Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát ảnh hưởng của naa và ga3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi gano...

Tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của naa và ga3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi ganoderma lucidum

.PDF
41
443
101

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NAA VÀ GA3 LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA NẤM LINH CHI Ganoderma lucidum Sinh viên thực hiện: Ngô Hồ Hoàng Hạc Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Ngọc PGS.TS Phan Thanh Kiếm Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2011 NỘI DUNG ● Phần 1: Giới thiệu ● Phần 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ● Phần 3: Kết quả và thảo luận ● Phần 4: Kết luận và đề nghị Phần 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề ● Nhu cầu sử dụng nấm linh chi ngày càng tăng, đây là nguồn đem lại lợi nhuận rất lớn, tạo ra nghề nuôi trồng nấm dược liệu cho nông dân. ● Sự hiểu biết về chất điều hòa sinh trưởng và ứng dụng đối với sự tăng trưởng của nấm linh chi sẽ góp phần vào việc quản lý các điều kiện sinh trưởng, phát triển trong sản xuất. ● Đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của NAA và GA3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi Ganoderma lucidum” được tiến hành. 1.2 Mục tiêu Tìm ra nồng độ thích hợp của NAA và GA3 để ứng dụng vào việc tăng khả năng sinh trưởng của nấm linh chi. 1.3 Yêu cầu Nắm được các ảnh hưởng của NAA và GA3 qua việc theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của nấm linh chi. 1.4 Giới hạn đề tài ● Thời gian thực hiện từ 03/2011 đến 06/2011. ● Sử dụng giống linh chi Đỏ Việt Nam. ● Xử lý NAA và GA3 ở giai đoạn ra tơ và ra quả thể ở số lần nhất định. Phần 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm ● Đề tài được tiến hành tại trại thực nghiệm khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. ● Thời gian thí nghiệm từ tháng 03/2011 đến 06/2011. 2.2 Vật liệu thí nghiệm ● Bịch phôi nấm linh chi Đỏ Việt Nam. ● Chất kích thích sinh trưởng NAA và GA3. ● Các dụng cụ: thước đo, cân, bình phun, ống tiêm, nhiệt kế,… 2.3 Phương pháp thí nghiệm ● Kiểu bố trí: hoàn toàn ngẫu nhiên hai yếu tố, 3 lần lặp lại. ● Yếu tố A là GA3 với 4 mức nồng độ. ● Yếu tố B là NAA với 4 mức nồng độ. ● Đặt 6 bịch trong một ô thí nghiệm, khoảng cách mỗi bịch 2 – 3 cm. ● Tổng số bịch thí nghiệm là 288 bịch, trong đó chọn 144 bịch theo dõi. Bảng 2.1: Cách thành lập nghiệm thức Yếu tố B (NAA) Yếu tố A (GA3) B1 (0 ppm) B2 (10 ppm) B3 (20 ppm) B4 (30ppm) A1 (0 ppm) A1B1 (NT1) A1B2 (NT2) A1B3 (NT3) A1B4 (NT4) A2 (10 ppm) A2B1 (NT5) A2B2 (NT6) A2B3 (NT7) A2B4 (NT8) A3 (20 ppm) A3B1 (NT9) A3B2 (NT10) A3B3 (NT11) A3B4 (NT12) A4 (30 ppm) A4B1 (NT13) A4B2 (NT14) A4B3 (NT15) A4B4 (NT16) Sơ đồ bố trí thí nghiệm NT1 NT13 NT6 NT2 NT13 NT14 NT3 NT16 NT9 NT4 NT15 NT10 NT8 NT11 NT5 NT12 NT7 NT9 NT2 NT1 NT8 NT11 NT4 NT5 NT7 NT10 NT3 NT12 NT14 NT5 NT15 NT16 NT12 NT2 NT15 NT4 NT14 NT7 NT6 NT10 NT1 NT9 NT8 NT6 NT11 NT3 NT13 NT16 2.4 Tiến hành thí nghiệm ● Pha chế nồng độ NAA và GA3 từ nguồn hóa chất nguyên chất. ● Bắt đầu xử lý NAA và GA3 khi tơ nấm xuất hiện đồng đều, thời gian giãn cách là 7 ngày, cách tiêm trực tiếp vào giá thể. ● Nấm được chăm sóc trong điều kiện thích hợp. 2.5 Các chỉ tiêu theo dõi ● Tơ nấm Thời gian tăng trưởng tơ nấm (ngày) Tốc độ tăng trưởng tơ nấm (cm/ngày) Động thái tăng trưởng tơ nấm (cm) ● Cuống nấm Chiều dài cuống nấm (cm) Đường kính cuống nấm (cm) ● Mũ nấm Chiều dài mũ nấm (cm) Chiều rộng mũ nấm (cm) Độ dày mũ nấm (cm) ● Tỷ lệ túi nhiễm (%) ● Năng suất Năng suất nghiệm thức (g) Năng suất thực thu (g) Năng suất lý thuyết (kg) 2.6 Phương pháp theo dõi ●Theo dõi 3 bịch trên mỗi ô thí nghiệm. ●7 ngày đo chỉ tiêu một lần. 2.7 Phương pháp xử lý số liệu ●Xử lý số liệu bằng phần mềm MSTATC và Microsoft Excel. ●Tốc độ sinh trưởng trung bình của tơ nấm được tính như sau: Xi = (x1 + x2 + … + xi)/ni Với: - xi: tốc độ sinh trưởng (cm/ngày). - ni: số ngày quan sát. Phần 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 4.1: Thời gian tăng trưởng tơ nấm (ngày) Giai đoạn Thời gian bắt đầu mọc tơ nấm (ngày) Thời gian tơ nấm phủ ½ bịch (ngày) Thời gian tơ nấm phủ ¾ bịch (ngày) Yếu tố A A1 A2 A3 A4 TB (B) A1 A2 A3 A4 TB (B) A1 A2 A3 A4 TB (B) B1 2,33ns 2,00ns 2,00ns 1,67ns 2,00ns 21,00ab 20,00bc 18,00bcd 18,00bcd 19,25a 32,67a 31,33ab 26,00b 30,00ab 30,00ns Yếu tố B B2 B3 2,33ns 2,00ns 2,33ns 2,33ns 1,67ns 2,00ns 2,00ns 1,33ns 2,08ns 1,92ns 16,67de 18,33bcd 19,00bcd 19,00bcd 16,67de 23,67a 18,33bcd 14,33e 17,67b 18,83ab 25,33b 29,33ab 29,33ab 28,33ab 25,33b 32,67a 30,67ab 25,33b 27,67ns 28,92ns B4 2,00ns 1,67ns 2,00ns 2,00ns 1,92ns 18,00bcd 17,00cde 17,00cde 19,33bcd 17,83b 26,67ab 26,33ab 29,00ab 27,67ab 27,42ns TB (A) 2,18ns 2,08ns 1,92ns 1,75ns CV % = 20,63 18,50ab 18,75a 18,83a 17,50b A: p < 0,05 B: p < 0,01 AB: p <0,01 CV % = 6,56 28,50ns 28,83ns 28,25ns 28,42ns AB: p < 0,01 CV % = 8,92 Ghi chú: Các giá trị trung bình có cùng kí tự thì sai biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Yếu tố A: GA3, yếu tố B: NAA. CV: hệ số biến thiên. Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng tơ nấm (cm/ngày) Yếu tố Giai đoạn Lần xử lý 1 Lần xử lý 2 Yếu tố B TB (A) A B1 B2 B3 B4 A1 0,65abc 0,88a 0,77ab 0,80ab 0,77ns A2 0,61bc 0,74ab 0,83ab 0,71ab 0,72ns A3 0,77ab 0,77ab 0,46c 0,68abc 0,67ns A4 0,83ab 0,63abc 0,77ab 0,81ab 0,76ns TB (B) 0,72ns 0,75ns 0,71ns 0,75ns A1 0,59ns 0,89ns 0,68ns 0,75ns 0,73ns A2 0,57ns 0,71ns 0,64ns 0,86ns 0,70ns A3 0,79ns 0,82ns 0,51ns 0,67ns 0,70ns A4 0,68ns 0,65ns 0,62ns 0,68ns 0,66ns TB (B) 0,66ab 0,77a 0,61b 0,74a AB: p < 0,01 CV % = 13,84 B: p < 0,05 CV % = 19,45 Bảng 4.2: (tt) Yếu tố Giai đoạn Lần xử lý 3 Lần xử lý 4 Yếu tố B TB (A) A B1 B2 B3 B4 A1 0,61ns 0,58ns 0,55ns 0,64ns 0,60ns A2 0,56ns 0,58ns 0,62ns 0,57ns 0,58ns A3 0,71ns 0,61ns 0,75ns 0,60ns 0.67ns A4 0,48ns 0,58ns 0,69ns 0,69ns 0.61ns TB (B) 0,59ns 0,59ns 0,67ns 0,61ns A1 0,35c 0,54abc 0,32c 0,39bc 0,40b A: p < 0,01 A2 0,50abc 0,52abc 0,46abc 0,52abc 0,50ab B: p < 0,01 A3 0,64a 0,48abc 0,49abc 0,67a 0,57a AB: p < 0,01 A4 0,40bc 0,61ab 0,54abc 0,69a 0,56a CV % = 17,43 TB (B) 0,47ab 0,54ab 0,45b 0,57a CV % = 20,10 Ghi chú: Các giá trị trung bình có cùng kí tự thì sai biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Yếu tố A: GA3, yếu tố B: NAA. CV: hệ số biến thiên.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng