Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hóa học đại cương

.DOC
5
314
88

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: MÔI TRƯỜNG, THÚ Y, CƠ ĐIỆN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Hóa học đại cương (General Chemistry) I. Thông tin về học phần  Mã học phần: CMT01001  Số tín chỉ: 2 (1,5-0,5-4)  Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: o Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 22 tiết o Làm bài tập trên lớp: o Thực hành trong phòng thí nghiệm: 8 tiết o Thực tập thực tế ngoài trường: o Tự học: 60 tiết  Đơn vị phụ trách học phần: o Bộ môn: Hóa học o Khoa: Môi trường  Là học phần: bắt buộc  Học phần học trước: không II. Thông tin về đội ngũ giảng viên: 1. Họ và tên: Phan Trung Quý - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Môi trường - Điện thoại: 0988796254 Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trần Thanh Hải - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên. Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Môi trường - Điện thoại:0989358891 Email: [email protected] 3. Họ và tên: Nguyễn Ngọc Kiên - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên. Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Môi trường - Điện thoại: 0912129152 Email: [email protected] 1 4. Họ và tên: Hán Thị Phương Nga - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên. Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Môi trường - Điện thoại, email: 5. Họ và tên: Lê Thị Thu Hương - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên. Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Môi trường - Điện thoại: 0989291289 Email: [email protected] 6. Ngô Thị Thương - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên. Thạc sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Môi trường - Điện thoại, email: [email protected] 7. Bùi Thị Thu Trang - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Tiến sĩ. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Môi trường - Điện thoại, email: [email protected] III. Mục tiêu học phần:  Về kiến thức: Sinh viên hiểu những khái niệm, định luật cơ bản trong hóa học đại cương. Sinh viên vận dụng tính toán một số đại lượng đặc trưng như năng lượng phản ứng, pH…  Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng thao tác một số phản ứng và quá trình hóa học đặc trưng.  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học tâ âp nghiêm túc trên lớp, có tinh thần học tâ âp đô âc lâ p, có khả năng ghi nhớ kiến thức, kĩ năng để có thể tiếp thu tốt các môn â học cơ sở và chuyên môn của các ngành học. IV. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần: CMT01001. Hóa học đại cương (General chemistry). (2 TC: 1,5-0,5-4). Cấu tạo nguyên tử, phân tử; Nhiệt động học; Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học; Dung dịch và các tính chất của dung dịch; Điện hóa học; Hóa keo. Học phần học trước: không. V. Nhiệm vụ của sinh viên:  Dự lớp: trên 75% số tiết giảng và thảo luận  Bài tập: tham gia đầy đủ các bài tập và thực hành  Dụng cụ học tập: Giáo trình, máy tính VI. Tài liệu học tập:  Giáo trình:Nguyễn Văn Tấu chủ biên (2002). Giáo trình Hoá học đại cương; NXB Giáo dục, Hà Nội 2  Tài liệu khác: Dương Văn Đảm (2006). Bài tập Hoá học đại cương; NXB Giáo dục, Hà Nội. VII. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:  Điểm chuyên cần: 10%  Điểm giữa học kỳ: 30%  Điểm thi kết thúc học phần: 60% VIII. Nội dung chi tiết học phần: (ghi tên chương, mục, tiểu mục) Chương 1. Những khái niệm và định luật cơ bản của hóa học 1.1. Các khái niệm chung: Nguyên tử, phân tử,mol chất, chất khan, chất ngậm nước… 1.2. Các định luật cơ bản của hóa học. 1.3 Đương lượng, đương lượng gam, cách tính đương lượng, định luật đương lượng. 1.4. Phương trình trạng thái khí. Chương 2. Cấu tạo chất 2.1. Cấu tạo nguyên tử : Khái niệm về 4 số lượng tử, orbitan, sự phân bố các electron trong nguyên tử có nhiều electron. 2.2. Cấu tạo phân tử : Phân tử phân cực, phân tử không phân cực, hợp chất ion. 2.3. Lực tương tác giữa các phân tử. Chương 3: Nhiệt động hóa học 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.2. Nguyên lý I của nhiệt động học. 3.3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học. 3.4. Nguyên lý II của nhiệt động học Chương 4: Động hóa học 4.1. Tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. 4.2. Phản ứng quang hóa, cơ chế của phản ứng quang hợp. 4.3. Trạng thái cân bằng hóa học, hằng số cân bằng. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng. Chương 5: Dung dịch 5.1. Dung dịch phân tử. 5.1.1. Một số khái niệm về dung dịch: Nồng độ dung dịch. Sự hòa tan của một chất, hiệu ứng nhiệt hòa tan, độ tan của chất rắn, chất khí. 5.1.2. Tính chất của dung dịch 5.2. Dung dịch điện ly 5.2.1. Sự điện ly, độ điện ly, hằng số điện ly, tính nồng độ các ion trong dung dịch. 5.2.2. Khái niệm về hoạt độ ion, tính hệ số hoạt độ theo lực ion của dung dịch 5.2.3. Tính pH của các dung dịch: Axít mạnh, bazơ mạnh, axit yếu, bazơ yếu. 5.2.4. Sự thủy phân của muối, hằng số thủy phân, độ thủy phân, pH của dung dịch muối. 5.2.5. Dung dịch đệm axit-bazơ, pH của dung dịch đệm. 3 5.2.6. Tích số tan của chất điện ly mạnh khó tan. Chương 6: Điện hóa học 6.1. Độ dẫn điện, độ dẫn diện riêng, độ dẫn điện đương lượng. 6.2. Điện cực kim loại, điện cực oxy hóa khử, điện cực hyđro tiêu chuẩn. Thế khuếch tán. 6.3. Pin gồm hai điện cực kim loại, pin nồng độ,pin oxy hóa-khử Chương 7: Hệ phân tán keo 7.1. Khái niệm về hệ keo: Phân loại các hệ keo. 7.2. Tính chất bề mặt của các hệ phân tán dị thể. 7.3. Cấu tạo của hạt keo ghét lưu, sự hấp phụ trao đổi. Tính bền và sự keo tụ của keo ghét lưu. 7.4. Bản chất của keo ưa lưu, sự keo tụ của keo ưa lưu. 7.5. Khái niệm về bán keo, tác dụng tẩy rửa của các chất hoạt động bề mặt. Thực hành: Nội dung thực hành Số tiết chuẩn Số tiết thực hiện Địa điểm thực hành Bài 1: Tính chất các hợp chất vô cơ 2,5 5 PTN Bộ môn Hóa - Nội dung 1: Tính tan 0,75 1,5 1 2 - Nội dung 3: Sự tạo phức 0,75 1,5 Bài 2: Tốc độ phản ứng 2,5 5 - Nội dung 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tóc độ phản ứng 1,25 2,5 - Nội dung 2: Ảnh hưởng của nồng độ đến tóc độ phản ứng 1,25 2,5 3 6 - Nội dung 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chuyển dịch cân bằng 1,5 3 - Nội dung 2: Ảnh hưởng của nồng độ đến chuyển dịch cân bằng 1,5 3 8 16 - Nội dung 2: Tính oxy hóa-khử Bài 3 : Cân bằng hóa học Tổng PTN Bộ môn Hóa PTN Bộ môn Hóa IX. Hình thức tổ chức dạy học: Lịch trình chung: (ghi tổng sốố giờ tín chỉ cho mốỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm Tự học, tự nghiên cứu Tổng 4 Chương 1 3 6 9 Chương 2 3 6 9 Chương 3 4 8 12 Chương 4 3 6 9 Chương 5 5 10 15 Chương 6 2 4 6 Chương 7 2 4 6 8 16 24 8 60 90 Thực hành Tổng số 22 X. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:  Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần: giảng đường có projector, phòng thực tập có đủ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm  Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: tham gia học tập trên lớp trên 75% số tiết, làm đầy đủ bài tập và các bài thực hành … Trưởng bộ môn Phụ trách học phần (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lê Thị Thu Hương KT.Trưởng khoa Giám đốc TS. Nguyễn Thanh Lâm 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan