Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi đề vật lý 9 vòng huyện năm học 2013 2014...

Tài liệu đề vật lý 9 vòng huyện năm học 2013 2014

.DOC
4
179
126

Mô tả:

UBND HUYÊÊN HÒA BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề gồm 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYÊÊN NĂM HỌC 2013 -2014 MÔN: VẬT LÝ LỚP: 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (5điểm) Một người đi xe ô tô từ A đến B. Đầu chặng đường ô tô đi mất với vận tốc 40km/h. Giữa chặng đường ô tô đi mất 1 tổng thời gian 4 1 tổng thời gian với vận tốc 2 20m/s. Chặng đường còn lại ô tô đi với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường. Câu 2: (5 điểm) Người ta thả một thỏi đồng có khối lượng 300g đã được đốt nóng vào một bình nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C, nước trong bình nóng đến 21,50C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K và của đồng là c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. a) Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho bình nước. Tìm nhiệt độ thực sự của thỏi đồng. Câu 3: (5 điểm) Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. A B R3 R1 Trong đó R1 = 12  , R2 = R3 = 6  , UAB=12V, RA  0, Rv rất lớn. R2 A a) Tính số chỉ của ampe kế, vôn kế và công suất thiêu thụ điện của đoạn mạch AB. b) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau thì V ampe kế và vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu? Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch điện khi đó. Câu 4: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B không đổi, UAB= 9V, điện trở R0= 3  , bóng đèn Đ có công suất định mức là 3,6W. a) Ở sơ đồ hình a, khi Rx=2  thì bóng đèn sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế định mức của bóng đèn. b. Ở sơ đồ hình b, để bóng đèn sáng bình thường thì R x có giá trị bằng bao nhiêu? Hình a ---Hết--( Học sinh được sử dụng máy tính Casio) Hình b UBND HUYÊÊN HÒA BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYÊÊN NĂM HỌC 2013 -2014 MÔN : VẬT LÝ LỚP : 9 Thời gian : 150 phút (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (5 điểm) Gọi quãng đường AB là S(km), thời gian dự định đi hết quãng đường AB là t(h). (0.5 điểm) Đổi 20m/s = 72km/h (0.5 điểm) Ta có sơ đồ chuyển động: A B (0.5 điểm) S1 S2 S3 Theo đề ta có: 1 4 1 S2 = v2.t2 = 72. .t = 36.t (km) 2 1 1 1 t3 = t - .t - .t = .t (h) 4 2 4 1 S3 = v3.t3 = 30. .t = 7,5 t (km) 4 S1 = v1.t1 = 40. .t = 10.t (km) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Quãng đường xe đi trong cả thời gian t là: S = S1 + S2 + S3 = 53,5.t (km) (0,5 điểm) Vận tốc trung bình của xe là: S 53,5.t v tb    53,5 (km/h) (0,5 điểm) t t Vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là 53,5 km/h (0,5 điểm) Câu 2: (5 điểm) a) Gọi t0C là nhiệt độ của thỏi đồng. (0,25 điểm) 0 0 Nhiệt lượng bình nhôm nhận được để tăng từ 20 C đến 21,5 C là: Q1 = m1.c1.(t2 – t1) = 0,5.880.(21,5 – 20) = 660(J) (0,5 điểm) 0 0 Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ 20 C đến 21,5 C là: Q2 = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.(21,5 – 20) = 12600(J) (0,5 điểm) 0 0 Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ t C đến 21,5 C là: Q3 = m3.c3.(t – t2) = 0,3.380.(t – 21,5) = 114.t – 2451 (J) (0,5 điểm) Do không có sự tỏa nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q3 = Q1 + Q2 (0,75 điểm) 0  114.t – 2451 = 660 + 12600  t = 137,82 C (0,5 điểm) b) Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là: 10%.( Q1 + Q2) = 10%.(660 + 12600) = 1326 (J) (0,75 điểm)  Q3 = 1326 + Q1 + Q2 = 1326 + 660 + 12600 = 14586 (J)  114.t – 2451 = 14586  t = 149,450C (0,75 điểm) (0,5 điểm) Nhiệt độ thực của thỏi đồng là 149,450C Câu 3: (5 điểm) a) Vì ampe kế có RA  0 và vôn kế có Rv rất lớn nên đoạn mạch AB gồm: (R1//R2)ntR3 Điện trở đoạn mạch song song (R1 // R2): 12.6 R1,2 = 12  6  4 (0,5 điểm) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB (R1,2nt R3) RAB = R1,2 + R3 = 4 + 6 = 10  (0,5 điểm) Cường độ dòng điện toàn mạch chính: I= U = 1,2 A R (0,5 điểm)  U3 = I.R3 = 7,2V  vôn kế chỉ 7,2V (0,5 điểm) U2 U1,2 = I.R1,2 = 1,2.4 = 4,8 V  I2 = R = 0,8 A (0,5 điểm) 2  ampe kế chỉ IA= 0,8 A Công suất của đoạn mạch AB: P = U.I = 14,4W (0,5 điểm) b) A R3 R1 R2 B V A U 2 (R1nt R3) // R2  I1,3 = R = A 3 1, 3 + U3 = I3 . R3 = 4V  vôn kế chỉ 4V U + IA = I2 = R  2 A 2  I = I1,3 + I2 = 2 8  2  (A) 3 3 (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) + Công suất của đoạn mạch khi đó là: P = U. I = 12. 8 = 32 (W) 3 Câu 4: (5 điểm) a) Ở sơ đồ hình a: Gọi cường độ dòng điện mạch chính là I, ta có: P 3,6 I � U� U� UAB = U0 + Ux + Uđ = 3I + 2I + Uđ = 5I + Uđ (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) 3,6  U� U� Do UAB = 9V, ta có: 3,6 9  5.  U� U� = 5. (0,25 điểm) (0,25 điểm) U 2  9U � 18  0 � Giải phương trình ta được: Uđ = 6V hoặc Uđ = 3V Cả hai đáp số đều chấp nhận được. b) Ở sơ đồ hình b: * Với Uđ = 6V thì U0 = 3V Ta có: Uđ = 2U0 Rđx = 2R0 = 2.3 = 6  2 U 62 R � �   10 P� 3,6 1 1 1    R x  15 6 10 R x * Với Uđ = 3V thì U0 = 6 V 1 1 1 Ta có: Uđ = U0 Rđx = .R0 = .3 = 1,5  2 2 2 2 2 U 3 R � �   2,5 P� 3,6   1 1 1    R x  3,75 1,5 2,5 R x (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) ---Hết--* Ghi chú: Học sinh có thể giải theo các cách khác nhau, đúng đến đâu cho điểm đến đó. Điểm toàn bài không làm tròn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan