Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cuộc chiến của Mỹ tại I-Rắc qua phản ánh của báo chí Việt Nam...

Tài liệu Cuộc chiến của Mỹ tại I-Rắc qua phản ánh của báo chí Việt Nam

.PDF
120
173
129

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VÁN • • • • N G U Y Ề N T H Ị HOA CUỘC CHIÉN CỦA MỶ TẠI I-RẤC QUA PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM (Trên c ơ s ở khao sá t b áo Nhân dân, Q uân đ ộ i Nhản dân, Tuân báo Q uỏc tê từ năm 2 003 đến năm 2005) Chuyên ngành: B áo ch í học Mã sổ: 6 0 32 01 LU Ậ• N VĂN T H Ạ• C s ĩ K H O A H Ọ • C BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC TS. PHẠM THÀNH HƯNG HÀ NỘI-2007 MỤC LỤC Trang PHẦN M Ò Đ Â U 4 C H Ư Ơ N G I: BẢN C H A T c u ộ c CHIẾN CỦA MỸ TẠI I-RẮC. VÁN ĐỀ T H Ô N G TÍN VÊ c u ộ c C H IẾ N CỬA MỲ TẠI 1-RẨC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT N A M I. Bân chất cuộc chiến của Mỹ tại I-rắc II 8 8 Vấn đề thông tin về cuộc chicn của Mỹ tại I-rắt trên thế gióĩ và Việt Nam 10 C H Ư Ơ N G II: C U Ộ C CHIẾN CỬA M Ỳ TẠI I-RẮC Q U A P H A N ÁNH CỬA B A O CHÍ V IỆ T N A M T Ừ N Ă M 2003 ĐẾN N A Y 16 I. Vài nét về lịch sử , đất nuó'c, con ngưòi I-rắc 16 II. Ý đồ và các bước can thiệp của Mỹ đối vói I-rắc 18 CHƯ Ơ NG III: N Ộ I DƯ NG V À H ÌN H TH Ử C P H Ả N Á N H C Ủ A B Á O C H Í V IỆ T N A M V Ề CU Ộ C C H IẾ N CỬ A M Ỹ T Ạ I I-R Ả C . B À I HỌC K IN H N G H IỆ M Đ Ó I VỚ I V IỆ C P H Ả N Á N H T H Ô N G T IN THỜ I s ự - C H ÍN H T R Ị Q UỐC TÉ CỬA B Á O C H Í V IỆ T N A M H Ô M N A Y 28 I. Nội dung phản ánh của báo chí Việt Nam về cuộc chiến của Mỹ tại I-rắc 28 II. Hình thức phản ánh của báo chí Việt Nam về cuộc chiến của Mỹ tại I-rắc III. Bài học kinh nghiệm 84 87 K Í T LUẬN 96 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 99 PHỤ LỤC 102 s PHẢN MỎ DẦU 1. Tính cấp thiết cua đề tài Sau sự kiện 11.09.2001, “ Cải tạo Trung Đông” đã trơ thành một trong n h jn g vấn đề cốt lõi thực hiện chiến lược toàn cầu của Chính quyền Bu-Sơ. Mac đích chiên lược này tại Trung Đône của M ỹ là: Không chê nguôn cung cấo dầu mỏ; Nạăn chặn ảnh hưởng của các nước lớn khác; Loại bỏ tư tưởng c h i nghĩa cực đoan chống M ỹ tôn tại phô biến ở khu vực “ Truna Đông rộng len” ; D uy trì sự sinh tồn và an ninh của I-xra-en với các nước Ả - rập ôn hòa, thản cận với M ỹ. Chính quyên Bu-Sơ nhân mạnh trọng tâm cải tạo Trung Đcne là can thiệp ngày càng nhiều, can thiệp hết mức mới có thể thúc đẩy mở rệhg dân chủ, mà phương pháp hiệu quả nhất, trực tiếp nhất là vẫn phải thông quì biện pháp quân sự để thực hiện thay đôi chính quyền. I-rẳc là con bài đầu tiê '1 trong “ ván bài đôm inô” cải tạo Trung Đông của M ỳ. Ngày 20.3.2003, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và quốc tế, phớt lờ vai trò của Liên Hiệp Ọuốc, phá huỷ những nguyên tắc cơ b ả i đã hình thành và được công nhận trong quan hệ giữa các quốc gia, vi phim thô bạo luật pháp quốc tế, M ỹ đã đom phương tiến hành một cuộc chiến tra ih phi nghĩa chống I-rẳc. Với sức mạnh áp đảo về m ọi mặt, M ỹ đã nhanh chong lật đổ chính quyền X.H út-xen. Nhưng hơn bốn năm sau cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc, M ỹ vẫn chưa thể kế' thúc thắng lợi trên mặt trận chính trị tại I-rắc. v ẫ n còn quá nhiều vấn đề để nói tới một viễn cảnh hoà bình, dân chủ trên m ột đất nước mà hiện có kh)ảng 20.000 quân nổi dậy tiến hành từ 60-80 cuộc tấn công m ỗi ngày. M>' ngày càng ngập sâu hơn tro n 2 , “ vũng lầ y” tại I-rắc. Những đòi hỏi về sự tha/ đổi cấu trúc cơ bản liên quan tới chính trị an ninh tại 1-rắc vẫn tiếp tục là n ọ t thử thách, một eánh nặng đối với M ỹ, làm gia tăng làn sóng phản 4 dôi chiên tranh trên toàn thê giớ i. D ông thời, chât chứa nguy cơ tan rã của liê n minh chổng khủng bổ do M ỹ cầm đầu và gây chia rẽ sâu sẳc ngay trong lòng nước M ỹ. Cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc đã và đang trở thành vấn đề thời sự quốc tế thu hút sự quan tâm của dư luận trong, ngoài nước và là m ột đề tài hấp dẫn cho những người nghiên cứu hoạt động của báo chí truyên thông V iệt Nam. Đ áy cũng chính là lý do tôi quyết định chọn đề tài “ Cuộc chiến của Mỹ tại I- rac qua phản ảnh của báo chí Việt Nam” . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện đã có một số luận văn của sinh viên trường Đại học K H X H và N V - Đại học Quốc gia Hà N ộ i nghiên cứu về sự phản ánh của báo chí đối với vẩn đề thời sự trong nước và quốc tế, trong đó, đề cập phần nào tới cuộc chiến vùng V ịnh lần I. Tiêu biểu là luận văn “ Thông tin tuyên truyền về “sự biến” trên bảo Quân đội nhân dân'1của V ăn Yên (năm 2002). Ngoài ra, Nhà xuất bản Thông tấn cũng xuất bản cuốn sách “ Mỹ-I-rắc, Cuộc đoi đầu hai thể kỳ” (2002). Đen nay, chưa xuất hiện tài liệu công khai nào nghiên cứu hoàn chỉnh về chủ đề cuộc chiến của M ỹ tại I-rẳc (từ năm 2003 đến nay) qua sự phản ánh của báo chí V iệ t Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ• nghiên cứu • • o 3.1. Mục đích Luận văn góp phần phát hiện cái nhìn toàn cảnh của báo chí V iệt Nam về cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc từ năm 2003 đến nay. Trên cơ sở tiếp thu, tổng hợp tư liệu, kể thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của người đi trước, luận văn đưa ra nhũng nhận xét về chiến lược toàn cầu của M ỹ nói chung và chiến lược “ Cải tạo Trung Đ ông” của M Ỹ nói riêne. Đánh giá hoạt động phản ánh cuộc chiến của M ỳ tại I-rẳc của báo chí V iệ t Nam . 3.2.Nhiệm vụ - Cãn cứ vào mục đích của luận vàn, trên cơ sờ nghiên círu đường lỏi dc m ớ i của Đảng, Nhà nước ta để chúng tôi tiến hành sưu tầm, phân loại, ngniên cứu, phân tích nội dung thông tin liên quan đến cuộc chiến của M ỳ tại l-ric đã được đăng tải trên báo Nhân dân, Ọuân đội nhân dân, Tuần báo Quốc lể ư năm 2003 đến nav. -Nghiên cứu, đánh giá, nhận xét vê nội dung, hình thức chuyên tải vê “ Cuộc chiến của Mỹ tại 1-rảc qua phản ảnh của bảo chí Việt Nam''. Cụ thể: +Những đóng góp mà báo Nhân dân, Quân đội nhân dàn, Tuần báo Q iổ c tế đã thể hiện trong hoạt động thôna tin về cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc. +Những mặt mà báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tuần báo Quốc tế c h ia làm được trong hoạt động thông tin về cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc. +Đưa ra m ột số đề xuất, kiến nghị mang tính giải pháp để báo chí V iệt N an làm tốt hơn nhiệm vụ thông tin quốc tế, đặc biệt đối với những vấn đề th ri sự ở m ột số “ điểm nóng’' trên thế giới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đê có điêu kiện tập trung đi sâu phân tích, tôi xác định khảo sát thông tin về cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc trên ba tờ báo: báo Nhân dân, Quân đội nhm dân, Tuần báo Quốc tế. Thời gian khảo sát được giới hạn từ năm 2003 đế I năm 2005. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được sử dụng các phương pháp: sưu tầm, thống kê, phân tích việc thôna tin tuvên truyền về “ Cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc” trên báo Nhân dâ:, Quân đội nhân dân, Tuần báo Quốc tế và trên một số sách, báo khác. Ngoài ra, luận văn còn được sử dụng các phương pháp logic, so sánh, quy nạp và iiễ n dịch. 6 6. Cấu trúc luận văn Luận văn được chia thành 4 phần chính: -Phún mở đâu. -Chưomg /: Bản chất cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc” . v ấ n đề thỏng tin về cuộc chiên của I-răc trên thê giới và V iệt Nam. -Chương ir. Cuộc chiến của M ỳ tại 1-rấc qua phản ánh của báo chí V iệt Nam. -Chương I I I : N ộ i dung và hình thức phản ánh của háo chí V iệ t Nam về “ Cuộc chiến của M Ỹ tại 1-rấc” . Bài học kinh nghiệm đối với việc thông tin thời sự - chính trị quốc tế của báo chí V iệ t Nam hôm nay. 7 C H Ư Ơ N G I: BAN C H Á T CIJÓC ( H iÉ N CỦA MỸ TẠI I-RẮC. VẤN Đ Ề T H Ô N G TIN VÈ cuộc CHI ÉN CỦ A MỸ TẠI I-RẮC TRÊN THÉ GIỚI VÀ V I Ệ T NAM I. BẢN C H Á T C U Ộ C C H IÉ N CỦ A M Ỹ TẠI I-RẮC Trong cấu trúc của nên chính trị thể giớ i, Trung Đ ông có một vị trí chiến lược vô cùng quan trọng, không chỉ về giao thông chiến lược (nằm ờ ngã ba châu lục Á , Phi,  u-nơ i có nhiều đổi tác và cũng là đối thủ lớn của M ỹ như Nga, Phap. đang hoạt động tại đây, đấy dần Trung Đỏng ra khỏi vùng lợi ích của M ỹ ) mà còn là khu vực có trừ lượng dầu lửa và khí đốt lớn nhẩt thế giới. M ỹ mưu toan tìm m ọi cách để khổng chế, chi phối Trung Đông, trong đỏ, tiến hành cuộc chiến ở I-rắc được xem là con bài đầu tiên và quan trọng. Cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc được đánh giá là “ cuộc thử sức” lớn nhất vì sự ra đời của m ột trật tự quốc tế mới kể từ sau khi chiến tranh lạnh đến nay. Sau chiến tranh lạnh, các nước không kể lớn nhỏ đều giành ưu tiên cho phát triển kinh tế, “ chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế” . X u thế toàn cầu hoá, địa - kinh tế ngày càng trở thành nhân tố quan trọng trong quan hệ quốc tế. Những sự kiện nổi bật như quá trình mở rộng N A T O về phía Đông, việc nâng cấp H iệp ước an ninh N h ậ t-M ỹ năm 1996, cuộc chiến tranh Nam Tư năm 1999, chiến tranh ờ A fg a n ixta n năm 2001 ...đã cho thấy những toan tính địa - chính trị không hề suy giảm. Tuy nhiên, chì khi M ỹ tấn công I-rắc thì những mưu đồ về địa - chính trị mới thực sự liên quan đến vấn đề cốt tử sau thời kv chiến tranh lạnh. Đ ó là: thế giới có chịu chấp nhận m ột quốc gia lên ngôi đế chế, có quyền ban phát m ọi mệnh lệnh, có quyền áp chế từng quốc gia và toàn the giới phải tuân theo cây gậy thống soái của mình hay không? M ỹ tấn công I-rắc vì nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng có thể xếp thành 02 nhóm mục tiêu cơ bản: ì . Mục tiêu chính trị 8 Đánh chiếm I-rắc, M ỹ sẽ tạo dược vành đai chiên lược kéo dài từ I-xraen qua ỉ-răc với Afganixtan, giúp M ỹ kiêm chẽ được các đông m inh; răn đe được I-ran, S i-ri; khống chế toàn bộ Trung Đông - cái nôi của đạo H ồi - “ m ối de doạ tiêm tàng” đôi với an ninh và “ giá tr ị” M ỹ; tạo thêm chỗ đứng cho M ỹ phontz toả Naa. Sự chiếm đóng I-rẳc sẽ tạo diều kiện để M ỹ chuyển quân, bổ tri lại lực lượng quân sự, điều chỉnh thế chiến lược về quân sự (các căn cứ quân sự mới (lang được di chuyển xuống phía Nam, tiếp cặn Ba Lan, Hung-ga-ri, X lô -va k i-a ...) trực tiêp uy hiếp an ninh các nước có tiềm năng trở thành đối thủ chính như Trung Quốc, Nga. M ỹ muốn chiếm I-rẳc để bảo vệ an ninh cho I-xra-en, xây dựng m ột nhà nước I-xra-en hùne mạnh bên cạnh m ột nhà nước Pa-le-xtin nhỏ bé, không có chủ quyền. Cuộc chiến tranh đánh I-rắc là đòn cảnh báo ngăn ngừa những nước chống đế quốc và chổng chủ nghĩa Phục quốc Do Thái ở Trung Dông. Đồng thời, M ỹ cũng muốn tạo sự bất ổn định và gây chia rẽ để kiểm soát thế giới Ả rập. Cuộc chiến là thông điệp về sức mạnh mà M ỹ muốn gửi tới các đổi thủ tiềm tàng trên thế giới. M ỹ muốn khẳng định là nước bá chủ thế giới. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Châu  u là “ cấu trúc nền” của chính trị quốc tế, vì khi đó các nước lớn tập trung chủ yếu ờ Châu Âu. Sau chiến tranh lạnh, tương quan lực lượng đã có những thay đổi cơ bản. Nước Nga thừa kế Liên X ô, tuy có sức mạnh tương đổi ngang bằng với M ỹ nhưng lâm vào khùng hoảng toàn diện; ở Đông Á , Trung Quốc đang nổi lên và xuất hiện thuyết “ m ối đe doạ từ ” đầu tiên ở Nhật Bản và sau đó lan truvền sang phương Tây. Từ quan điểm “ nước nào khống chế được đại lục  u - Á thì sẽ thống trị được thế g iớ i” , có thể đại lục Ả u -Á đang trở thành “ cấu trúc nền” của chính trị quốc tế thế kỷ 21. 9 2. Mục tiêu kinh tê Tấn công và chiêm giữ I-rấc, M ỹ sẽ đảm bao được nguỏn cưng cáp và giá dâu lửa có lợi cho M ỹ. Với trữ lượng dâu lửa lớn thứ hai thê giới sau A rập Xê-út (I-rẳc 112 tỷ thùng, Ả-rập Xê-Út 261 tỷ thùng), chi phí khai thác (ỉãu rât rẻ (chỉ khoảng 1 USD/thùng), nêu khôi phục cơ sở hạ tâng, công nghệ, I-rắc cỏ thể trử ihành nước khai thác dầu ỉửa nhiều nhất thế giới trong thể kỷ 21. I-rắc đã trở thành một một trong nhữne then chốt quan trọng trong chiến lược an ninh đối ngoại và an ninh năng lượng đối với M ỷ. Giải quyết I-rắc theo ý đồ của M ỹ, I-rấc sẽ trở thành chiếc van tron£ hệ tnổng dầu lửa thế giới mà M ỳ có thế tự điều tiết nhàm phục vụ cho lợi ích của mình, trong đó có cả việc khống chế toàn bộ khu vực Trung Đông và kiềm chế các đồng m inh Châu Âu (nơi có trên 60% nguồn năng lượng phải nhập khẩu), giúp M ỹ thực hiện bàng được quyết tâm duy trì vị trí bá chủ của đồng đô la trong nền kinh tế thế giới. II. V Á N ĐÈ T H Ô N G TIN VÈ cuộc CH IÉN CỦ A M Ỹ TẠI I- R Ắ C T R Ê N T H É GIỚ I VÀ V I Ệ T NA M Cùng với sự phát triên như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong xu hướng toàn cầu hoá, thế kỷ 21 là thế kỷ của sự bùng nổ thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Truyền thông đại chúng đã trở thành loại hình biến đổi nhanh nhất của thời đại, trờ thành một bộ phận không thể thiếu, là điều tất nhiên trong cuộc sống hàng ngày của m ỗi quốc gia, dân tộc. Trong dòng thác những thông tin hàng ngày hàng giờ xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng, thông tin tuvên truyền về các sự kiện thời sự nôi bật trên mọi lĩnh vực, mọi khu vực, đặc biệt là tại những “ điêm nóng” trên báo chí đóng m ột vai trò cực kỳ quan trọng. Cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc là vấn đề mang tính thời sự nóng hổi, tác động không chỉ đối với nền kinh tế, chính trị của riêne I-rẳc, riêng khu vực 10 I ruỉiL’ Dông ma lan ra ca thé giới. Nhĩrníi thông tin vê cuộc chiên này bao giờ cũng là “ diêm nhân", là một troníi nhữnu ván đê quan trọng được ưu tiên hànii dầu, thu hút sự quan tâm hàng dâu đôi với hoạt động của báo chí hiện đại và nhu câu thông tin ngày càng mạnh mẽ, cấp thiết của độc giả trên toàn thế giới. Cuộc chiến tranh do M ỹ, Anh phát động chống I-rắc đã đánh dấu một Ì1ÔC quan trụng đôi với nên an ninh quôc tẻ và trong hệ thông quan hệ giừa các nước, tác động sâu sac tới kinh tế thế giới và các khu vực, tạo nên nhừna diễn biến phưc tap trong vân đề an ninh, đòi ngoại và tón eiáo, dân tộc của nhiêu quôc gia. Là một nước luôn năm trong tâm ngăm cùa MỸ, V iệt Nam chịu nhiều tác động trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng, an ninh và kinh tế. Đây cũng chính là lý do mà cuộc chiến của M ỹ tại I-rẳc trở thành vấn đề thời sự quan trọng trong hoạt động thông tin của hệ thống truyền thôna đại chúng tại V iệ t Nam. Hệ thống truyền thông đại chúng tại Việt Nam đã phản ánh một cách toàn diện cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc trên cơ sở quán triệ t sâu sắc sự chỉ đạo của Đ íing và Nhà nước ta về công tác đối ngoại nói chung và hoạt động thông tin quỏc tế nói riêng: “ Chủng ta chủ trương và ủng hộ chính sách củng tồn tại hoà bình giữa các nước có chế độ chính trị-xã hội khác nhau, loại trừ chiên tranh xâm lược và mọi hình thức của chủ nghĩa khủng bố nhắt là chủ nghiã khủn^ bổ Nhà nước mà đế quốc Mỹ coi là quốc sách của họ” . (Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V I - Nhà xuất bản sự thật, trang 105). Báo chí V iệ t Nam thể hiện rõ quan điểm của V iệt Nam đối với vấn đề I-răc trước nhữne hoạt động can thiệp của M ỹ: Sớm lập lại hoà bình, an ninh và ôn định ở I-răc, giảm thiêu nhừria tác hại mà cuộc chiên tranh gâv ra cho nhàn dân I-rẳc, bảo đảm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự quvết của nhàn dân ỉ-rắc và luật pháp quốc tế để sớm có thể khẳc phục hậu quả chiến tranh và tái thiết đât nước I-rẳc . Liên Hiệp Ọuốc cần phải đóng vai trò quan t r ọ n g tronu toàn hộ q u á t r ì n h n à y và ch ỉ có n h â n d â n l- răc m ớ i có q u y ê n c h ọ n lựa chính quyên nước mình. Báo chí V iệt Nam cũng phản ánh sự đông cảm, tương thân, tương ái cua nuười dân Việt Nam với nhân dán I-răc trước nhừnũ thiệt hại vê người và cua mà cuộc chiến tranh của M ỹ đã gây ra. Trong điêu kiện hiện nay, khi mà SƯC mạnh vê kinh te, quân sự của M ỹ ỉà không thê phủ nhận thi nhùng ám mưu của M ỹ là rât nguy hiêm cho nên hoà bình và an ninh quốc tể. Sự can dự cua MỸ vào nhiéu nơi trẽn the giơi, đặc biệt là váo I-rấc đòi hỏi những dân tộc nhỏ hơn, những quốc gia yếu hơn phải không ngừng nâne cao cảnh giác và can đoàn kết chống lại âm mưu của M ỹ. Trong hệ thống truvền thông đại chúng của V iệ t Nam, báo Nhân dân, 'Quân đội nhân dân, Tuần báo Quổc tế là ba tờ báo có tính định hướng cao, có my tír đổi với độc giả trong cả nước. Báo Nhân dân là cơ quan ngôn luận của ĩĐảng là diễn đàn của nhân dân. Báo Quân đội nhân dân là tờ báo Đảng uỷ q u â n sự trung ương và Bộ quốc phòng, đại diện cho tiếng nói của các lực ] trơh£ vũ trang và nhân dân. Tuần háo Quốc tế là cơ quan ngôn luận của Bộ N g o ạ giao V iệt Nam, thông tin vì mục tiêu giao lưu, hoà nhập quốc tế. Cả ba tcờ b ác đều luôn nhận được sự chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời của các cơ quan cấp tirên ịiú p cho việc thông tin tuyên truyền những vấn đề thời sự quổc tế, đặc b iệ t lí về cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc luôn giữ vững định hướng, phù hợp với dườní. lôi thông tin tuyên truyền của Đảng và Nhà nước ta. Với đội ngũ p h ó ru viên, biên tập viên dày dạn kinh nghiệm, được “ thử lửa” qua nhiều đợt t:h ô n g tin tuyên truyền về những vấn đề thời sự trong và ngoài nước, đủ khả m ăng )hản íma nhanh, đáp ứng được những yêu cầu của báo chí hiện đại cho t.h ấ y ỉáo Nhân dân, Ọuản đội nhân dân, Tuần báo Quốc tế đủ khả nănạ đáp úm g ủrợc nhừne đòi hỏi khất khe của báo chí hiện đại. Đây là một thuận lợi c-ơ hải cua ba t ờ báo trên trước nhừno nhiệm vụ thông tin tuyên truyên cuộc 12 chiên cua M ỹ tại I-răc nói riêng và những thông tin thời sự quốc tế nói chung trono, tương lai. Bên cạnh đó, nhừng bước tiên mới trons công nghệ hiện đại (lã cho phép đội ngũ phóng viên bảo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tuân báo Quốc tế tiếp cận được với những thông tin về cuộc chiến dưới nhiều góc độ, vượt qua được những hạn chế trước đâv vê mặt kỹ thuật. Nguồn thône tin dược mở rộng hêt sức phong phú, bao quát những biên độ rộng, với các cách thê hiện hêt sức đa dạng, băng nhiêu loại hình khác nhau, từ văn bản đến hình ành, truyén hình... T uy nhiên, cuộc chiến của M ỹ tại I-rẳc cũng là một trong những thử thách khắc nghiệt đổi với báo Nhân dân, Ọuân đội nhân dân, Tuần báo Quốc tể trong việc thông tin, tuyên truyền về một sự kiện quốc tế lớn đang tác động mạnh tới diện mạo thế giới sau chiến tranh lạnh. Trong bổi cảnh toàn cầu hoá, khi mọi luồng thông tin đều được lưu chuyển cực nhanh và rộng khắp, khi các phương tiện truyền thông đại chúng phương Tây hầu như chiếm ưu thế m ột cách áp đảo trên các kênh thông tin thì việc thông tin một cách đầy đủ, đa chipụ vê sự kiện này trong khi vẫn phải giữ vững được tính độc lập và định hướne. tuyên truyền đòi hỏi những người làm báo phải có m ột bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên nghiệp cao, sự phân tích sắc sảo nhìn xa trông rộng và cả khả năng bám sát sự kiện trong thời gian dài. Báo Nhân dân, Quân đội nhìn dân, Tuần báo Quốc tế đã phần nào đáp ứng được những yêu cầu đó. Ngay từ trước khi chiến tranh nô ra, Ban biên tập báo Nhân dân, Quân đội nhìn dân, Tuần báo Quốc tể đã xác định đây là một cuộc khủng hoảng chính :rị, quân sự, ngoại giao lớn có ảnh hưởng đến cục diện không chỉ ở khu vực Trung Đông - vùng V ịn h mà còn của toàn thế giới sau chiến tranh lạnh. N g u y co một cuộc chiến tranh dường như là điều không thể tránh khỏi. Xuất phát tù nhừng nhận định chính xác đó. cộne với khả năne xử lý nhanh nhạv cùa đội ngũ phóne viên, biên tập viên, báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, 13 1uãn báo Quôc tê đã trở thành những tờ háo tiêu biêu, nôi bật nhát trong việc dưa tir bài vé cuộc chiên của M ỹ tại 1-răc . I hông qua hệ thône bài viêt được đãníi tải với các thê loại phong phú, đa dạng, phản ánh, phân tích, bình luận vấn đề từ nhiều chiều, báo Nhân dân, Ouân đội nhân dân, Tuần báo Ọuốc tế đã làm cho người đọc thấy rõ tình thể rióng bỏng của cuộc chiến tranh phi nghĩa đang diễn ra tại I-rắc ; thấy rõ chiến lược “ Cải tạo Trung Đ ông” của M ỳ và sự sa lầy của M ỳ trong chiến lược này; dồng t lời, thấy rô nhửng viễn cảnh xa vời về m ột nền hoà binh, dàn chu tại Irắc, những nỗi đau thương mảt mát tột cùng mà người dân 1-rắc đang từng ngày, tjrng giờ phải gánh chịu. Thông tin quốc tế về cuộc chiến của M ỹ tại I-rắc đã trở thành một trong nhữne cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển, ngày càng trưởng thành của báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tuần báo Quốc tế. Nó chứng tỏ Ban biên tạp của ba tờ báo trên đã có được cách nhìn nhận chính xác về triển vọng cũng rh u quy mô của cuộc chiến, đưa ra được sách lược thông tin tuyên truyền đung đăn, nâng cao uy tín của tờ báo; chứng tỏ đội ngũ những người lum bá.), đặc biệt là bộ phận thông tin tuyên truyên quôc tê, đã đáp ứng được những đòi hỏi nghiệt ngã của báo chí hiện đại, có đủ năng lực để phản ứng nhanh ih ạ y với những sự kiện thời sự mang tính toàn cầu, sẵn sàng chuẩn bị cho những sự kiện tương tự trong tương lai. Đây là nguồn động lực vô cùng quan to n g trong đời sổng báo chí, làm cho báo chí trở nên năng động và có tính cạih tranh cao, là thời cơ đế báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tuần báo Quốc tè phải phấn đấu, nồ lực hơn nữa trong những hoạt động của mình, đặc biệt là thông tin tuyên truyền về những sự kiện thời sự quốc tế tại những “ điêm ló n g '’ . hông tin quôc tê vê cuộc chiến của M ỹ tại I-rẳc của báo Nhân dân, Ọ uân cội nhân dân, Tuân báo Quốc tê cũng chứng tỏ những phương pháp, xu 14 hướng nép cận vân dô thời sự quôc tẻ khóng hoàn toàn giông nhau, cần nghiên cứu một cách khách quan, khoa học, từ đó rút ra được những kinh nghiệm cân thiêt đẻ thông tin tuyên truyên vê vân đẽ thời sự quôc tê trên hệ tliồnạ báo chí Việt Nam được tôt hơn trong thời gian tới. Tiêu kết chưong / : Cuộc chiên tranh do M ỹ, Anh phát động chông I-rắc đã đánh dâu một môc quan trọn« đôi với nên an ninh quôc tê, tác động sâu sắc tới kinh tế thế giới, khu vực, trong đó có V iệt Nam. Cuộc chiến của M ỹ tại Irăc trơ thanh ván đe thơi sư quan trọng. Thông qua lượng bai phong phú. đa dạng, phản ánh nhiêu chiêu, nhiêu khía cạnh vê cuộc chiên của M ỹ tại I-rắc, báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tuần báo Quốc tể đã quán triệt sâu sắc sự chi đạo của Đảng và Nhà nước ta về công tác đổi ngoại nói chung và hoạt động thông tin quốc tế nói riêng; khẳng định được vị trí, vai trò nổi bật của mình trong hệ thong báo chí V iệ t Nam; tạo sự tin cậy ngày càng cao trong lòng công chúng. 15 ( H l Ö \ ( . II: C U Ộ C CH I ÉN CUA NI Ỷ TẠI I-RẢC QUA P H Ả N ẢNH CỦA BẢO CHÍ VIỆT NA M TÌ NÀ IM 2003 Đ É N N A Y I. V À I NẺ 1 VI L ỊC H s ử , Đ Á T NƯỚC, C O N NG Ư Ờ I I-R Ắ C í-rắc năm ở Trurm Cận Đỏng (Tây Á), phía Bac giáp Thố N hĩ K ỳ , phía nam giáp Á-rập Xê-Út và Cô-oét, phía đông giáp I-ran và vịnh Péc-xích, phía lâ y giáp X i-ri và G ioóc-đa-ni, ở vào khoảng 33° V ĩ Bắc và 44 ° K inh Đông. Địa hình I-răc chủ yêu là đòna bănẹ rộng, sa mạc phía Tây Nam chiêm gần '/2 lãnh thó. Phía đỏng bac la vùng cao nguyên Cu-rơ-gư-xtan co đỉnh cao tới 3.658m. Dọc theo biên giới phía nam là đầm lâv lau sậy ngập nước. Dọc theo biên giới I-ran và Thô N h ĩ K ỳ là những dãy núi cao. ỉ-răc có khí hậu sa mạc mùa hạ nóng và khô, nhiệt độ có khi lên tới 4 0 °c. M ùa đông hơi lạnh, đặc biệt vùng núi phía Bắc dọc theo biên giới Thổ N h ĩ K ỳ và I-ran mùa đỏng rất lạnh, thỉnh thoảng có tuyết rơi. Lượng mưa trung bình từ 1OOmm ở sa mạc đến 1.OOOmm ở vùng núi. I-rắc có hai con sông chính: Tigơrơ và Ơphơtat. I-rắc là một đất nước giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt; thường xuvên phải đối phó với bão lụt, bão cát và lũ lụt, đặc biệt phải đổi phó với vẫn đề ô nhiễm m ôi trường, hậu quả của sự tăng trưởng công nghiệp khai khoáng. I-rắc là nước sản xuất dầu mỏ lớn. Trữ lượng dầu mỏ của I-rắc được xác m inh là 112 tỷ thùng (đứng thứ hai thế giới sau Ả -rậ p Xê-Út, 262 tỷ thùng). N goài ra, nước này còn có 220 tỷ thùng chưa được khai thác. Dầu m ỏ chiếm v ị trí chủ đạo trong nền kinh tế, chiếm 95 % nguồn thu ngoại tệ của I-răc . I - rắc - tên cũ là M e-sô-phô-ta-m i - chiếc nôi của nền văn m inh Ba-bilon, Su-mê-ni, Ác-ca-din và A -s i-ri. I-rắc là một quốc gia có lịch sử lâu đời và là một trone. nhừne trung tâm văn minh cua thế giới thời cô đại. Tại đây, vào khoảng 2500 năm TC N , những người Xu-m e cổ đại đã lập nên nhà nước đâu tien cua mình, dật nên móng cho một nén văn m inh sau này phát triẽn rấ rực rỡ là nên văn m inh Lưỡnũ Hà. Dây là một trong những nơi ra đời chừviết sớm nhát thê giới và dược coi là “ chữ mẹ” của nhiêu loại chữ viết ở khu vực Tây Á. Vào khoảng thế kỷ thứ X V I 11 TC N , Bộ luật Hăm -m u-ra-bi - Bộ uật thành văn lớn nhất của Phương Đôn£ cổ đại còn giừ được đến ngày na đã dược soạn thảo và cho ra đời. Thành phô Ba-bi-ỉon được xây dựng vó rất nhiêu cóng trình vãn hoá, nghệ thuật nôi tiêng, trong đó độc đáo nhất là \rờn treo Ba-bi-lon - một trong '/ kỳ quan thê giới. Từ thế kỷ thứ 4 TC N đến đầu thế kỷ thứ 7, I-rắc bị đế quổc La m và Ha Tư thông trị. Dưới triều đại Á p-ba-xít (750-1258) hùng mạnh, B át-đ;trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội. Hồi giáo xâm nhập khu 'ực này từ thê kỷ thứ 7 và văn hoá Hôi giáo vươn tới đỉnh cao trong thời đại;ủa triều đại Áp-ba-xít. Hiện nay có 60% dân số I-rắc là người Ả-rập theo ỏng H ồ i giáo Si-ai, 20% là người Ả-rập theo dòng Xun-ni. Từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 19, I-rắc lân lượt bị đế quôc Ba-Tư, phong .lén M óng Cổ, Thồ N h ĩ K ỳ đánh chiếm và thong trị. Sau chiến tranh thể giới hứ nhất, A n h đánh bại đế quốc Ốt-tô-man, chiếm 1-rấc . Năm 1920, H ội Ọiốc liên (tiền thân của Liên Hiệp Quốc ngày nay) quyết định I-rắc thành nướcuỷ tr ị của Anh. Hoàng tử Phai-xan giành thẳng lợi trong cuộc bầu cử do Anh ến hành và trở thành quốc vương I-rẳc. Cùng với lễ đăng quang của ông, qốc gia I-răc được thành lập, mặc dù nó còn nằm dưới quyền kiêm soát của ngrời Anh. Quân đội Anh ở lại J-rae theo đề nghị của vua Phai-xan trong khi ngrời Si-ai ở miền Nam và người Cuốc ở M iền Bắc chống lại chính quyền Phai-an và ngưòi Anh để giành quyền tự trị. Sau chiên tranh thê giới lân thứ II, lợi dụng A nh bị suv yêu, M v ch cực can thiệp vào 1-rắc để hất cẳne Anh. I-rắc tuyên bố độc lập, tách khoi nh hươrm cua Anh từ năm 1932 và được chấp nhận vào H ội quốc liên. Nrr. '1958, Ap-đun K a-rim , một quân nhân có tinh thân dân tộc lãnh đạo cuộc cách m ạng lật đô chế dộ quân chủ, tuyên bô thành lập nước Cộng hoà I-rẳc. Qua nhiêu lân tranh giành đảng phái, năm 1968, đảng Phục hưng xã hội A-rập ( đủng Bát) theo chủ nghĩa thế tục, chú nghĩa xã hội và chủ nghĩa dân tộc toàn Ả -rậ p giành chính quyền và lãnh đạo I-rẳc. Cho tới năm 1979, X .H út-xen nám quyên lãnh đạo đang Bát, trở thành Tông tnôns. Với tham vọng vọng k h ô i phục lại m ột nước I-răc hùng cường như trước kia, X .H út-xen năm toàn b ộ quyén hành ve đảng và chính quvền (Tong thư ký, ròng thống. Thủ tướng C h ủ tịch H ội đông chỉ huy cách mạng, Tông chỉ huy các lực lượng vũ trar.g). II. Ý Đ Ỏ V À C ÁC BƯỚC C A N TH IỆ P C Ủ A M Ỹ ĐỎI V Ớ I I-R ẮC 1. về cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 Năm 1980, X .H út-xen tấn công 1-ran để trả đũa mối đe doạ xuất - Xem thêm -

Tài liệu liên quan