a 2  ab  b 2 a 12   2  cm  6 6 6 Bình luận: Ngoài cách giải dùng "công thức giải nhanh" ta đã thiết lập. Ta thấy rằng còn có thể xét các trường hợp của đáp án để tìm lại số đo các kích thước hình hộp, từ đó tính thể tích. Bài toán 2. Tìm chiều dài bé nhất của cái thang để nó có thể tựa vào tường và mặt đất, ngang qua cột đỡ cao 4  m  , song song và cách tường 0,5  m  kể từ gốc của cái cột đỡ. 7 Phân tích: Trước tiên, ta có thể minh họa mô hình bằng hình vẽ. Để xác định được độ dài ngắn nhất của AC thì ta thử suy nghĩ xem nên phân tích độ dài AC theo hướng nào? Để từ đó định hướng được cách đặt ẩn phụ thích hợp. Đồi với hình vẽ trên và các quan hệ về cạnh, ta nhận thấy có 2 hướng phân tích tốt là: hướng thứ nhất là phân tích AC  AB 2  AC 2 và hướng thứ hai là AC  AM  MC Nếu phân tích theo hướng thứ nhất, ta có thể thử đặt HC x  0, đến đây chỉ cần tính được AB theo x là đã có thể lập được hàm số f  x  biểu diễn độ dài AC. Ta sử dụng đến quan hệ tỷ lệ trong định lý Thales thuận (MH // AB) nên HC MH x   ta có . Bài toán trở thành tìm min f  x  ? BC AB x  0,5 Nếu phân tích theo hướng thứ hai, nếu ta đặt HC x  0, thì khi đó ta sẽ biểu diễn độ dài AC  P  x   Q  x  (việc khảo sát hàm số này rất phức tạp). Do đó ta chuyến hướng qua tìm quan hệ giữa góc và cạnh tam giác và  nhận thấy  MCH  AMK . Đến đây ta thấy hướng phân tích tiếp là hoàn toàn thuận lợi vì khi đó MC MH .sin  và AM MK .cos  . Khi đó bài toán trở thành tìm min g    ? Lời giải Đặt HC x  0  BC x  0,5 . Theo định lý Thales ta có: 4  x  0,5  HC MH x    AB  BC AB x  0,5 x 16  x  0,5  Do ABC vuông tại B  AC  AB  BC  x2 2 2 8 2 2 2 Hay AC  2  x  0,5   x 2  16  x2 Đặt f x    x 4  x3  65 2 x  16 x  4 4 ,  x  0 . x2 Bài toán trở thành tìm min f  x  ? với x  0. 65 65  3    4 x  3x 2  x  16  x 2  2 x  x 4  x 3  x 2  16 x  4   Ta có 2 4    f '  x   4 x  f ' x   2 x 4  x3  16 x  8 x3  x 2 f '  x  0   x  2   2 x  1  x  2 x  4  0   1  x   0  2 2 Bảng biến thiên: x 0  0 + 125 f x  f 2  Dựa vào bảng biến thiên ta có min     x 0 4 Do đó ta có min AC  125 5 5  2 4   Cách khác: Đặt x  ACB   0;   2 Khi đó ta có AC  AM  MC  Đặt g  x   KM MH 1 4    cos x sin x 2cos x sin x 1 4 min g  x  ?  . Bài toán trở thành tìm  0;   2 2cos x sin x  8cos3 x  sin 3 x Ta có: g '  x   2sin 2 x cos 2 x g '  x  0  tan x 2  x0 arc tan  2  63o 26'6'' 9 Lập bảng biến thiên suy ra ACmin  min g  x  g  x0  5,5902  m      0;   2 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Một là, quả thật dù giải theo cách nào, ta cũng gặp phải một số khó khăn nhất định khi giải tìm nghiệm của phương trình f '  x  0 hay g '  x  0. Hai là, ngoài việc sử dụng "ứng dụng đạo hàm" để tìm GTLN – GTNN của hàm số này, ta cũng có thể vận dụng bất đẳng thức. Giả sử đặt 1   AB b, BC a,  a  ; b  0  2   Dùng hệ trục Bxy  BC  Bx, BA  By  . Ta có AC : x y  1 a b 1 4 1   1 Khi đó M  ;4   AC  2a b 2  2 2 2 Bài toán trở thành tìm min AC min  a  b  thỏa mãn Ba là, ta có: f  x   x 4  x3  1 4  1 2a b 65 2 x  16 x  4 16   4  65  4  x 2     x  2   2 x x  x  4  8 8 x x 4 65  f  x  x 2      2  4    x   x 2  2  x 3 3 82 3 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: f  x  3.4  3  65 125  4 4 Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x 2. Bài tập tương tự: Tìm chiều dài L bé nhất của cái thang để có thể tựa vào tường và mặt đất, ngang qua cột đỡ có chiều cao 3 3  m  và cách tường 1 m  kể từ tim cột đỡ. 10   Đặt x  ACB   0;   2 Khi đó ta có: AC  AM  MC  Đặt g  x   BH MH 1 3 3    cos x sin x cos x sin x 1 3 3 min g  x  ? . Bài toán trở thành tìm  0;    2 cos x sin x sin 3 x  3 3 cos 3 x Ta có g '  x   sin 2 x cos 2 x    g '  x  0  tan x  3  x    0;  3  2 Lập bảng biến thiên, ta có: x  3 0  0 +   g x  g   Do đó ACmin  min   8  m  .    3  0;   2 Bài toán 3. Cần phải xây dựng một hố ga dạng hình hộp chữ nhật có thể 3 tích V  m  không đổi, hệ số k  0 cho trước ( k là tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng của đáy. Hãy xác định các kích thước của đáy để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất? Phân tích: Với thể tích V cho trước và quan hệ giữa chiều rộng của đáy và chiều cao của hình hộp ta hoàn toàn có thể biểu diễn được độ dài chiều dài theo 1 biến. Như vậy, ta cần hiểu yêu cầu bài toán "tiết kiệm nguyên vật liệu nhất là gì?" Đó chính là làm sao cho phần bao phủ bên ngoài hình hộp có diện tích nhỏ nhất hay diện tích toàn phần của khối hộp nhỏ nhất. Lời giải Gọi x, y  0  x  y  lần lượt là chiều rộng và chiều dài của đáy hố ga. Gọi h là chiều cao của hố ga  h  0  . 11 Theo đề bài ta có: h kx và V xyh  y  V V  2 hx kx Để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất ta cần tìm các kích thước sao cho diện tích toàn phần hố ga là nhỏ nhất. Khi đó ta có: 2  k  1 V V V k Stp 2 xh  2 yh 2 x  kx   2  kx  2  2 x 2 2kx 2  kx kx x 2  k  1 V Xét hàm số k f  x  2kx 2  x Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của f  x  với x  0.  k 1  2 V 2k 2 x3   k  1 V Ta có: k   f '  x  4kx  2 x2 kx 2 f '  x  0  x0  3  k  1 V 2k 2 0 Bảng biến thiên: x 0  0 +   k  1 V f x  f 3   Dựa vào bảng biến thiên ta có: min x 0  2k 2  Khi đó y  3  .   4kV k  k  1 V . 2 và h  3  k  1 2 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Một là, Ta có thể sử dụng bất đẳng thức để tìm min Stp  k 1   k 1  k 1  2 V  V  V 2  k  1 V 2 k  k  k  2 2    3 Stp 2kx  2kx   3 x x x k 12  k 1   V  k  1 V Khi đó, dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi k  2  2kx   x 3 x 2k 2 Hai là, từ ba kích thước cho trước thỏa mãn yêu cầu bài toán trên ta đi đến   k  1 V x 3 2k 2   4kV 2kx 2h   y  quan hệ giữa chúng là:  y  3 2 k 1 k 1  k  1   h  3 k  k  1 V  2 Ba là, cũng từ bài toán này nếu giữ nguyên giả thiết V const và thay thế y kx hay h ky (k là tỉ số giữa các kích thước của hình hộp) thì liệu rằng bài toán có thay đổi? Câu trả lời là kết quả vẫn tương tự như khi ta khảo sát với h kx. Do đó V const 2kx 2y , y , h ?  x  min Stp ?  h   Nếu  k 1 k 1  y kx, k  0 V const 2ky 2h , y , h ?  x  min Stp ?  x   Nếu  k 1 k 1  y ky , k  0 Bài tập tương tự 1: Cần phải xây dựng một hố ga có dạng hình hộp chữ 3 nhật có thể tích V  m  , có chiều cao gấp 3 lần chiều rộng của cạnh đáy. Hãy xác định kích thước của đáy để khi xây tiết kiệm được nguyên vật liệu nhất? Lời giải Gọi x, y, h lần lượt là chiều rộng, chiều dài và chiều cao của hình hộp. Dựa vào bài toán 3, ta có: V xyh 6 x 2h h , y , h ?  x  min Stp ?  y     4 4 2 h 3x, k  0 Như vậy khi đó chiều cao sẽ gấp 2 lần chiều dài khối hộp. Bài tập tương tự 2: Khi xây nhà, chủ nhà cần làm một hố nước bằng gạch và có dạng hình hộp đứng đáy là hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều 3 rộng và không có nắp, có chiều cao là h và có thể tích là 18  m  . Hãy tính chiều cao h của hồ nước sao cho chi phí xây dựng là thấp nhất? Lời giải Gọi x, y, h lần lượt là chiều rộng, chiều dài và chiều cao của hình hộp. 13 Theo đề bài ta có y 3 x và V xyh  h  V V  2 xy 3x Để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất ta cần tìm các kích thước sao cho diện tích toàn phần hố ga là nhỏ nhất. 8V 4V 4V 16V 2 2 2 3 Stp   3 x    3 x 3 36 3x 3x 3x 3 Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 4V 4V 3 3x 2  x  3 2  h  3x 9 2 Bình luận: So với bài toán 3, bài toán này chỉ có 1 điểm khác biệt chính là đáy "không  y kx, k  0 x , y , h?    min S nắp". Bạn đọc có thể tổng quát bài toán lên thành  V  const  Bài toán 4. Có hai vị trí A, B nằm về cùng phía đối với bờ sông  d  như hình vẽ. Khoảng cách từ A đến bờ sông là 30  m  . Khoảng cách từ B đến bờ sông là 45  m  . Khoảng cách giữa A và B là 5 409  m  . Một người đi từ A đến bờ sông (phía A, B ) để lấy nước sau đó đi về vị trí B. Hỏi đoạn đường tối thiểu người đó đi từ A đến B (có ghé qua bờ sông) là bao nhiêu mét? Phân tích: Gọi M là điểm nằm trên cạnh ON (vị trí để từ A đến để lấy nước từ bờ sông). Khi đó ta cần xác định M sao cho  AM  MB  min 14 Do đề bài đã cho độ dài AB, AO, BN nên ta có thể mô tả độ dài cạnh AM theo OM. Tuy nhiên để biểu diễn độ dài cạnh BM theo độ dài OM thì ta cần biểu diễn MN theo OM. Điều này dẫn đến việc cần phải tính độ dài ON.  ON d  A; BN   AB 2   BN  HN  2 Đến đây ta nhận thấy biểu thức: S  AM  MB  OA2  OM 2  MN 2  NB 2 2  S  x 2  302   100  x   452              với x OM và 0  x  ON f  x f  x  ? Bài toán trở thành tìm xmin  0;ON  Lời giải Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BN . Dựa vào hình vẽ ta có ON  AH  AB 2   BN  HN  2 Gọi M là vị trí mà người đó đi từ A đến bờ sông. Đặt OA x  m  ,  0  x  100  . Khi đó đoạn đường tối thiểu mà người đó phải đi là: S  AM  MB  OA2  OM 2  MN 2  MB 2  S  x 2  302   100  x  Đặt f  x   x 2  302  2  452  100  x  2  452 với 0  x  100. Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  với 0  x  100. Ta có: f '  x   x x 2  302  100  x 12015  200 x  x 2  x 40 f '  x  0    x  200   0;100  Bảng biến thiên: x 0  0 + f  x   f  40  125  m  Dựa vào bảng biến thiên, ta có: min S xmin  0;100  15 Bình luận: Ngoài cách giải trên ta có thể sử dụng bất đẳng thức tam giác để giải như sau: AM  MB MA ' MB BA '  min  AM  MB  BA '  A ', M , B thẳng hàng. Do đó BA '  A ' B '2  BB '2  100 2  752 125 Bài toán 5. Một con đường được xây dựng giữa hai thành phố A và B. Hai thành phố này bị ngăn cách bởi một con sông có chiều rộng r  km  . Người ta cần xây một cây cầu bắc qua sông, biết rằng A cách con sông một khoảng bằng a  km  , B cách con sông một khoảng bằng b  km  ,  0  a b  như hình vẽ. Hãy xác định vị trí xây cầu EF (theo hình vẽ) để tổng khoảng cách giữa hai thành phố là nhỏ nhất? Phân tích: Ta thấy rằng vị trí xây cầu để tổng khoảng cách giữa 2 thành phố là nhỏ nhất tương ứng với độ dài đường gấp khúc AFEB nhỏ nhất. Lúc này do đề bài đã gợi ý các số liệu a, b và r nên ta có thể giả thiết khoảng cách AF như hình vẽ với AF vuông góc với BF. Khi đó nếu ta đặt CF x ,  0  x  p   ED  p  x  AF  p  Tổng khoảng cách lúc này là S  AF  EF  EB  x 2  a 2  r   p  x 2  b2 Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số S  x  với 0  x  p. Lời giải Đặt AF  p và CF x  ED  p  x,  0  x  p  . Khoảng cách giữa hai thành phố sẽ là: S  AF  EF  EB  x 2  a 2  r  16  p  x 2  b2 Đặt S  x   x 2  a 2  r   p  x 2  b 2 . Bài toán trở thành tìm GTNN của hàm số S  x  với 0  x  p. Khi đó S '  x   x 2 x a 2 x p  b2   p  x  2 2 S '  x  0  x b 2   p  x   p  x  x 2  a 2 2 2  x 2  b2   p  x    p  x   x 2  a 2    a 2  b 2  x 2  2a 2 px  a 2 p 2 0 (*) 4 2 2 2 2 2 2 2 2 Xét  ' a p  a p  a  b  a p b  0 a 2 p  apb ap   x  a 2  b 2  a  b   0; p  Do đó phương trình (*)   2  x  a p  apb  ap  0; p    a 2  b2 a b Mặt khác, S ''  x   a2 x 2 a 2  3 2 b2  b 2   p  x 2  3 2  0, x   0; p   ap  Do đó min S  x  S    a b  Vậy để khoảng cách giữa hai thành phố ngắn nhất thì x  ap a b Bài tập tương tự 1: Hai thành phố A và B nằm ở hai phía khác nhau của một con sông thẳng, lòng sông rộng 800m, thành phố A ở phía bên phải cách bờ 6km và cách thành phố B theo đường chim bay 16km; thành phố B cách bờ trái 1500m. Người ta muốn xây một cây cầu CD vuông góc với bờ sông sao cho quãng đi bộ từ A đến B (độ dài đường gấp khúc ACDB) là ngắn nhất. Tính độ dài quãng đường đó? 17 Lời giải Sử dụng kết quả của bài toán vừa rồi ta xác định đại lượng quan trọng p (chính là đoạn BE song song dòng sông, BE  EA ) 2 Khi đó, p  AB 2   6  0,8  1,5   x 9 231 , đồng thời 10 ap 1,5 p 9 231   a  b 1,5  6 50  min S  x 2  a 2  r   p  x 2  b 2 16,4 Bài tập tương tự 2: Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một hòn đảo ở C. khoảng cách ngắn nhất từ C đến B là 1 km. Khoảng cách từ B đến A là 4. Mỗi km dây điện đặt dưới nước là mất 5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000 USD. Hỏi diểm S trên bờ cách A bao nhiêu để khi mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là ít tốn kém nhất. Lời giải Trước tiên, ta xây dựng hàm số f  x  là hàm số tính tổng chi phí sử dụng. Đặt BS x thì ta được: SA 4  x; CS  x 2  1 . Theo đề bài, mỗi km dây điện đặt dưới nước mất 5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000 USD, như vậy ta có hàm số f  x  được xác định như sau: f  x  3000. 4  x   5000. x 2  1 với x   0;4 Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của f  x  để có được số tiền ít nhất cần sử dụng và từ đó xác định được vị trí điểm S. f '  x   3000  5000. x x2  1 f '  x  0   3000  5000. x x2  1 0   3000 x 2  1  5000 x 0 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan