Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi 60 đề thi học sinh giỏi sinh học lớp 12 chọn học sinh giởi quốc gia có đáp án ch...

Tài liệu 60 đề thi học sinh giỏi sinh học lớp 12 chọn học sinh giởi quốc gia có đáp án chi tiết file word

.DOCX
371
1
86

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TIỀN GIANG LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC- BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao đề) (Đề thi có 04 trang, gồm 10 câu) Ngày thi thứ nhất: 16/10/2014 Câu 1: (2 điểm) So sánh cấu trúc và chức năng của ty thể và lạp thể. Câu 2: (2 điểm) 2.1. Nêu cấu trúc, chức năng và nguồn gốc của lizôxôm. 2.2. Phân biệt lizôxôm cấp 1 và lizôxôm cấp 2. 2.3. Đột biến xảy ra ở một gen trong nhân tế bào nhưng lại làm cho kích thước của lizôxôm cấp 2 tăng lên bất thường so với lizôxôm cấp 2 của tế bào không bị đột biến. Hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 3: (2 điểm) 3.1. Dạ dày của trâu bò được chia thành những ngăn nào? 3.2. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của trâu bò diễn ra như thế nào? 3.3. Trong thức ăn của trâu bò (cỏ, rơm rạ...) hàm lượng prôtêin không đáng kể, để có đủ nguồn prôtêin cho các hoạt động sống thì trâu bò lấy prôtêin từ đâu? Câu 4: (2 điểm) 4.1. Cấu tạo mỡ động vật và dầu thực vật giống và khác nhau ở điểm nào? 4.2. Sơ đồ sau đây thể hiện quá trình tiêu hóa và hấp thu mỡ trong ruột non Câu hỏi: a) Muối mật có nguồn gốc từ đâu? Bản chất hóa học của muối mật là gì? b) Giải thích tại sao khi bị nhũ hóa các giọt mỡ không thể kết dính nhau? c) Các hạt tiểu thể trong hình có bản chất hóa học là gì? Câu 5: (2 điểm) 5.1. Vẽ đồ thị cho thấy sự thay đổi của vận tốc máu và huyết áp trong các đoạn mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch). 5.2. Ở cơ thể người, qua giải phẫu cho thấy sự mất cân xứng giữa tâm thất trái và tâm thất phải; giữa động mạch chủ và động mạch phổi. Sự mất cân xứng thê hiện ở điểm nào? Nguyên nhân gây nên sự mất cân xứng này do đâu? 5.3. Giải thích tại sao máu trong tâm thất của bò sát (trừ cá sấu) là máu pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2 còn trong tâm thất của người thì không có hiện tượng này? Câu 6: (2 điểm) * Thí nghiệm: - Đặt cây trong tối 48 giờ; - Chọn hai lá có kích cỡ tương ứng rồi bố trí thí nghiệm như hình vẽ bên dưới; - Đặt cây ngoài sáng 6 giờ, sau đó ngắt lá trong bình (A) và (B) đem thử iốt. Kết quả: + Lá trong bình (A) không chuyển màu. + Lá trong bình (B) chuyển màu. 6.1. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì? 6.2. Giải thích tại sao có sự khác nhau về kết quả thử iốt của 2 lá A và B? 6.3. Năng suất kinh tế và hệ số kinh tế của một số giống cây trồng được thể hiện trong bảng sau: Năng suất kinh tế Hệ số kinh tế a) Năng suất kinh tế là gì? Rau cải 7 tấn/ha 0,98 Lúa 4,5 tấn/ha 0,5 Đậu tương 1,8 tấn/ha 0,3 b) Tính năng suất sinh học của các giống cây trồng trong bảng trên. Câu 7: (2 điểm) Khi nói về quang hô hấp (hô hấp sáng) sách Sinh lý học thực vật (của Nguyễn Như Khanh và Cao Phi Bằng) có viết: “Xem xét một cách cẩn thận ta thấy quang hô hấp là một quá trình mất mát”. 7.1. Quang hô hấp là gì? 7.2. Quang hô hấp xảy ra khi nào? Nêu cơ chế của quang hô hấp. 7.3. Hãy cho biết cây đã mất mát những gì trong quá trình quang hồ hấp? Câu 8: (2 điểm) Một học sinh đã sử dụng sơ đồ sau đây để ôn tập về hai quá trình sinh học xảy ra 8.1. Hãy cho biết tên của các chất (A, B, C, D, E), chu trình X và giai đoạn Y? 8.2. Hai quá trình liên quan đến sơ đồ trên là gì? 8.3. Chu trình X và giai đoạn Y diễn ra ở đâu trong tế bào thực vật? Câu 9: (2 điểm) Đồ thị sau đây thể hiện sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn khi nuôi cấy không liên tục 9.1. Tính số lượng tế bào trong quần thể vi sinh vật sau 8 giờ nuôi cấy. 9.2. Nêu đặc điểm về hoạt động và sinh trưởng của vi sinh vật trong giai đoạn : + 0 đến 3 giờ +3 đến 6 giờ +6 đến 9 giờ Câu 10: (2 điểm) - Cho nấm men rượu vào ba bình nuôi cấy; - Bình 1 và 2 có chứa dung dịch glucôzơ; bình 3 chứa dung dịch tinh bột; - Dùng nút cao su đậy kín hai bình 1 và 3; bình 2 cho sục khí liên tục. 10.1. Sau 72 giờ, rượu êtylic sẽ được sinh ra trong bình nào? Giải thích. 10.2. Nếu dựa vào nhu cầu về ôxi thì các vi sinh vật được chia thành những nhóm nào? Nấm men rượu được xếp vào nhóm nào trong các nhóm kể trên? 10.3. So sánh hiệu quả năng lượng mà nấm men rượu thu được trong bình 1 và 2. Giải thích. ------------HẾT-----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:…………………………………. số báo danh:…………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TIỀN GIANG LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Năm học 2014-2015 Môn: SINH HỌC- BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao đề) (Đáp án gồm có 05 trang) Câu 1 Ý Ngày thi thứ nhất: 16/10/2014 Nội dung trả lời * Giống nhau: Điểm 0,75 - Cấu tạo gồm 2 lớp mang bao bọc; - Bên trong đều có chứa ADN vòng; - Bên trong có chứa ribôxôm giống ribôxôm của vi khuẩn * Khác nhau: 0,25 Ty thể Lục lạp - Màng trong gấp khúc ăn sâu vào - Cả hai màng đều không gấp khúc; trong chất nền; - Trong lục lạp có chứa sắc tố, có - Có chứa nhiều enzim hô hấp; enzim tham gia vào quá trình quang 0,5 0,5 - Thực hiện hô hấp nội bào, cung cấp hợp; năng lượng cho mọi hoạt động sống - Thực hiện chức năng quang hợp, tạo 2 2.1 của tế bảo. ra các chất hữu cơ. Nêu cấu trúc, chức năng và nguồn gốc của lizôxôm. * Cấu trúc: 0,5 - Là bào quan có cấu trúc dạng túi (bóng) có một lớp màng bao bọc; - Bên trong có chứa nhiều enzim thủy phân. 0,25 * Chức năng: Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương và các bào quan hết hạn 0,25 sử dụng. * Nguồn gốc: được hình thành từ bộ máy Gôngi dưới dạng túi tiết nhưng không 2.2 bài xuất ra ngoài tế bào. Phân biệt lizôxôm cấp 1 và ỉizôxôm cấp 2. 0,5 - Lizôxôm cấp 1: là dạng túi (bóng) được bao bọc bởi lipoprôtêin chưa tham gia hoạt động thủy phân. - Lizôxôm cấp 2: là dạng lizôxôm đang hoạt động tiêu hóa, chúng được hình thành giữa lizôxôm cấp 1 với các bóng thực bào (phagôxôm) hoặc bóng ẩm bào 2.3 (pinôxôm) hay các bào quan trong tế bào bị tiêu hủy. Giải thích: Khi gen bị đột biến làm cho enzim thủy phân một loại cơ chất nào đó 0,5 không được tổng hợp => cơ chất trong lizôzôm cấp 2 không được phân giải => 3 3.1 tích tụ trong lizôxôm cấp 2 => tăng kích thước lizỏxôm cấp 2. Dạ dày của trâu bò được chia thành 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tô ong, dạ lá sách và dạ múi 0,5 3.2 khế. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của trâu bò: 1,0 - Thức ăn (cỏ, rơm rạ..) được nhai qua loa ở miệng rồi đưa xuống dạ cỏ. Tại đây thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật (VSV) cộng sinh trong dạ cỏ tiết enzim phân giải xenlulôzơ và các chất hữu cơ khác; - Sau khi được vsv lên men, thức ăn chuyển dần sang dạ tổ ong và được ợ lên miệng để nhai lại; - Thức ăn được nhai kỹ cùng với vsv được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bót nước rồi chuyển vào dạ múi khế; - Dạ múi khế tiết enzim pepsin và HCl để phân giải prôtêin trong thức ăn và 3.3 trong xác vsv Trong thức ăn của trâu bò hàm lượng prôtêin không đáng kể, để có đủ nguồn 0,5 prôtêin cho các hoạt động sống thì trâu bò lấy prôtêin từ xác (sinh khối) vsv cộng 4 4.1 4.2 sinh trong dạ cỏ. Cấu tạo mỡ động vật và dầu thực vật giống và khác nhau ở điểm - Giống: Đều cấu tạo từ 1 glixerol và 3 axit béo. 0,25 - Khác: Dầu thực vật chứa axit béo không no, còn mỡ động vật chứa axit béo no. a) - Muối mật có nguồn gốc từ gan tiết vào túi mật. 0,25 0,25 - Bản chất hóa học của muối mật là stêrôit được sản xuất từ cholestêrồn 0,25 b) Khi bị nhũ hóa các giọt mỡ không thể kết dính nhau là do: - Muối mật có 2 đầu: một đầu kỵ nước hòa tan trong mỡ; một đầu ưa nước chứa 0,25 nhóm ion âm; - Khi hòa tan trong mỡ, các phân tử muối mật có nhóm tích điện âm quay ra 0,5 ngoài, tạo nên một lớp bề mặt làm cho các giọt mỡ đẩy nhau. 5 5.1 c) Các hạt tiểu thể trong hình có bản chất hóa học là glixerol và axit béo do lipaza 0,25 phân giải mỡ (lipit) tạo ra Đồ thị có dạng: 0,5 - HD: + Vẽ đúng, chú thích đầy đủ 0,5 điểm. + Vẽ đúng, chú thích thiếu 0,25 điểm. 5.2 +Vẽ đúng, không chú thích : không ghi điểm - Sự mất cân xứng thể hiện ở : + Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải; 0,25 + Thành động mạch chủ dầy hơn thành động mạch phổi. - Nguyên nhân là do: vòng tuần hoàn phổi có áp lực thấp, vòng tuần hoàn lớn có 0,25 áp lực cao, thành tâm thất trái dầy để tạo lực co bóp lớn; thành động mạch chủ 5.3 dầy hơn để chịu đuợc áp lực cao do tâm thất trái co bóp đẩy máu vào động mạch 0,5 tạo ra. Ở bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 là do giữa 0,5 2 tâm thất có lỗ thông nhau nên máu giàu O2 trong tâm thất trái và máu giàu CO2 trong thất phải hòa trộn vào nhau; còn ở người giữa hai tâm thất có vách ngăn 6 6.1 hoàn toàn nên không cỏ hiện tượng nàỵ. Thí nghiệm trên nhăm chứng minh: khí C02 là nguyên liệu cần thiết cho quá trình 0,25 6.2 quang họp. Giải thích: 0,5 - Trong bình (A) có chứa KOH đã hấp thụ hết CO2 trong không khí của bình (A) => lá không có nguyên liệu để quang hợp => không tạo được tinh bột => lá không chuyển màu xanh đen khi đem thử iôt. - Trong bình (B) có chứa NaHC0 3 đã thải khí CO2 vào không khí trong bình (B) -> lá có đủ nguyên liệu để quang hợp -> tạo được tinh bột -> lá chuyển màu xanh 6.3 đen khi đem thử iôt. a) Năng suất kinh tế là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các 0,25 cơ quan (hạt, củ, quả, lá...) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người. b) Năng suất sinh học: 0,75 - ở rau cải: (7 tấn x 100): 98 = 7,14 tấn/ha. - ở lúa : (4,5 tấn x 100): 50 = 9 tấn/ha. ^ 7 7.1 7.2 - Ở dậu tương: (1,8 tấn x 100): 30 = 6 tấn/ha. Quang hô hấp là quá trình hấp thu O2 và thải CO2 ngoài ánh sáng. - Quang hô hấp xảy ra khi: Ở thực vật C3, khi cường độ ánh sáng cao, khí khổng 0,25 0,5 đóng, lượng CO2 trong tế bào cạn kiệt, lượng O2 tích lũy nhiều trong lục lạp của cây  hô hấp sáng. - Cơ chế: Khi nồng độ CO 2, O2 tăng cao enzim cacbôxylaza (enzim cố định CO 2 trong hu trình C3) chuyển thành enzim oxigenaza ôxi hóa RiDP (chất nhận CO2) 7.3 8 8.1 sinh ra CO2. Quang hô hấp làm cây mất mát: 0,5 - RiDP mất khỏi chu trình Canvin (chu trình C3) 0,25 - Cố định CO2 trong quang hợp bị đảo ngược=>Cacbon mất khỏi chu trình 0,25 - ATP bị tiêu phí vô ích Tên của các chất và chu trình /giai đoạn: 0,25 1,0 - A : glucôzo - B: Axetyl - coA - C: NADH - D: axit lactic /rượu êtylic - E: rượu êtylic/axit lactic - F:FADH2 - X: chu trình Canvin - Y: chuỗi chuyền êlectron - HD: + Nêu đúng 1 - 2 tên : 0,25 điểm; + Nêu đúng 3 - 4 tên : 0,5 điểm; + Nêu đúng 5 - 6 tên : 0,75 điểm; 8.2 + Nêu đúng 7 - 8 tên : 1,0 điểm. Hai quá trình liên quan đến sơ đồ trên là: 0,5 - Quá trình phân giải kỵ khí (lên men). 8.3 9 9.1 - Quá trình phân giải hiếu khí (hô hấp hiếu khí). - Chu trình X (chu trình Crep) xảy ra trong chất nền ti thể - Giai đoạn Y (chuyền điện tử) xảy ra ở màng trong ti thể. Tính số lượng tế bào trong quần thế vi sinh vật sau 8 giờ nuôi cấy. - Gọi X là số lần phân bào sau 5 giờ nuôi cấy - Ta có 6,4.104 =103.2X => X = 6 lần. - Gọi g là thời gian thế hệ 0,5 0,25 g = (5 - 3)/6 = 1/3 giờ = 20 phút - Số lần phân bào sau 6 giờ nuôi cấy = (6 - 3).60 phút /20 phút = 9 lần. - Số TB thu được sau 6 giờ là: 103.29 = 512.103 tế bào. - Sau 8 giờ nuôi cấy, quần thể đạt trạng thái cân bằng nên số tế bào vẫn là 512.103 tế bào. Hoạt động và sinh trưởng của vi sinh vật - Từ 0 đến 3 giờ (pha tiềm phát): vsv phải thích ứng với môi trường, tổng hợp ADN và enzim chuẩn bị cho phân bào. - Từ 3 đến 6 giờ (pha lũy thừa): vsv phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt cực đại, thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ. - Từ 6 đến 9 giờ (pha cân bằng): tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất giảm, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. - Rượu êtylic được sinh ra trong bình 1. - Giải thích: + Nấm men không thể sử dụng trực tiếp tinh bột làm nguyên liệu trong quá trình chuyển hóa nên chúng không thể phát triển trong bình 3 => không thể tạo ra rượu etylic. + Trong điều kiện hiếu khí (có O2) ở bình 2, nấm men thực hiện hô hấp hiếu khí => CO2 và H2O (không tạo ra etylic). + Trong điều kiện kỵ khí (không có O2) của bình 1, nấm men rượu sử dụng glucôzơ để thực hiện quá trình lên men rượu sinh ra rượu etylic. - Nếu dựa vào nhu cầu về ôxi thì các vi sinh vật được chia thành các nhóm: vsv kỵ khí bắt buộc; vsv kỵ khí không bắt buộc; vsv vi hiếu khí; vsv hiếu khí. Nấm men rượu được xếp vào nhóm vsv kỵ khí không bắt buộc (kỵ khí tùy tiện). - Trong bình nuôi cấy thứ 2 nấm men thu được nhiều năng lượng hơn. - Bởi vì: + Bình 2 có đủ ôxi nên nấm men sẽ thực hiện hô hấp hiếu khí, trong quá trình này năng lượng được tạo ra chủ yếu ở giai đoạn chuyền êlectron, sinh ra nhiều ATP. + Bình 1 đậy kín nên nấm men sẽ chuyển hóa kỵ khí (lên men), trong quá trình này glucôzơ bị oxi hóa không hoàn toàn, không có giai đoạn chuyền êlectron, năng lượng còn nằm trong các liên kết của chất hữu cơ. 9.2 10 10. 1 10. 2 10. 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TIỀN GIANG LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC- BẢNG A (Đề thi có 04 trang, gồm 10 câu) Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao đề) Ngày thi thứ hai: 17/10/2014 Câu 1: (2 điểm) Hình bên mô tả tế bào của một loài động vật đang phân bào. 1.1. Hãy cho biết tế bào đang thực hiện kiểu phân bào gì? Thuộc pha hay kỳ nào của kiểu phân bào này? Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài. 1.2. Một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiễm sắc thể (ký hiệu AaBbDdXY), khi giảm phân không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo ra được bao nhiêu loại giao tử? Đó là loại giao tử nào? Câu 2: (2 điểm) Một học sinh nam đã nói với một bạn học sinh nữ rằng: “Trong cơ thế của tôi có thể nhận được 23 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông nội và 23 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại. Nhưng trong cơ thể bạn thì không thể như thế”. 2.1. Hãy cho biết câu nói của nam học sinh trên là đúng hay sai? Giải thích? 2.2. Xác suất để trong cơ thể một người đàn ông nhận được 10 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông nội và 10 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại bằng bao nhiêu? 2.3. Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân. Câu 3: (2 điểm) 3.1. Trong quá trình nhân đôi của ADN có sự tham gia của những loại enzim nào? Nêu chức năng của các loại enzim này. 3.2. Giải thích tại sao trong một chạc nhân đôi của ADN một mạch mới được tổng hợp liên tục từ ngoài vào trong chạc, mạch mới còn lại được tổng hợp ngắt quãng thành từng đoạn Okazaki từ trong chạc ra ngoài? Câu 4: (2 điểm) Phát hiện ở một loài thực vật có 91 loại thể một nhiễm kép khác nhau. 4.1. Xác định số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. 4.2. Nêu cơ chế hình thành thể một nhiễm kép trong sinh sản hữu tính. 4.3. Nêu hậu quả và vai trò của đột biến nhiễm sắc thể dạng đa bội. Câu 5: (2 điểm) 5.1. Trên nhiễm sắc thể, các vùng có gen hoạt động được tháo xoắn hình thành vùng nguyên nhiễm sắc, vùng chứa gen không hoạt động xoắn chặt tạo nên vùng dị nhiễm sắc. Hiện tượng này thể hiện kiểu điều hòa hoạt động của gen ở giai đoạn nào? Ngoài kiểu điều hòa hoạt động của gen nêu trên, trong cơ thể người còn có các kiểu điều hòa nào? 5.2. Trong cơ chế hoạt động của OPERON Lac, điều gì sẽ xảy ra khi a) gen điều hòa bị đột biến không cho sản phẩm? b) vùng khởi động bị đột biến, làm cho enzim phiên mã không nhận ra vùng này? Câu 6: (2 điểm) Một phân tử ADN trong vùng nhân của tế bào vi khuẩn có chiều dài 1,02 mm. Trong ADN có tích % giữa A và G bằng 6%. 6.1. Tính số liên kết hydrô của phân tử ADN. 6.2. Tính số liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nuclêôtit trong ADN. 6.3. Khi ADN nhân đôi mỗi đoạn Okazaki có chiều dài trung bình 2040 A°. Tính số đoạn mồi ARN đã xuất hiện trong quá trình nhân đôi của ADN . Câu 7: (2 điểm) Phân cắt đoạn polipeptit (có 14 axit amin) trong môi trường axit ở nhiệt độ cao, ta thu được kết quả: * Phân cắt lần 1: thu được 3 đoạn polipeptit ngắn - Đoạn 1-1: lys - ala - leu - ser - via - Đoạn 2-1: leu - ala - ala - his - gly - leu - Đoạn 3-1: trp - ile - pro * Phân cắt lần 2: thu được 3 đoạn polipetit ngắn - Đoạn 1-2: via - trp - ile - pro - leu - ala - ala - Đoạn 2-2: his - gly - leu - Đoạn 3-2: lys - ala - leu - ser 7.1. Trật tự sắp xếp đúng của 3 đoạn (1-2), (2-2) và (3-2) trong chuỗi polipeptit ban đầu là: A. (2-2)  (3-2) C. (1-2)   (3-2)  (1-2). B. (3-2) (2-2).  (2-2) D. (3-2)  (1-2).  (1-2)  (2-2). Chọn và giải thích câu trả lời đúng. 7.2. Có bao nhiêu trật tự nuclêôtit khác nhau của đoạn gen cùng mã hóa cho đoạn polipeptit có trật tự axit amin (... leu - gly - ser - vla - pro - his - trp ...) ? Cho biết số bộ ba cùng mã hóa axit amin như sau: Axit amin vla Trp ile pro leu ala his Số bộ ba 4 1 3 4 6 4 2 7.3. Nêu chức năng của các loại prôtêin có trên màng sinh chất của tế bào. giy 4 Lys 2 ser 6 Câu 8: (2 điểm) * Cho các ví dụ sau: - Ví dụ 1: Loài tôm he (Penaeus merguiensis), cơ thể trưởng thành sống ở vùng biển khơi (cách bờ 10 -12 km) nơi có độ mặn 32 - 35‰ và đẻ ở đó; còn ấu trùng của chúng sống ở vùng cửa sông nơi có độ mặn 10 - 15‰. - Ví dụ 2: Kết quả trồng rừng ở nhiều địa phương cho thấy, tán rừng khi che phủ đã làm tăng độ ẩm của không khí và đất. Trong đất xuất hiện nhiều vi sinh vật, thân mềm ..., chúng phân giải mùn bã hữu cơ, làm cho đất rừng thêm màu mỡ. - Ví dụ 3: Thỏ xứ lạnh (Lepus arcticus) và xứ nóng (Lepus alleni) có hai tai khác biệt nhau (Theo hình minh họa bên dưới). * Câu hỏi: 8.1. Mỗi ví dụ ứng với qui luật (hay qui tắc) sinh thái nào? Phát biểu qui luật (qui tắc) sinh thái này? 8.2. Tại sao thỏ xứ lạnh có tai ngắn hơn so với thỏ xứ nóng? Câu 9: (2 điểm) Khi tìm hiểu về tác động của độ ẩm và độ pH của đất lên hai loài thực vật A và B, ta thu được bảng số liệu sau: Loài Độ ẩm của đất (%) Độ pH của đất Giới hạn Điểm cực Giới hạn Giới hạn Điểm cực Giới hạn dười thuận trên dưới thuận trên A 5 15 30 3 5 6 B 15 25 40 4 6 8 9.1. Ổ sinh thái là gì? Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở (cho ví dụ minh họa). 9.2. Biểu diễn ổ sinh thái liên quan đến độ ẩm và độ pH của 2 loài A, B trên cùng một đồ thị. 9.3. Vùng đất có độ ẩm và độ pH như thế nào để có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật trên? Câu 10: (2 điểm) * Cho biết: - Vòng đời của rầy nâu trải qua 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng (rầy cám) và thành trùng. Thành trùng thường di trú từ nơi này đến nơi khác để tìm thức ăn. Thành trùng đẻ trứng sau khi xuất hiện từ 3-5 ngày. Ngoài việc gây hại trực tiếp, rầy nâu còn là véctơ truyền bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá hại lúa. Giai đoạn lúa chịu ảnh hưởng nặng của rầy nâu là giai đoạn từ 18 - 28 ngày. Để xác định mật độ của rây nâu trưởng thành khi di trú, ta sử dụng bẫy đèn. Khi xuống giống sau ngày rầy đạt mật độ cao nhất khi di trú 3-5 ngày có thể né rầy, giúp giảm thiệt hại do rầy gây ra. - Khi theo dõi thời gian sống của rầy nâu ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau đã thu được kết quả: Nhiệt độ môi Giai đoạn Giai đoạn ấu Giai đoạn trường trứng trùng thành trùng 26°C 7 ngày 13 ngày 12 ngày 28°C 6 ngày 12 ngày 10 ngày - Trong vùng có nhiệt độ 30°C, thông qua bẫy đèn cho thấy rầy nâu đạt mật độ cao nhất khi di trú vào ngày (19 tháng 9). 10.1. Hãy cho biết rầy cám bắt đầu xuất hiện vào ngày tháng nào? 10.2. Mật độ cao nhất của rầy ở đợt di trú tiếp theo vào ngày tháng nào? 10.3. Vụ lúa đông - xuân thường xuống giống vào tháng 11 hàng năm. Để né rầy nâu thì phải gieo xạ trong khoảng thời gian nào trong tháng 11? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………….. số báo danh:………………………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TIỀN GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2014-2015 Môn: SINH HỌC- BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kế thời gian giao đề) (Đáp án gồm có 6 trang) Ngày thi thứ hai: 17/10/2014 Câu Ý Nội dung trả lời 1 1.1 - Tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân hoặc kỳ giữa của giảm phân 2. - Nếu tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể (NST) trong bộ lưỡng bội (2n) = 6 - Nếu tế bào đang ở kỳ giữa giảm phân 2 thì số lượng nhiễm sắc thể (NST) trong bộ lưỡng bội (2n) =12 - Một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiễm sắc thể (ký hiệu AaBbDdXY), khi giảm phân không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo ra được 2 loại giao tử. - Hai loại giao tử thu được có thể là: ABDX và abdY hoặc ABDY hoặc abdx hoặc ABdX và abDY hoặc ABdY và abDX hoặc AbDX và aBdY hoặc AbDY và aBdX hoặc AbdX và aBDY hoặc AbdY và aBDX. - HD: + Nêu được 2 đến 3 cặp đúng : 0,25 điểm. + Nêu được 4 đến 6 cặp đúng : 0,5 điểm. + Nêu được7 đến 8 cặp đúng : 0,75 điểm. - Câu nói của nam học sinh trên là đúng. - Giải thích: 1.2 2 2.1 Điể m 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,75 2.2 2.3 3 3.1 + Trong cơ thể bố có 23 NST có nguồn gốc từ ông nội (trong đó NST giới tính Y) và 23 NST có nguồn gốc từ bà nội (trong đó NST giới tính X); => Bố truyền NST Y cho con trai => con trai có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông nội. => Bố truyền NST X cho con gái => con gái chỉ có thể nhận 22 NST có nguồn gốc từ ông nội. + Trong cơ thể mẹ có 23 NST có nguồn gốc từ ông ngoại (trong đó NST giới tính X) và 23 NST có nguồn gốc từ bà ngoại (trong đó NST giới tính X); => Mẹ truyền 1 NST X cho con trai => con trai có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông ngoại. => Mẹ truyền 1 NST X cho con gái => con gái có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông ngoại. - Như vậy: con trai có thể nhận 23 NST có nguồn gốc từ ông nội và 23 NST có nguồn gốc từ ông ngoại, còn con gái chỉ có thể nhận tối đa 22 NST có nguồn gốc từ ông nội Xác suất để trong cơ thế một người đàn ông nhận được 10 nhiễm sắc thế có nguồn gốc từ ông nội và 10 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ ông ngoại bằng C922 xC1023 0,0081 246 Ý nghĩa của quá trình giảm phân 0,5 - Sự phân ly độc lập và trao đổi chéo của NST tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, kết hợp với thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, đây chính là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống. - Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh góp phần ổn định bộ NST đặc trưng cho loài 0,25 Các enzim tha gia: Enzim 1,5 0,25 Chức năng - Helicaza 3.2 4 4.1 - Bám vào sợi đơn làm dãn xoắn và tách mạch ADN. - Gyraza (Topoisomeraza) - Làm cho ADN tháo xoắn và duỗi thẳng. - ADN-polimeraza I - Thay thế đoạn ARN mồi bằng đoạn ADN. - ADN-polimeraza II - Sửa sai do sự bắt cặp không đúng trong nhân - ADN-polimeraza III đôi. - Ligaza - Lắp ráp mạch đơn mới bố sung với mạch mã - Primaza(ARN gốc. polimeraza) - Nối các đoạn Okazaki và nối đầu 3’của đoạn ADN thay thế đoạn mồi với phần còn lại. - Tổng hợp đoạn mồi ARN. - HD: - Nêu đúng tên và chức năng 1 loại enzim: 0,25 điểm; - Nêu đúng tên và chức năng 2 loại enzim: 0,5 điểm; - Nêu đúng tên và chức năng 3 loại enzim: 0,75 điểm; - Nêu đúng tên và chức năng 4 loại enzim: 1,0 điểm; - Nêu đúng tên và chức năng 5 loại enzim: 1,25 điểm; - Nêu đúng tên và chức năng 6-7 loại enzim: 1,5 điểm; - Trong một chạc chữ Y có 2 mạch khuôn ngược chiều nhau, một mạch có chiều 3’ => 5’; một mạch có chiều 3’=>5’. - Enzim ADN - polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ => 3’. Nên trên mạch khuôn 3’=> 5’, mạch mới được tổng hợp liên tục từ ngoài vào trong chạc; còn trên mạch khuôn 5’=> 3’, mạch mới được tổng hợp ngắt quãng từ trong chạc ra ngoài. - Gọi n là số NST trong bộ đơn bội của loài. C 4.2 0,25 0,25 0,25 2 n - Số loại thể 1 nhiễm kép = = 91 => n = 14 => 2n = 28 NST Cơ chế hình thành thể một nhiễm kép trong sinh sản hữu tính. - Trường hợp 1: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự không phân ly xảy ra ở 2 cặp nhiễm sắc trong giảm phân 1 (hoặc không phân ly xảy ra ở 2 NST kép 0,5 4.3 5 5.1 5.2 6 6.1 6.2 6.3 7 7.1 trong giảm phân 2) ở cơ thể bố (hoặc mẹ) tạo nên giao tử (n - 1 - 1), giao tử (n - 1 1) kết hợp với giao tử (n) của mẹ (hoặc bố) tạo nên hợp tử (2n - 1 - 1) => thể 1 nhiễm kép. - Trường hợp 2: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự không phân ly xảy ra ở 1 cặp nhiễm sắc trong giảm phân 1 (hoặc không phân ly xảy ra ở 1 NST kép trong giảm phân 2) ở cơ thể bố tạo nên giao tử (n - 1) và trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự không phân ly xảy ra ở 1 cặp nhiễm sắc khác trong giảm phân 1 (hoặc không phân ly xảy ra ở 1 NST kép trong giảm phân 2) ở cơ thể mẹ tạo nên giao tử (n - 1), giao tử (n - 1) của bố kết hợp với giao tử (n -1) của mẹ tạo nên hợp tử (2n - 1 - 1) => thể 1 nhiễm kép. Nêu hậu quả và vai trò của đột biến đa bội - Thể đa bội là tăng hàm lượng ADN => quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ => tế bào sinh dưỡng lớn => sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao. - Thể dị đa bội và đa bội chẵn góp phần tạo giống mới => nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. - Thể đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật và đa bội gây rối loạn giới tính ở động vật. Thể đa bội lẻ ở thực vật không có khả năng tạo giao tử => không có khả năng sinh sản => ứng dụng tạo quả không hạt. - Hiện tượng này thế hiện kiểu điều hòa hoạt động của gen ở giai đoạn trước phiên mã (điều hòa đóng - tháo xoắn NST) - Ngoài kiểu điều hòa hoạt động của gen nêu trên, trong cơ thể người còn có các kiểu điều hòa: + Điều hòa phiên mã; + Điều hòa sau phiên mã; + Điều hòa dịch mã; + Điều hòa sau dich mã. a) Gen điều hòa bị đột biến không cho sản phẩm => không tạo ra prôtêin ức chế => không có prôtêin bám vào vùng O (operator) => quá trình phiên mã từ các gen câu trúc (Z, Y, A) được thực hiện (OPERON hoạt động) b) Vùng khởi động bị đột biến làm cho enzim phiên mã không nhận ra vùng này => enzim phiên mã không bám được vào vùng p (vùng promoter) => quá trình phiên mã không diễn ra (OPERON không hoạt động) Tính số liên kết hydro của ADN. 2.1, 02.107 6.166 Nu 3, 4 -N= %A  %G 0,5  %A 30%, % G 20%    %A.%G  0,06   %A 20%, %G 30% - Trường hợp 1: + %G = 20%  G = 20.6.106/100 = 12.105 Nu + H = N + G = 72.105 liên kết - Trường hợp 2: + %G = 30%  G = 30.6.106/100 = 18.105 Nu + H = N + G = 78.105 liên kết - HD: HS tính theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm Số liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nuclêôtit trong AND = 6.106 liên kết - Số đoạn Okazaki = 1,02.107/2040 = 5000 đoạn - Số đoạn mồi ARN đã xuất hiện trong quá trình nhân đôi của AND = 5000 + 2 = 5002 - Câu đúng : Câu D. - Giải thích: + Dựa vào đoạn 1-1 cho thấy (..leu - ser - val..) => đoạn (3-2) đứng trước đoạn (12). + Dựa vào đoạn (2-1) cho thấy (.. - ala - ala - his - gly ..) => đoạn (1-2) đứng trước đoạn (2-2) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 7.2 7.3 8 8.1 8.2 9 9.1 9.2 => Trật tự đúng của 3 đoạn ở lần phân cắt 2 là: (3-2) => (1-2) => (2-2). - HD: HS giải thích theo hướng khác nếu đúng vẫn cho điểm. Số trật tự nuclêôtit khác nhau của đoạn gen cùng mã hóa cho đoạn polipeptit có trật tự axit amin (... leu - gly - ser - vla - pro - his - trp ...)là: 6x4x6x4x4x2xl= 4608 Chức năng của các loại prôtêin trong màng sinh chất: - Vận chuyển các chất qua màng (prôtêin tạo nên các kênh vận chuyển; giữ vai trò chất mang; hình thành các bơm ion). - Chức năng enzim (xúc tác các phản ứng xảy ra trên màng sinh chất hoặc trong tế bào). - Chức năng thu nhận và truyền đạt thông tin (cấu tạo nên các thụ quan liên kết với các chất thông tin để kích thích hoặc ức chế các quá trình trong tế bào). - Chức năng nhận biết tế bào (hình thành nên các “dấu chuẩn” trên màng giúp tế bào nhận ra tế bào lạ hay quen). - Chức năng nối kết (giúp liên kết các tế bào trong mô thành một khối). - Chức năng neo màng (liên kết với các prôtêin sợi hoặc các vi sợi trong tế bào chất tạo nên sự ổn định và bền chắc của màng). HD: Nêu được 1- 2 chức năng đúng: 0,25 điểm; Nêu được 3- 4 chức năng đúng: 0,5 điểm; Nêu được 5- 6 chức năng đúng: 0,75 điểm. * Ví dụ 1: - ứng với qui luật tác động không đều của các nhân tố sinh thái - Nội dung: các nhân tố sinh thái tác động không giống nhau lên các chức phận sống khác nhau của cơ thể * Ví dụ 2: - ứng với qui luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường. - Nội dung: Môi trường tác động lên sinh vật và sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố môi trường, làm thay đổi tính chất của nhân tố đó. * Ví dụ 3: - ứng với qui tắc Anlen - Nội dung: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng lạnh có kích thước của phần ngoài thân chính (tai, chi, đuôi...) ngắn hơn so với sinh vật cùng loài (hoặc họ hàng gần) sống ở vùng nóng. Tai thỏ xứ lạnh có kích thước ngắn hơn so với tai thỏ xứ nóng là do: - Tai của động vật có nhiều mạch máu, giữ vai trò quan trọng trong việc cân bằng nhiệt của cơ thể. - Thỏ xứ lạnh có tai ngắn => giảm mạch máu đến tai => giảm mất nhiệt. - Tai ngắn góp phần giảm tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) và thể tích cơ thể (V) => hạn chế sự tỏa nhiêt. - Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các yếu tố sinh thái của môi trường nằm trong một giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. - Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở + Nơi ở là nơi sinh sống còn 0 sinh thái là cách sống, cách tìm kiếm thức ăn. + Ví dụ minh họa: Các loài cá sống trong cùng một ao, loài ăn thực vật, động vật phù du sống ở tầng mặt, loài ăn mùn bã sống ở tầng đáy. Như vậy: ao là nơi ở của 2 loài; tầng mặt, tầng đáy là ổ sinh thái riêng của mỗi loài. - HD: HS lấv VD khác, phân tích đúng vẫn ghi điểm. - Ổ sinh thái của 2 loài: - HD: + Vẽ đúng dạng, thiếu chú thích : 0,75 điểm. + Vẽ 2 ổ sinh thái của 2 loài ở 2 đồ thị khác nhau: 0,5 điểm. 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 1,0 9.3 10 10. 1 Vùng đất có độ ẩm 15% đến 30% và độ pH từ 4 đến 6 có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài A và B. Ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của rây nâu ở mỗi giai đoạn: 0,25 0,25 0,25 10. 2 10. 3 - ở môi trường 30°C, thời gian phát triển của mỗi giai đoạn là: + GĐ trứng: 5,25 ngày  5 ngày. + GD ấu trùng: 11,14 ngày 11 ngày. + GĐ thành trùng: 8,57 ngày  9 ngày. => Thời gian của một chu kỳ = 25 ngày. - Thành trùng xuất hiện ngày 19 tháng 9: + Bắt đầu đẻ trứng vào ngàỵ: 22 đến 24 tháng 9. + Rầy cám (ấu trùng) bắt đầu xuất hiện từ ngày: 27 đến 29/9. Rầy đạt mật độ cao nhất ở đợt di trú tiếp theo rơi vào ngày (19 tháng 9) + 25 ngày = 14 tháng 10. - Đợt di trú trong tháng 11 đạt mật độ cao nhất rơi vào ngày: (14 tháng 10) + 25 ngày = 8 tháng 11 => ngày xuống giống: 11 đến 13 tháng 11. UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Môn thi: Sinh học - Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016 (Đề thi có 02 trang) ============== Câu 1 (3,0 điểm) Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: kiểu gen BB quy định kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định khả năng nhận biết màu sắc có 2 alen (M quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với m quy định kiểu hình mù màu đỏ-lục) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Trong một quần thể cân bằng di truyền, trong tổng số nam giới tỉ lệ hói đầu là 36%, trong tổng số nữ giới tỉ lệ mù màu là 1%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. a. Xác định tần số các alen trong quần thể. b. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra đứa con trai đầu lòng bị mù màu. Xác suất để sinh đứa con thứ hai không bị cả hai bệnh là bao nhiêu? Câu 2 (2,0 điểm) a. Xét hai cặp gen nằm trên NST thường, cho lai 2 cá thể bố mẹ có kiểu di truyền chưa biết, F 1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Với mỗi quy luật di truyền cho một ví dụ minh họa tỉ lệ trên. b. Làm thế nào để xác định được một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định? Câu 3 (1,5 điểm) Đột biến điểm là gì? Trong các dạng đột biến điểm dạng nào phổ biến nhất? Vì sao? Câu 4 (2,5 điểm) a. Bằng những cách nào có thể tạo được các giống thuần chủng về tất cả các cặp gen? b. Trình bày các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen bằng cách dùng thể truyền là plasmit. Câu 5 (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau về vai trò giữa chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá nhỏ. Câu 6 (2,0 điểm) a. Một opêron Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm những thành phần nào? Nêu vai trò của mỗi thành phần đó. b. Làm thế nào để biết được một đột biến xảy ra ở gen điều hòa hay gen cấu trúc? Câu 7 (2,0 điểm) a. Nêu nguyên nhân chủ yếu và ý nghĩa của việc hình thành ổ sinh thái trong quần xã. b. Phân biệt mối quan hệ vật kí sinh-vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt-con mồi. Câu 8 (2,0 điểm) Khi lai hai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có 176 cây hoa đỏ và 128 cây hoa trắng. Hãy dùng tiêu chuẩn χ2 (khi bình phương) để kiểm định sự phù hợp hay không phù hợp giữa số liệu thực tế và số liệu lí thuyết của phép lai trên. Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến, với bậc tự do (n - 1) = 1; α = 0,05, χ2 (khi bình phương) lí thuyết = 3,84. Câu 9 (2,0 điểm) Ở một loài thực vật, cho cây lá quăn, hạt trắng lai với cây lá thẳng, hạt đỏ thu được F 1 toàn cây lá quăn, hạt đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được 20000 cây với 4 loại kiểu hình, trong đó có 4800 cây lá thẳng, hạt đỏ. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Câu 10 (1,0 điểm) Ở một loài động vật, con đực có cặp NST giới tính XY, con cái có cặp NST giới tính XX, tỉ lệ giới tính là 1 đực : 1 cái. Cho cá thể đực mắt trắng giao phối với cá thể cái mắt đỏ được F 1 đồng loạt mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình như sau: + Ở giới đực: 5 cá thể mắt trắng : 3 cá thể mắt đỏ. + Ở giới cái: 3 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng. Nếu cho con đực F1 lai phân tích thì theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình thu được sẽ như thế nào? Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến. ============Hết============ Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm UBND TỈNH BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Sinh học - THPT (Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu Ý 1 Nội dung trả lời Điể Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: kiểu m 3,0 gen BB quy định kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định khả năng nhận biết màu sắc có 2 alen (M quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với m quy định kiểu hình mù màu đỏlục) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Trong một quần thể cân bằng di truyền, trong tổng số nam giới tỉ lệ hói đầu là 36%, trong tổng số nữ giới tỉ lệ mù màu là 1%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. a. Xác định tần số các alen trong quần thể. b. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh ra đứa con trai đầu lòng bị mù màu. a Xác suất để sinh đứa con thứ hai không bị cả hai bệnh là bao nhiêu? - Vì quần thể cân bằng di truyền nên tần số các alen tương ứng ở hai giới bằng nhau Gọi p1 là tần số alen B q1 là tần số alen b p2 là tần số alen M q2 là tần số alen m. - Xét tính trạng hói đầu 0,25 Nam giới: BB, Bb quy định hói đầu bb: không hói đầu Nữ giới: BB: quy định hói đầu 0,5 Bb, bb: không hói đầu - Cấu trúc di truyền của quần thể ở giới nam là: p12BB +2p1q1Bb + q12bb =1 → q12 =100%-36%=64%→q1=0,8→p1 = 1-0,8 =0,2 - Xét tính trạng khả năng nhận biết màu sắc Cấu trúc di truyền của quần thể ở giới nữ là: p2 2 XMXM +2p2q2 XMXm + q22 XmXm =1 → q22 =1%→q2 =0,1→p2 = 1-0,1 = 0,9 b 0,5 Vậy tần số các alen là: B=0,2, b=0,8; M=0,9, m=0,1 -Xét tính trạng hói đầu: + Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,04BB+0,32Bb+0,64bb = 1 + Bố bình thường có kiểu gen bb 0,5 + Mẹ bình thường có 2 loại kiểu gen chiếm tỉ lệ: 1/3Bb + 2/3bb P: Bố bb x Mẹ 1/3Bb + 2/3bbF1: 1/6Bb, 5/6bb 0,25 TLKH: Nam: 5/6 không hói đầu; 1/6 hói đầu Nữ: 100% không hói đầu -Xét tính trạng nhận biết màu + Bố bình thường có kiểu gen XMY 0,25 + Vì đứa con trai đầu lòng bị mù màu (XmY) →mẹ phải có kiểu gen XMXm P: XMY x XMXm F1: 2/4 XMX- + 1/4 XMY +1/4 XmY TLKH: Nam: 1/4 nhìn màu bình thường; 1/4 mù màu 0,25 Nữ: 2/4 nhìn màu bình thường Xác suất để cặp vợ chồng sinh ra đứa con thứ hai bình thường là 0,5 5/6.1/4 + 2/4.100%= 17/24 (Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) a. Xét hai cặp gen nằm trên NST thường, cho lai 2 cá thể bố mẹ có kiểu di 2 2,0 truyền chưa biết, F1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Với mỗi quy luật di truyền cho một ví dụ minh họa tỉ lệ trên. b. Làm thế nào để xác định được một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân a quy định? -Quy luật phân li độc lập. 0,25 - Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, A- hạt vàng, a- hạt xanh, B- vỏ hạt trơn, b- vỏ hạt nhăn 0,25 P: AaBb x Aabb →…….3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. * Quy luật hoán vị gen với tần số f=25% 0,25 - Ví dụ: Ở ruồi giấm, A- thân xám, a- thân đen, B- cánh dài, b- cánh ngắn 0,25 AB ab ab ab P:♀ (f=25%) x ♂ → … 3 xám, dài : 3 đen, ngắn : 1 xám, ngắn : 1 đen, dài. - Quy luật tương tác gen bổ sung 0,25 -Ví dụ: Ở gà, A-B- mào hình quả hồ đào; A-bb mào hình hoa hồng, aaB- mào hình 0,25 hạt đậu, aabb mào hình lá P: AaBb (mào hình quả hồ đào) x Aabb (mào hoa hồng) →…….3 mào hình quả hồ đào: 3 mào hình hoa hồng: 1 mào hình hạt đậu: 1 mào hình lá (Nếu học sinh lấy ví dụ khác mà đúng, cho điểm tối đa) - Cách xác định một tính trạng nào đó là do gen ngoài nhân quy định: + Tiến hành lai thuận nghịch: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, 0,25 b trong đó con lai luôn mang tính trạng của mẹ, nghĩa là di truyền theo dòng mẹ. + Nếu thay thế nhân của tế bào này bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác thì tính 0,25 trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại. Đột biến điểm là gì? Trong các dạng đột biến điểm dạng nào phổ biến nhất? Vì 1,5 3 sao? -KN: là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nucleotit. - Đột biến thay thế một cặp nucleotit phổ biến nhất vì: 0,5 + Dễ xảy ra hơn cả ngay cả khi không có tác nhân đột biến (do các nucleotit trong tế 0,5 bào tồn tại ở các dạng phổ biến và hiếm). + Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay thế nucleotit là các đột biến trung tính do chỉ ảnh hưởng đến một codon duy nhất trên gen. a. Bằng những cách nào có thể tạo được các giống thuần chủng về tất cả các cặp 4 0,5 2,5 gen? b. Trình bày các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen bằng cách dùng thể a truyền là plasmit. - Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm thành dòng đơn bội (n), sau đó gây đột biến lưỡng bội hóa dòng đơn bội (n) thì sẽ thu được dòng thuần 0,5 chủng (2n) về tất cả các cặp gen. - Tiến hành lai xa giữa 2 loài thu được F1, sau đó gây đột biến đa bội F1 thì sẽ thu 0,5 b được thể song nhị bội thuần chủng về tất cả các cặp gen. - Tạo ADN tái tổ hợp: + Tách chiết thể truyền plasmit và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. +Sử dụng enzim cắt giới hạn (restrictaza) để cắt ADN plasmit và gen cần chuyển tạo 0,5 ra cùng một loại “đầu dính” +Sử dụng enzim ligaza để nối chúng lại thành ADN tái tổ hợp. - Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 0,5 Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào, làm cho phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng. - Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Sử dụng thể truyền có gen đánh dấu để 0,5 5 nhận biết dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. So sánh sự khác nhau về vai trò giữa chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên 2,0 trong quá trình tiến hoá nhỏ. Chọn lọc tự nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên - Làm thay đổi từ từ tần số alen và - Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số thành phần kiểu gen theo một alen và thành phần kiểu gen một cách đột hướng xác định (tăng tần số các ngột không theo một hướng xác định. alen có lợi, giảm tần số các alen có hại). 0,5 - Hiệu quả tác động của chọn lọc tự - Hiệu quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên không phụ thuộc vào kích nhiên thường phụ thuộc vào kích thước thước quần thể 0,5 quần thể (quần thể càng nhỏ thì hiệu quả tác động càng lớn). - Dưới tác dụng của CLTN, thì một - Dưới tác động của các yếu tố ngẫu nhiên alen lặn có hại thường không bị loại thì một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị bỏ hết ra khỏi quần thể giao phối. loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong 0,5 quần thể. - Kết quả của CLTN dẫn đến làm - Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu tăng tần số của các kiểu gen có giá nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, đưa trị thích nghi cao, hình thành quần đến sự phân hoá tần số alen và thành phần thể thích nghi và hình thành loài kiểu gen và không có hướng, trong một số mới. trường hợp có thể đẩy quần thể vào vòng xoáy tuyệt chủng. a. Một opêron Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm những thành phần nào? Nêu 6 0,5 2,0 vai trò của mỗi thành phần đó. b. Làm thế nào để biết được một đột biến xảy ra ở gen điều hòa hay gen cấu a trúc? - Một operon Lac của vi khuẩn E. coli bao gồm 3 thành phần: vùng khởi động, vùng 0,25 vận hành và nhóm gen cấu trúc Z, Y, A. - Vai trò: + Vùng khởi động: nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. 0,25 +Vùng vận hành: là trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết 0,25 làm ngăn cản sự phiên mã. + Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A: quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản 0,25 b ứng phân giải đường lactozơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào. - Căn cứ vào sản phẩm protein: + Nếu là đột biến gen điều hòa: Dịch mã liên tục, sản phẩm protein không bị thay đổi 0,5 cấu trúc, số lượng có thể tăng hơn so với bình thường. + Nếu là đột biến gen cấu trúc: sản phẩm protein có thể bị thay đổi cấu trúc, có thể bị bất hoạt. a. Nêu nguyên nhân chủ yếu và ý nghĩa của việc hình thành ổ sinh thái trong 7 0,5 2,0 quần xã. b. Phân biệt mối quan hệ vật kí sinh-vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt-con a mồi. - Nguyên nhân: Cạnh tranh là nguyên nhân chủ yếu hình thành ổ sinh thái. 0,25 - Ý nghĩa: Việc hình thành ổ sinh thái riêng giúp cho các sinh vật giảm cạnh tranh và 0,25 b nhờ đó có thể sống chung với nhau trong một sinh cảnh. Đặc điểm Vật ăn thịt-con mồi Kí sinh-vật chủ Kích thước cơ Vật ăn thịt thường lớn hơn con Vật kí sinh thường nhỏ hơn 0,5 thể Mức quan hệ mồi. Vật ăn thịt giết chết con mồi. vật chủ. Vật kí sinh thường không 0,5 giết chết vật chủ. Số lượng vật ăn thịt thường ít Số lượng vật kí sinh thường Số lượng cá thể 8 hơn số lượng con mồi. nhiều hơn số lượng vật chủ. Khi lai hai thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F 1 0,5 2,0 toàn hoa đỏ. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F 2 có 176 cây hoa đỏ và 128 cây hoa trắng. Hãy dùng tiêu chuẩn χ2 (khi bình phương) để kiểm định sự phù hợp hay không phù hợp giữa số liệu thực tế và số liệu lí thuyết của phép lai trên. Cho biết không có hiện tượng gen gây chết và đột biến, với bậc tự do (n - 1) = 1; α = 0,05, χ2 (khi bình phương) lí thuyết = 3,84. - Cho rằng TLKH trong phép lai là 9: 7 (Màu hoa di truyền theo quy luật tương tác 0,25 bổ sung) và sự sai khác mà ta thu được trong phép lai hoàn toàn do các yếu tố ngẫu nhiên. - Tính χ2: Kiểu hình F2 O E (O-E)2 (O - E)2/E Hoa đỏ 176 171 25 0,1462 Hoa trắng 128 133 25 0,1880 Σ 304 304 χ2 = 0,3342 → χ2 = 0,3342 <3,84 →Số liệu thực tế phù hợp với số liệu lý thuyết. 9 (Học sinh ra kết quả χ2 = 0,3341 vẫn cho điểm tối đa) Ở một loài thực vật, cho cây lá quăn, hạt trắng lai với cây lá thẳng, hạt đỏ thu 1,0 0,75 2,0 được F1 toàn cây lá quăn, hạt đỏ. Cho F 1 giao phấn với nhau, F2 thu được 20000 cây với 4 loại kiểu hình, trong đó có 4800 cây lá thẳng, hạt đỏ. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. - Vì P khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính lá quăn, hạt đỏ  P thuần chủng, F1 dị hợp về 2 cặp gen và các tính trạng lá quăn, hạt đỏ là trội hoàn toàn so với các tính trạng lá thẳng, hạt trắng. 0,25 - Quy ước: Gen A: lá quăn; gen a: lá thẳng Gen B: hạt đỏ; gen b: hạt trắng - Ở F2, kiểu hình lá thẳng, hạt đỏ chiếm tỉ lệ (4800/20000).100= 24% → tỉ lệ này là 0,5 kết quả của hoán vị gen với tần số f ( 0 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan