Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam...

Tài liệu Luận văn huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam

.PDF
129
824
60

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỮU TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ HƢ̃ U TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC DŨNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS. Nguyễn Ngọc Dũng PGS.TS. Phạm Văn Dũng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dƣa trên nguồn tin cậy, có thực và dựa trên thực tế tiến hành khảo sát của tôi. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Ngọc Dũng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sự giúp đỡ tận tình, những lời khuyên bổ ích và những góp ý của Thầy đối với bản thân luận văn là động lực giúp tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP ........... 6 1.1. Khái niệm về vốn, huy động vốn, vai trò và mục tiêu huy động vốn trong doanh nghiệp ..................................................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm về vốn, huy động vốn ............................................................ 6 1.1.2. Vai trò và mục tiêu huy động vốn trong doanh nghiệp .......................... 7 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ........................................................... 8 1.2.1. Nhóm các công trình đi vào cụ thể nghiên cứu việc quản lý hoạt động huy động vốn cụ thể ........................................................................................... 9 1.2.2. Nhóm các công trình đánh giá vai trò của hoạt động huy động vốn 12 1.3. Phân loại vốn, hình thức huy động vốn, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn và các nhân tổ ảnh hƣởng đến huy động vốn ........................... 13 1.3.1. Phân loại vốn ......................................................................................... 13 1.3.2. Phân loa ̣i các hin ̀ h thƣ́c huy động vốn .................................................. 14 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn và nhân tố ảnh hƣởng .............................................................................................................. 22 1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn ........................... 24 1.4. Quản lý huy động vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp ........................... 28 1.4.1. Xây dựng kế hoạch về nhu cầ u vố n .................................................... 28 1.4.2. Quản lý khối lƣợng vốn huy động ........................................................ 28 1.4.3. Quản lý chi phí huy động vốn ............................................................... 29 1.4.4. Quản lý duy trì sự cân bằng trong cơ cấu vốn của doanh nghiê ............... 29 ̣p 1.4.5. Quản lý sự ổn định của các nguồn vốn huy động ................................. 29 1.4.6. Đảm bảo an toàn tài chính và gia tăng đƣợc năng lực cạnh tranh .............. 30 1.4.7. Quản lý mục đính sử dụng vốn huy động ............................................. 30 1.4.8. Quản lý tổ chức thực hiện huy động vốn .............................................. 30 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CƢ́U ........................ 32 2.1. Nguồn tài liệu ........................................................................................... 32 2.1.1. Nguồn tài liệu sơ cấp ............................................................................. 32 2.1.2. Nguồn tài liệu thứ cấp ........................................................................... 32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 33 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu ................................ 33 2.2.2. Phƣơng pháp logic - lịch sử .................................................................. 35 2.2.3. Phƣơng pháp thống kê, mô tả................................................................ 36 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp ........................................................ 36 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát ............................................................. 37 Chƣơng 3: THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM ........................................................................ 38 3.1. Khái quát về Tổng công ty Giấy Việt Nam ............................................. 38 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 38 3.1.2. Quy mô tổ chức của Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam............................... 40 3.1.3. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành sản xuất giấy............................. 48 3.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 50 3.2. Phân tích hoạt động huy động vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam............ 52 3.2.1 Thƣ̣c tra ̣ng nguồ n vố n Tổ ng công ty...................................................... 52 3.2.2 Thƣ̣c tra ̣ng huy đô ̣ng vố n của Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam ................. 53 3.2.3. Phân tích hoạt động huy động vốn theo các bƣớc công việc ..................... 63 3.2.4. Phân tích hoạt động huy động vốn theo các yếu tố ảnh hƣởng ............ 66 3.2.5. Đánh giá kế t quả huy đô ̣ng vố n ............................................................ 68 3.3. Thực trạng quản lý việc huy động vốn và sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam ................................................................................................ 87 3.3.1. Xây dựng kế hoạch về nhu cầ u vố n .................................................... 87 3.3.2. Quản lý khối lƣợng vốn huy động ........................................................ 87 3.3.3. Quản lý chi phí huy động vốn ............................................................... 88 3.3.4. Quản lý duy trì sự cân bằng trong cơ cấu vốn của doanh nghiê............. 88 ̣p 3.3.5. Quản lý sự ổn định của các nguồn vốn huy động ................................. 89 3.3.6. Đảm bảo an toàn tài chính và gia tăng đƣợc năng lực cạnh tranh ............ 89 3.3.7. Quản lý mục đính sử dụng vốn huy động ............................................. 90 3.3.8. Quản lý tổ chức thực hiện huy động vốn .............................................. 90 3.4. Đánh giá chung ........................................................................................ 91 3.4.1. Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c ................................................................................... 91 3.4.2. Hạn chế .................................................................................................. 91 3.4.3. Nguyên nhân của tồ n ta ̣i và ha ̣n chế ..................................................... 92 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ QUẢN LÝ VIỆC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM ............................................................ 93 4.1. Một số định hƣớng và dự báo nhu cầu vốn của VINAPACO giai đoạn 2015 – 2020 và tầm nhìn 2025 ........................................................................ 93 4.1.1. Triển vọng phát triển của ngành và vị thế của VINAPACO ................ 93 4.1.2. Phân tích SWOT .............................................................................. 98 4.1.3 Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lƣợc phát triển công ty cổ phần ...... 101 4.1.4. Kế hoạch sản xuất kinh doanh và xác đinh ................... ń h 102 ̣ nhu cầ u tài chi 4.2. Một số giải pháp tăng cƣờng công tác huy động vốn tại VINAPACO ........... 102 4.2.1. Các giải pháp tăng cƣờng huy động vốn chủ sở hữu .......................... 102 4.2.2. Các giải pháp tăng cƣờng huy động các khoản vay nợ ...................... 105 4.2.3. Thành lập các công ty cổ phần mới nhằm gọi vốn đầu tƣ từ nhiều nguồn............................................................................................................. 107 4.2.4. Tăng cƣờng công tác thu hồi vốn ........................................................ 108 4.2.5. Đa dạng hoá các kênh huy động vốn .................................................. 108 4.3. Các giải pháp tăng cƣờng hoạt động quản lý huy động và sử dụng vốn ........... 109 4.3.1. Hoàn thiện quy chế quản lý tài chính , phân cấ p quản lý tài chính........... 109 4.3.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính của Tổ ng công ty ..................... 110 4.3.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .......................................................... 111 4.4. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp trên .................................. 113 4.4.1. Về phía doanh nghiệp.......................................................................... 113 4.4.2. Về phía Nhà nƣớc ............................................................................... 114 KẾT LUẬN ................................................................................................... 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 119 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 VINAPACO Tổng công ty Giấy Việt Nam 2 VCSH Vốn chủ sở hữu 3 TCKT Phòng Tài chính Kế toán 4 VLĐ Vốn Lƣu động 5 CBCNV Cán bộ công nhân viên 6 ROA Hệ số sinh lợi tổng tài sản 7 ROE Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu 8 TIE Hệ số đo lƣờng khả năng trả lãi vay 9 TSCĐ Tài sản cố định 10 LĐTV Lƣu động thƣờng xuyên 11 EBIT Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay 12 XNK Xuất nhập khẩu 14 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 GTTSLĐ Giá trị tài sản lƣu động 17 HTK Hàng tồn kho 18 Nợ NH Nợ ngắn hạn 19 Nợ DH Nợ dài hạn 20 DLF Đòn bẩ y tài chính i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.................................. 50 Bảng 3.2: Vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Giấy Việt Nam ................................. 52 Bảng 3.3: Vốn vay ngân hàng của Tổng công ty Giấy Việt Nam.......................... 53 Bảng 3.4: Nợ khác của Tổng công ty Giấy Việt Nam.............................................. 53 Bảng 3.5: Bảng Tổng hợp vay vốn tại các tổ chức tín dụng: ................................... 54 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp chi phí đi vay..................................................................... 57 Bảng 3.7: Tổng hợp tín dụng thƣơng mại.................................................................. 59 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp cơ cấu nợ ........................................................................... 63 Bảng 3.9: Tổng hợp một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2013- năm 2014 ..................... 64 Bảng 3.10: Tổng hợp nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng ....................... 65 Bảng 3.11: ...... Tổng hợp nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên của VINAPACO69 Bảng 3.12: Bảng cân đối kế toán từ năm 2012 đến năm 2014 ................................ 70 Bảng 3.13: Phân tích vai trò của các nguồn vốn đến kết qủa hoạt động kinh doanh của VINAPACO .............................................................................................................................. 71 Bảng 3.14: Bảng tổng hợp các dự án đã, đang và sẽ thực hiện ....................... 72 Bảng 3.15 : Tổng hợp cơ cấu vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam.............. 79 Bảng 3.16: Tổng hợp chi phí huy động vốn .................................................... 80 Bảng 3.17: Tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá ............................................... 81 Bảng 3.18: Tỷ lệ tăng trƣởng các chỉ tiêu thuộc vốn nhà nƣớc ....................... 88 Bảng 3.19: Tổng hợp đánh giá một số chỉ tiêu sử dụng vốn ........................... 90 ii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn luôn là yếu tố cơ bản, cần thiết và không thể thiếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các câu hỏi về nguồn tài trợ lấy từ đâu, cách thức huy động nhƣ thế nào, chi phí phải trả bao nhiêu… để có đƣợc đủ vốn phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Vốn đƣợc coi là nhân tố đầu tiên khởi động toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa việc quản lý , viê ̣c huy đô ̣ng vốn và sử dụng vốn là một vấn đề vô cùng quan tro ̣ng trong công ty nhà nƣớc để tránh tình trang đầu tƣ sử dụng vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mạo hiểm nhƣ chứng khoán, ngân hàng, kinh doanh bất động sản, hoă ̣c đầ u tƣ mua sắ m lañ g phí. Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO. Do vậy các cam kết khi hội nhập đã làm thay đổi căn bản luật pháp kinh doanh của Việt Nam theo hƣớng phù hợp hơn với thông lệ và luật pháp kinh doanh quốc tế. Các doanh nghiệp nhà nƣớc không còn nhận đƣợc sự bảo hộ của nhà nƣớc về vốn nhƣ trƣớc. Về cơ bản là chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng nhƣ tất cả các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế theo sự điều tiết thống nhất của Luật Doanh nghiệp chung. Tổng công ty Giấy Việt Nam là một trong những doanh nghiệp nhà nƣớc lớn. Năm 2005 Tổng công ty đã chuyển đổi mô hình hoạt động từ một tổng công ty 91 sang mô hình Công ty mẹ - công ty con với mục tiêu đƣa Tổng công ty Giấy Việt Nam phát triển thành một tập đoàn kinh tế có tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng cạnh tranh cao trong các lĩnh vực hoạt động truyền thống và tiến tới mở rộng quy mô kinh doanh sang các lĩnh vực mới. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên đòi hỏi Tổng công ty Giấy Việt Nam phải có một lƣợng vốn rất dồi dào và có những chiến lƣợc, cách thức sử dụng vốn thật sự phù hợp để có 1 thể tiến hành các hoạt động đầu tƣ mở rộng sản xuất, phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị phần. Khi đất nƣớc đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới đòi hỏi trình độ quản lý sử dụng vốn phải đƣợc nâng cao để có thể đảm bảo đƣợc sức cạnh tranh với các nƣớc có nền kinh tế phát triển hơn chúng ta…. Mặt khác để đảm bảo vai trò làm đầu mối gọi vốn , cấp vốn và điều tiết vốn của Công ty mẹ thì hoạt động huy động vốn và quản lý viê ̣c huy đô ̣ng này của Công ty mẹ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của tổ hợp Công ty mẹ - công ty con cũng nhƣ đảm bảo cho sự thành công của quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Do đó tăng cƣờng khả năng huy động vốn và cách thức sử dụng vốn hiệu quả tại Tổng công ty Giấy Việt Nam là thực sự cần thiết và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong những năm tới. Nhất là khi đã có những nhà đầu tƣ lớn từ nƣớc ngoài đã, đang và sẽ tham gia đầu tƣ vào ngành công nghiệp giấy ở Việt Nam với quy mô rất lớn. Chính vì vậy, “Huy đô ̣ng vố n ta ̣i Tổ ng công ty Giấ y Viêṭ Nam” đƣợc lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế, chƣơng trình định hƣớng thực hành. 2. Mục đính và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Khái quát hoá những vấn đề cơ bản về các hình thức huy động sử dụng vốn trong doanh nghiệp. - Nghiên cứu thực trạng huy động vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn rút ra đƣợc những thành công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn quản lý viê ̣c huy đô ̣ng và sƣ̉ dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc ở Việt Nam. Từ đó đƣa ra mô ̣t số giải 2 pháp quản lý và đề xuất một số giải pháp phù hợp tăng cƣờng các bi ện pháp huy động vốn, cách thức sử dụng vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng nhƣ đƣa ra các kiến nghị về mặt chính sách đối với doanh nghiệp và nhà nƣớc. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất : Hệ thống hoá lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp - Thứ hai: Đánh giá đúng thực trạng nguồn vốn, hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. Từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động huy động và sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Thứ ba: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn, sử dụng vố n và quản lý viê ̣c huy đô ̣ng, sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i Tổng công ty Giấy Việt Nam để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam: Vốn tự bổ sung, vốn đi vay. Đề tài phân tích, đi sâu nghiên cứu hoạt động huy động vốn vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tƣ của Tổng công ty Giấy Việt Nam trên các khía cạnh: các loại hình, quy mô, cơ cấu, chi phí vốn và đặc biệt đề tài đi sâu và đánh giá cơ chế quản lý hoạt động huy động vốn trên cơ sở các số liệu của Tổng công ty từ năm 2012 – 2014. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động huy động vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam và đề xuất một số giải pháp huy động và sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam 3 Phạm vi về không gian: Đề tài thực hiện tại Tổng công ty Giấy Việt Nam Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập trong các năm 2012, 2013, 2014. 4. Câu hỏi nghiên cƣ́u - Nguyên nhân khiến công tác huy đô ̣ng vố n, sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý việc huy đô ̣ng, sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Namcòn nhiều hạn chế trong thời gian vừa qua? - Cần thực hiện những giải pháp nào hoàn thiện công tác huy đô ̣ng vố n, sƣ̉ dụng vốn và quản ýl việc huy động, sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam trong thời gian tới? 5. Đóng góp của luận văn 5.1. Về mặt lý luận Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về huy đô ̣ng vố n, sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c huy đô ̣ng, sƣ̉ du ̣ng vố n. Đặc biệt đi sâu vào nghiên cƣ́u công tác huy đô ̣ng vố n, sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c huy đô ̣ng, sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i Tổ ng công ty Giấ y Viê ̣t Nam. 5.2. Về mặt thực tiễn Luận văn, về mặt thực tiễn thông qua phân tích, đánh giá tổng quát về công tác huy đông , sƣ̉ du ̣ng vố n. Trên cơ sở ̣ vố n, sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c huy đô ̣ng đó, tác giả nêu quan điểm và đề xuất một số giải pháp thiết thực, khả thi để hoàn thiện công tác huy đô ̣ng vố n, sƣ̉ du ̣ng vố n và quản lý viê ̣c huy đô ̣ng , sƣ̉ du ̣ng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam . 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: 4 Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp Chƣơng 2. Phƣơng pháp và Thiế t kế nghiên cƣ́u Chƣơng 3. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam Chƣơng 4. Một số giải pháp hoàn thiện công tác huy động và quản lý việc huy động, sử dụng vốn tại Tổng công ty Giấy Việt Nam 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về vốn, huy động vốn, vai trò và mục tiêu huy động vốn trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về vốn, huy động vốn 1.1.1.1. Khái niệm vốn Trong nền kinh tế thị trƣờng, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động. Để có đƣợc các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thƣờng xuyên vận động và chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền. Sự vận động của vốn kinh doanh nhƣ vậy đƣợc gọi là sự tuần hoàn của vốn. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không ngừng. Do đó, sự tuần hoàn của vốn kinh doanh cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinh doanh. Sự chu chuyển của vốn kinh doanh chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành kinh doanh. Từ những phân tích trên có thể rút ra: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toà bộ giá trị tài sản đƣợc huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai tò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. 6 1.1.1.2.Khái niệm về huy động vốn Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của cho tổ chức hoặc cá nhân. 1.1.2. Vai trò và mục tiêu huy động vốn trong doanh nghiệp 1.1.2.1. Vai trò của vốn - Một doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh khi có các tài sản để phục vụ cho mục đích đó. Vì vậy để có đủ khối lƣợng tài sản cần thiết theo yêu cầu, chủ doanh nghiệp phải có đƣợc sự trao đổi phù hợp về mặt giá trị đối với các tài sản mà doanh nghiệp cần. Một cách khái quát, vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm là có đƣợc đủ lƣợng giá trị cần thiết để đạt đƣợc quyền sử dụng các tài sản phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp hay doanh nghiệp cần có vốn để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Các tài sản trong doanh nghiệp tồn tại dƣới nhiều hình thái khác nhau, có nhiều cách phân loại tài sản trong doanh nghiệp, cách phân chia phổ biến là chia tài sản trong doanh nghiệp thành 2 loại: tài sản lƣu động và tài sản cố định, tuy nhiên để có đƣợc cái nhìn khái quát hơn về hình thái biểu hiện của vốn trong doanh nghiệp thì cách phân chia tài sản thành tài sản hữu hình và tài sản vô hình là hợp lý hơn bởi vốn không chỉ thể hiện ở giá trị của những tài sản thực mà còn thể hiện ở những tài sản đƣợc coi là vô hình nhƣ bằng phát minh sáng chế, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị thƣơng hiệu… hay vốn còn đƣợc biểu hiện bằng giá trị của các tài sản tài chính gồm các loại chứng khoán, tiền, giấy tờ có giá… Vốn đƣợc coi là một loại hàng hoá đặc biệt vì nó có thể không cần trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất mà vẫn có thể sinh lời khi đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng vốn nhờ vào quá trình phân phối lại giá trị thặng dƣ đƣợc tạo ra trong quá trình sản xuất. 7 Nhƣ vậy vốn của doanh nghiệp có thể đƣợc hiểu chính là biểu hiện bằng giá trị của các tài sản trong doanh nghiệp và các tài sản đó phải đƣợc sử dụng nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. 1.1.2.2. Mục tiêu huy động vốn Mục tiêu của hoạt động huy động vốn không chỉ là huy động đƣợc đủ khối lƣợng vốn theo nhu cầu của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn hay chính là đạt đƣợc cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp. Những quyết định lựa chọn nguồn tài trợ đƣợc đƣa ra dựa trên sự tính toán về năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý, các yếu tố của thị trƣờng... trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ tính đƣợc nhu cầu vốn của mình và từ các ngồn vốn có thể huy động, sau khi tính toán về chi phí sử dụng vốn của từng nguồn huy động, doanh nghiệp sẽ đƣa ra các quyết định hợp lý để đạt đƣợc mục tiêu huy động vốn của mình. - Mục tiêu trong ngắn hạn Phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp - Mục tiêu trong dài hạn Phục vụ cho hoạt động nâng cấp, đầu tƣ mở rộng sản xuất theo chiều rộng, theo chiều sâu hoạt phối kết hợp đầu tƣ vừa theo chiều rộng và theo chiều sâu. 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Trong điều kiện nền kinh tế thế giới chƣa phục hồi sau khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam cũng gặp phải vô vàn khó khăn trong những năm gần đây thì các doanh nghiệp không hề dễ dàng trong công tác huy động vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh và phát triển. Hiểu đƣợc tầm quan trọng của vốn và những khó khăn trong công tác huy động vốn của các doanh nghiệp nói riêng cũng nhƣ của các đơn vị trong nền kinh tế nói chung, nên trong thời gian gần đây đã có khá nhiều công trình khoa học liên quan đến đề tài “ 8 huy động vốn” đƣợc công bố, tuy nhiên trong số này đa phần các công trình huy động vốn trong lĩnh vực ng ân hàng thƣơng mại : 1.2.1. Nhóm các công trình đi vào cụ thể nghiên cứu việc quản lý hoạt động huy động vốn cụ thể - Hoàn thiện cơ chế huy động vốn tại Tổng công ty Hàng Không – Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006) – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Đề tài đã chỉ ra tầm quan trọng của huy động vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đƣa ra một số giải pháp có tính thực tế đa dạng các hình thức huy động. Tuy nhiên đề tài chỉ đƣa ra giải pháp rất chung chung chƣa đi vào cố t lõi vấn đề . Hơn nƣ̃a đề tài này nghiên cứu tại Tổng công ty Hàng Không từ năm 2006 so với bây giờ nền kinh tế có nhiều đặc thù khác, sức cạnh tranh của nền kinh tế gay gắt hơn, các chế tài pháp lý yêu cầu chặt chẽ hơn và đặc điểm của hoạt động trong lĩnh vực hàng không cũng có nhiều điểm khác so với doanh nghiệp sản xuất thông thƣờng, nên những giải pháp tác giả đƣa ra rất khó có thể áp dụng tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hồng Hà, thuộc Tổng cục Công nghiệp, Bộ Quốc Phòng – Nguyễn Thị Vân (2006) Trƣờng Học viện Ngân hàng: Đề tài chỉ đƣa ra giải pháp sử dụng vốn lƣu động tại một đơn vị có quy mô nhỏ, những giải pháp đơn giản về sử dụng vốn lƣu động tại đơn vị có quy mô nhỏ đơn giản, nếu để đƣa giải pháp riêng lẻ vể vốn này áp dụng tại các doanh nghiệp có quy mô lớn ở thời điểm hiện nay sẽ rất khó phù hợp với các giải pháp mà tác giả đƣa ra. - Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà nội – Habubank - Đỗ Thị Ngọc Trang (2011) - Trƣờng Đại học Kinh tế - Luận văn ThS ngành Tài chính ngân hàng: Đề tài đã chỉ ra tầm quan trọng của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng và đƣa ra một số giải pháp có tính thực tế đa dạng các hình thức huy động, phát triển các dịch vụ liên 9 quan đến huy động vốn, hoàn thiện chính sách khách hàng, đẩy mạnh hoạt động Marketing phát triển thƣơng hiệu và mạng lƣới, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ….. Tuy nhiên đề tài đi sâu vào các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn chƣa nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động huy động, chƣa chú trọng đến vấn đề rủi ro gặp phải trong công tác huy động của doanh nghiệp thì lại không phù hợp. - Nghiên cứu giải pháp huy động vốn dân cư tại ngân hàng Vpbank tỉnh Thanh Hóa – Trƣơng Thị Thủy (2011) – Luận văn Thạc sỹ QTKD – Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Đề tài đã chỉ ra một số hạn chế trong công tác huy động vốn không chỉ VPbank tỉnh Thanh Hóa mà đó là vấn đề chung của toàn hệ thống NHTM. Bài học xuyên suốt của ngân hàng VPbank tỉnh Thanh Hóa trong hoạt động huy động vốn đó là phải luôn thực hiện đúng phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của nghành đã đƣợc cụ thể hoá bằng chƣơng trình công tác, các giải pháp, biện pháp về công tác huy động và điều hành vốn của ngân hàng VPbank Việt Nam, kết hợp với sự linh hoạt trong vận dụng vào thực tiễn kinh doanh từng thời kì của Chi nhánh. Tuân thủ nghiêm túc các quy định chế độ, thể lệ, cơ chế trong huy động và điều hành vốn, kịp thời phát hiện những bất hợp lý hoặc bất cập để đề xuất chỉnh sửa cho phù hợp. Nhƣ vậy mới đạt đƣợc yêu cầu vừa đảm bảo đƣợc quy định an toàn trong hoạt động kinh doanh, vừa phục vụ tốt hơn và giữ đƣợc khách hàng . - Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc- Nguyễn Thị Phƣơng Mai (2014)Luận văn Thạc sỹ QLKT – Trƣờng Kinh tế và QTKD- Đại học Thái Nguyên: Đề tài đi sâu vào các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động huy động vốn với các NHTM nói chung và với Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc nói chung. Thành công của đề tài là chỉ ra đƣợc 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan