Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng côn...

Tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng công thương chi nhánh hai bà trưng

.DOC
83
435
95

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới:  PGS.TS Lưu Thị Hương đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề.  Anh chị tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong thời gian thực tập.  Gia đình và bạn bè đã luôn động viên và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt chuyên đề. Xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Thu Hồi Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...........2 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...................................................................................2 1.1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại...........................................2 1.1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại.....................................................2 1.1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại....................................5 1.1.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại............................................................................................................9 1.1.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ...............................................9 1.1.2.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.......................14 1.2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.....................................................................17 1.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại........................................................................................17 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại..........................................................................................18 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............21 1.3.1 Nhân tố chủ quan.......................................................................................21 1.3.2 Nhân tố khách quan...................................................................................22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG...............................24 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG...........................................................24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Hai Bà Trưng................................................................24 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển......................................................24 2.1.1.2 Mô hình tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng..................................................................................25 Vũ Thị Thu Hồi Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2 Những hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng........................................................................27 Hoạt động thương mại của chi nhánh đã tạo nên nguồn ngoại tệ từ các đơn vị có nguồn ngoại tệ lớn, đáp ứng tương đối đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngoại tệ của doanh nghiệp............................................................................................30 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG...........................................................30 2.2.1 Khái quát về khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng..........................30 2.2.2 Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng..........................31 2.2.2.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ......................................31 2.2.2.2 Dư nợ cho vay và tốc độ tăng trưởng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ .........................................................................................................................32 2.2.2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN........................................................34 2.2.3 Phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh .............................................................................................................................36 2.2.3.1 Tình hình nợ quá hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ...................36 2.2.3.2 Thu nhập từ hoạt động cho vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ..........37 2.2.3.3 Vòng quay vốn cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ............................39 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG..............................................39 2.3.1 Kết quả đạt được........................................................................................39 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân............................................................................40 2.3.2.1 Hạn chế...............................................................................................40 2.3.2.2 Nguyên nhân.......................................................................................42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG................46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ Vũ Thị Thu Hồi Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG....................................46 3.1.1 Định hướng phát triển chung của toàn chi nhánh.....................................46 3.1.2 Định hướng của chi nhánh đối với cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ .............................................................................................................................47 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BÀ TRƯNG.......................................................47 3.2.1 Hoàn thiện và bổ sung các sản phẩm phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ..................................................................................................................47 3.2.2 Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt cho doanh nghiệp vừa và nhỏ...........49 3.2.3.Tăng cường hoạt động tư vấn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.............49 3.2.4 Nâng cao công tác thẩm định chất lượng khách hàng và thẩm định dự án.........50 3.2.5 Nâng cao hiệu quả huy động các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn.......................................51 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin..................................................................52 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng.......................................53 3.2.8 Tăng cường xây dựng kế hoạch marketing, quảng bá hình ảnh của chi nhánh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ............................................................54 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.........................................................................................55 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước và chính phủ......................................................55 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà nước.........................................................56 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam .............................................................................................................................57 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp vừa và nhỏ...................................................58 KẾT LUẬN................................................................................................................60 Vũ Thị Thu Hồi Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCT VN : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam. NHCT HBT : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng. NHNN : Ngân hàng nhà nước. DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vũ Thị Thu Hồi Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng chấm điểm quy mô của doanh nghiệp..............................12 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh tại NHCT HB................................................. 2 Bảng 2. : Cơ cấu huy động vốn tại NHCT H..................................................................... Bảng 23 Tình hình hoạt động tín dụng tại NHCT HB................................... 2 Bảng 2. : Doanh số cho vay DNVVN tại NHCT H........................................................... Bảng 25 Dư nợ cho vay DNVVN tại NHCT HB.......................................... 3 Bảng 2. : Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với DNVVN tại NHCT H............................. Bảng 27 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN tại NHCT HB............................... 3 Biểu đồ 2. : Cơ cấu dư nợ ch DNVVN tại NHCT HBT theo kỳ hạn nợ............................................................34 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN tại NHCT HBT theo tài sản đảm bả................................................................................ 3 Biểu đồ 2. : Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNVVN tại NHCT ................................................ 3 Biểu đồ 2. : Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN của NHCT H............................. Biểu đồ 25 Vòng quay vốn cho vay DNVVN của NHCT HB...................... 3 Vũ Thị Thu Hồi Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦ DNVVN tồn tại và phát triển ở tất cả các quốc gia trên thế giới như một thành phần tất yếu của nền kinh tế. Ở Việt Na , DNVVN ch ếm tới trên 90% số doanh nghiệp và đóng góp áng kể vào mục tiêu tăng trưởng ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, thu nhập cá nhân và huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Trong điều kiện hiện nay, do năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNVVN chưa cao, vốn tự có của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế nên vốn vay ngân hàng là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tăng cường đầu tư phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Thế nhưng việc tiếp cận và sử dụng vốn của các DNVVN còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắ . Lí do là cho vay DNVVN thường tiềm ẩn rủi ro nhiều hơn so với các doanh nghiệp lớn. Hơn nữa, các doanh nghiệp này lại sử dụng vốn vay chưa thực sự hiệu quả. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN là vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của hầu hết các ngân hàng hương mại và các DNVV Trong thời gian thực tập tại phòng khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ của HCT HB , nhận thấy hoạt động cho vay đối với DNVVN tại chi nhánh tuy đã phát triển nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Vì thế đề t i “ Nâng cao chất lượng cho vay đối với danh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Thương mại cổ hần Công Thương chi nhánh Hai Bà Trưng” được chọn làm đề tài nghiên cứu Chuyên đề được hoàn thành dựa trên những nghiên cứu lý luận và thựctiễn , cùng với sự tổng hợp các số liệu thống kê tình hình hoạt động trong những năm gần đây để đưa ra những đề xuất ý kiến gp ph ần hoàn thiện, khắc phục hạn chế và nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại chi hánh. Nội dung chính của chuyên đề b gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận về chất lượng cho vay đố với d oanh nghiệp vừa và nh của n gânhàng t hưn mại . Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đố với d oanh nghiệp vừa và nhỏ Vũ Thị Thu Hồi 1 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp của Ngân hàng thương mi cổ p hần Công Thương chi nhánh HaiBàT ng . Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đố với d oanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mi cổ p hần Công Thương chi nhánh Hai B g. C ƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY I VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯ MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯ G MẠI 1.1.1 Hoạt động cho vay của ngânhàng t hư g mại 1.1.1.1 Khái quát về ngânhàng t hư g mại Ngân hàng Thương mại là tổ chức tài chính đặc biệt quan trọng, được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Ngân hàng Thương mại ngày nay chiếm tỉ trọng lớn nhất cả về thị phần, qui mô, tài sản và số lượng trong hệ thống tài chính. Trải qu một t hời gian dài với nhiều biến động của nền kinh tế, có rất nhiều khái niệm Ngân hàng Thương mại đã được hình ành. Theo pháp lệnh ngân hng 23/ 5/1990 của Hội Đồng Nhà nước: “ Ngân hàng Thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, Vũ Thị Thu Hồi 2 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp thực hiện nghĩa vụ chiết khấu và làm phương tiện thah oán” . Luật tổ chức tín dụng củ nước c ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ th h toán”. Một cách tiếp cận khác, dựa trê những dị ch vụ mà ngân hàng mng lại: N ân hàng t hương mại là tổ chức tài chính tiền tệ cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nề kinh tế. Đặc điểm của gân hàng hương mại gân hàng t hương mại là một loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tín dụng với mục đích thu lợi nhuận. Cũng giống các tổ chức tín dụng khác, mục đích cuối cùng của gân hàng t hương mại chính là lợi nhuận, tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu. Là một thực thể đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, gân hàng t hương mại được ví nư những mạ ch máu của nền kinh tế với những hoạt động chủ yếu là huy động vốn và s dụng vốn. *H động vốn Một đặc trưng quan trọng trong hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay, vì vậy khác với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phi tài chính, huy động vốn là một hoạt động hết sức qun trọng. H uy động vốn là hoạt động có vai trò cung cấp đầy đủ và kịp thời các nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động khác của ngân hàng. Huy động vốn bao gồm các  ạt động: Nh tiền gửi Vũ Thị Thu Hồi 3 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và có được nguồn tiền chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thc hiện nhi ều hình thức huy động khác nhau. Ngân hàng chủ yếu huy động vốn bằng phương thức nhận tiền gửi của cá nhân hoặc tổ chức kinh tế- xã hội. Với nhiều hình thức nhận tiền gửi như tiền gửi thanh toán, tiền gi tiết kiệm , ngân hàng đã thu hút được một lượng vốn lớn trong dân cư. Bên cạnh đó, do mục đích thanh toán hộ, các ngân hàng thường có thêm nguồn tiền gửi của cá ngân hàng t hương mại và các tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên khối lượng này chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong qui mô nguồn vốn  a ngân hàng Đi vay từ c nguồn khác Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất củ Ngân hàn t hương mại , tuy nhiên, khi cần các ngân hàng vẫn thường đi vay mượn thêm. Do tại nhiều nước, ngân hàng trung ương thường qui định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ nên nhiều ngân hàng vào các giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế. Các nguồn đi vay củ Ngân hàng t hương mại là vay NHNN, đi vay các tổ chức tín dụng và vay trên thị trường vốn. Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu các giấy tờ có giá hoặc tái cấp vốn. NHNN đóng vai trị người cho vay cuối cùng củ Ngân hàn t hương mại , khi đ Ngân hàng t hương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát, chỉ có thể được vay trong một hạn mức nhất định. Nguồn vay từ các tổ chức tín dụng là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách, trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ NHNN. Và cũng giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng có thể vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên  ị tường vốn. ác nguồn khác Ngoài hai kênhhuy động vốn trên , ngân hàng còn có thể huy động vốn ở các nguồn như nguồn ủy thác, nguồ trong thanh toán … Đặc điểm của các nguồn này là phần lớn các ngân hàng không phải trả lãi, tuy nhiên chi phí để có và duy trì nó là Vũ Thị Thu Hồi 4 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp không nhỏ. Nhìn chung, các nguồn khác trong ngân hàng thường không lớn. Việc gia tăng các nguồn này nằm trong chính sách tăng nguồn thu cho ngân hàng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi khả năng thực hiện và mở rộng các loạ hình dịch vụ khác. * Sử dụng vốn Nếu hoạt động cính của Ngân hàng t hương mại là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận thì việc sử dụng vốn chính là quá trình tạo nên các tài sản khác nhau của ngân hàng, trong đó cho vay và đầu tư là hai loại tài sn  ớn và quan trọng . Hoạt động cho v cho vay và đầu tư Hoạt động cho vay là một nghiệp vụ tín dụng điển hình nhất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng cao nhất về doanh thu và số lượng giao dịch. Đồng thời đây cũng là dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng và được các ngân hàng quản lý chặt chẽ bằng việc kiểm soát qua nhiều phòng ban để đưa ra các quyết định cho vay, qua đó thực hiện chức năng trung gian tàic nh của ngân hàng . Hoạt động đầ tư của Ngân hàn t hương mại được t hể hiện ưới nhiều hình thức : đầu tư mua bán chứng khoán, đầu tư góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh liên kết… Nhờ có những hoạt động đầu t này mà các ngân hàng t hương mại có thể sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động, đa dạng hóa kinh doanh và phân tán rủi ro, tăng cường khả năng thah khoản co ngân hàng t hương mại , đồng thời lại mang lại nguồ  u nhập cho ngân hà - . Các hoạt động khác Hoạt động bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hành của mình trong trường hợp khách hàng đó không thực hiện đúng nghiệp vụ theo như cam kết. Tron bảo lãnh, ngân hàng kh ông xuất tiền ra mà cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi. Có nhiều hình thức bảo lãnh như Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh chất lượng, bả - lãnh thực hiện hợp đồng. Vũ Thị Thu Hồi 5 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp Hoạt động cho thuê: là hoạt động bắt nguồn từ các doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp thiết bị, nhà cửa có giá trị lớn, sử dụng lâu dài. Do người mua không có đủ tiền mua hoặc chỉ có nhu cầu sử dụng trong một thời gian ngắn hơn thời gian khấu hao của tài sản, từ đó nảy sinh nhu cầu đi thuê. Còn các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp có nhu cầu tiêu thụ để tăng doanh thu và giảm hao mòn của tài sản, từ đó nảy sinh - u cầu đi thuê- cho thuê. Hoạt động tài trợ thương mại: là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng và hoạt động thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động chuyển tiền và thu phí qua các L/C xuất nhập khẩu và hoạt độn - tài trợ thương mại khác. Hoạt động dịch vụ : hoạt động dịch vụ bao gồm các hoạt động thanh toán luân chuyển vốn giữa các doanh nghiệp, thu phí từ các dịch vụ thẻ như ATM, tín dụng quốc tế, các tiền tệ kho quỹ, phát hiện và thu hồi tiền giả, đảm bảo an toàn kho quỹ đồng thời triển khai các hoạt động dịch vụ tới các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch của ngân hàng, đẩy nhanh tiến độ hoạt động t - nh toán không dùng tiền mặt Hoạt động chiết khấu thương phiếu: chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho ngân hàng ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn. Thu nhập của ngân hàng từ hoạt động này chính là số tiền chiết khấu, vì có tối thiểu hai người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thương phiếu tương đối cao. Ngoài ra thông qua thương phiếu, các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh ờ việc quay vòng vốn nhanh. 1.1.1.2 Hoạtđộng cho y của ngân hàng t hương mại Cho vay là một hoạt động nằm trong các hoạt động tín dụng của ngân hàng, thông qua hoạt động cho vay ngân hàng thực hiện điều hòa vốn trong nền kinh tế dưới hình thức phân phối vốn tạm thời nhàn rỗi huy động được từ trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn ph vụ kinh doanh và đi sống. Cho vay là hoạtđộn g mà theo đó ngân hàng t hương mại chuyển một lượng tiền cho khách hàng sử dụng với điều kiện khách hàng phải sử dụng số tiền đó đúng mục đích và hoàn trả cả gốc lẫn lãi tron Vũ Thị Thu Hồi 6 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp t khoảng thời gian xác định . * Các n yên tắc cho vay của ngân hàng Hot động cho vay của ngân hàng t hương mại dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm ảm bảo tính an toànvà khả nn g sinh lời của khoả n vay. C ác nguyên tắc này được cụ thể hóa trong các qui đnh của NHN - à các ngân hàng t hương mại . Khách hàng phi cam kết hoàn trả cả vốn và l ói trong thời gian xác định. Do các khoản cho vay của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn, ngân hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi theo cam kết do đó ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây cũng là điều kiện để n - n hàng tồ tại và phát triển. Khách hàn g phải cam kết sử dụng khoản vay đúng theo mục đích đã thỏa thuận với ngân hàng, theo đúng qui định của pháp luật và theo các qui định khác của ngân hàng cấp trên. Mục đích vay vốn được ghi rõ ràng trong hợp đồng cho vay nhằm đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động kinh doanh trái pháp luật và việc tài trợ đó là phù hợ - với cương lĩnh của ngân hàng. Ngân hàng có tài trợ cho dự án hay không còn phụ thuộc vào tính hiu quả của phương án kinh doanh . Tính hiệu quả của dự án minh chứng cho khả năng thu hồi được vốn đầu tư và có lãi để trả nợ cho ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Nếu xét thấy dự án kém an toàn, ngân hàng phải đòi hỏi người vay ải có tài sản đảm bảo khi ay. Trong hoạt động ch vay củ a ngân hàng, ngân hàng t hương mại là người cho vay sẽ yêu cầu khách hàng tức người đi vay muốn vay được vốn thì phải tuân thủ những điều kiện nhất định. Đây là cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý bảo đảm cho người cho vay có thể thu hồi được cả tiền gốc lẫ lãi sau một thời gian nhất định. Trong nền kinh tế tị rường, hạt động cho vay của n gõ n hàng t hương mại ngày càng đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Việc áp dụng từng loại cho vaytùy thuộc vào đặc điểm kinhtế củ a đối tượng sử dụng vốn vay , nhằm Vũ Thị Thu Hồi 7 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp sử dụng và quản lí vốn vay có hiệu quả, phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kih ế khác nhau của từng đối tượng . *Phân loại o vay của ngân hàng t hương mại Phân loại cho vay là một iệc làm cần thiết để quản í và s ử dụng vốn vay có hiệu quả . Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từngnhóm dựa trên nhữngtiêu thức nhấ t định. Việc phân l oại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệuquả quản trị rủi ro trong cho vay . Có rất nhiều tiêu thức để phân loại cho vay nhưng trên thực tế người ta thường phân lo cho vay theo các tiêu thức sau: Phân loại theo thời hạn cho vay Thời hạn cho vay có ảnh hưởng rất lớn tới tính an toàn và sinh lợi của món vay cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng, do đó việc phân loại theo thời hạn cho va rất có Namý nghĩa đối với ngân hàng. Ở Việt , theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN/ngày 31/12/2000 của NamT ng đốc Ngânhàng Nhà nước Việt : + Cho vay ng ắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn dưới 1 năm, được sử dụng để bù đắp vốn sự thiếu hụvốn lưu động của các doanh nghiệp . Đây là khoản có lãi suất cho vay và rủi ro thấp nhất do thời hạn hoàn vốn nhanh, hạn chế được các yếu tố rủi ro về lãi suất, lạm phát cùng như các yếu tố r ro từ môi trường kinh tế đem lại. + Cho vay trung hạn: Là khoản vay c ú thời hạn cho vay từ 1 năm đến 5 năm.Thông thường được các doanh nghiệp sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến, đổi mới trang thiết bị, công nghệ,cơ sở vậ c t, mở rộng sản xuất i nh doanh . + Cho vay dài hạn: L à loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm. Cho vay dài hạn được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như tài trợ xây dựng cho các công trình xây dựng cơ bản như nhà cửa, sân ba cầ đường, đầu tư trang thiết bị. Vũ Thị Thu Hồi 8 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp Phâ n l i theo hình thức bảo đảm tiền vay Trong nhiều trường hợp, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải cóài sản đảm bảo khi nhận tín dụng. K hách hàng luôn phải đối đầu vớ rủi ro trong kinh doanh, có thể m t khả năng trả nợ cho ngân hàng, n hững biến cố này có thể đem lạicho ngân hàng những tổn thất lớn. C hính vì vậy, trừ những khách hàng có uy tín cao, phần lớn khách hàng phải có tài sản bảo đảm khi nhận tín dụng của ngân hàng. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản thế chấp, ầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba. Theo căn cứ t n, cho vay được chia thnh 2 loại: * Cho vay không đảm bảo : là loại cho vay kông có tài sản thế chấp, cầmcố hoặ c sự bảo lãnh của bên thứ ba , việc cho vay chỉ dựa vo uy tín của bản thân khách hàng. Đ ối với những khách hàng có tín nhiệm, có khả năng tài chính vững mạnh và lợi nhuận cóđược từ dự án cho vay là khả quan t hì ngân hàng có thể cấp vốn vay dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà ông cần một nguồn th nợ bổ sung. * Cho vay có bảo đảm : là việc cho vay vốn của ngân hàng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc ảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba . Đối với những khách hàng không có uy tín, khi vay vốn cần đòi hỏi phải có bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một bổ sung cho ng n thu nợ thứ nhất thiếu chắc ch . Phân loại theo mục đích sử dụng Dựa vào căn cứ này cho vay t ờng được chưa ra làm cc loại sau: * Cho vay bất động sản : là loại hình cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng các bất động sản như nhà ở đất đai, bất động sản trong các lã nh vực ông nghiệp, thương mại và dịch vụ. * Cho vay công nghiệp và thương mại : là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong các lãnh vực ông nghiệp, thương mạ và dịch vụ. Vũ Thị Thu Hồi 9 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp * Cho vay nông nhiệp : là loại hình cho vay để tran g trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức gia súc, lao động, nhiên liệu,.. * Cho vay các định chế tài chính : bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính, các quỹ tín ng và các định ch tài chính khác. * Cho vay cá nhân : Là loại hình cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như: mua sắm cácvật dụng tiêu dùng, và các khoản ch o vay để trang trải chi phí của đời sống th g qua việcphát hành thẻ tín dụng. * Cho thuê : bao gồm 2 loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản, tr g đó chủ yếu là máy móc, thiết bị. Phân loại theo phương thức hoàn trả Theo phương thức hoàn trả thì các khoản cho vay còn có ể được phân chia theo hai lại sau: * Cho vay hoàn trả một lần : là cho vay mà khoản vay sẽ được hoàn trả duy nhất một lần và vào thời gian xác định trong hợp đồng tín dụng, lãi vay có thể được hoàn trả theo thoả thuận trong hợp đồng theo tháng, theo uý hoặc theo năm.) * Cho vay trả góp : là hình thức cho vay trong đó việc hoàn trả được tiến hành theo định kỳ, các khoản này có thể bằng nhau hoặc không tuỳ theo thoả thuận và được thực hiện theo nguyên tắc trả dần t ng suốt thời gian thực hiện hp đồng. Thông thường, các ngân hàng t hương mại thường áp dụng phương thức trả một lần đối với cho vay ngắn hạn còn phương thức trả góp thì dùng o các khoản cho vay trung và dà hạn. Phân loại the xuất xứ tín dụng * Cho vay trực tiếp : trước khi cấp tiền ra ngân hàng có mối liên hệ trực tiếp đối với người vay để thẩm định k ch hàng, xem xét tìh hình người vay. Vũ Thị Thu Hồi 10 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp * Cho vay gián tiếp : là hình thức ngân hàng cho vay thông qua các tổ chức xã hội nh g không trực tiếp cho vay khách hàng. Việc phân loại theo xuất xứ tín dụng giúp ngân hàng đánh giá, lựa chọn cách thức cho vay cũng như khách hàng tốt nhất, trên cơ sở đó nghiên cứu ể lệ và chính sách tín dụng phù p. Phân loại theo đối tượng cho vay * Cho vay cá nhân : Hiện nay, cho vay cá nhân đang ngày càng được ngân hàng chú trọng và tăng trưởng cao. Một số loại hình cho vay cá nhân chủ yếu hiện nay là cho vay mua nhà, xây nhà, ch vay mua ô tô, cho vay du học quốc tế. * Cho vay doanh nghiệp: là khoản vay chiếm tỷ trọng lớn trong ngân hàng. Các doanh nghiệp khi có nhu cầu về vốn cho các dự án thường tìm đến ngân hàng, bởi đó là nguồn vay có chi phí hợp lý và tính bảo đảm cao. Tuy nhiên, quá trình thẩm định và đưa ra quyết định cho vay của ngân hàng rất chặt chẽ, đòi hỏi doanh nghiệp phảiđáp ứng các yêu cầu mới có thể vay vốn . Cho vay doanh nghiệp thường được các ngân hàng chia thành nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn và nhóm khách hàng DNVVN. Các DNVVN chiếm một tỷ trọng lớn tong tổng số các doanh nghiệp trên cả n ước, có nhu cầu vay vốn cao nhưng hiện nay, hoạt động cho vay đối với nhóm khách hàng này của các ngân hàng vẫn chư tực sự được quan tâm và phát triể. 1 .1.2 Hoạt động cho vay đối với doanh nghi vừa và nhỏ của ngân hng t hương mại 1.1.2. Đặc điểm củ d oanh nghiệp vừa và ỏ Khái niệm d oanh nghiệ vừa và nhỏ Tron nền kinh tế quốc dâ n, các DNVVN chiế m một tỷ trọng lớn trong tng số các doanh nghiệtrên cả nước. C ác doanh nghiệp này đ ó và đang không ngừng phát triển, từng bước khẳng định vai tr và vị trí trong nền kinh tế đất nước. Khi xác định quy mô của một doanh nghiệp, thông thường các uốc gia căn Vũ Thị Thu Hồi 11 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp cứ vào các tiêu chí sau: v ốn sản xuất doanh thu, số lao động thường xyên, lợi nhuận đạt được, giá trị của c ông ty … Tuy nhiên, tiêu chí xác định quy mô của DNVVN cũng khác nhau tuỳ theo từng ngành, từng thời kỳ và tuỳ vàotrình độ phát triển kinh tế của từng n ước.Bởi vì một doanh nghiệp trong môi trườ ng kinh tế của nước này là DNVVN, nhưng trong môi trường kinh tế của nước khác thì lại là doanh nghiệp lớn hoặc lại là doanh nghiệp rất nhỏ. Vì vậy khái niệm DNVVN chỉ mang tính chất tương đối và thay đổi theo từng giai đoạn ph riển kinh tế xã hội của từng nước. T rên thực tế các nước căn cứ chủ yếu vào hai tiêu chí cơ bản là vốn sản xuất, số lượng lao động thường xuyên để phân biệt DNVVN vNamới các doanh nghiệp lớn. Hiện tại Việt cũn đang sử dụng hai tiêuthức này để phâ n loi doanh nghiệp. T rong các thời kỳ khá c nhau các tiêu chí đánh giá lại có giới hạn khác nhau để phù hợp với tình hình phát triển ph ánh đúng thực trạng của nền kinh tế. Công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/6/1998, đưa ra khái niệm về DNVVN là các doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặt ra mục đích xây dựng mộNamt cách chung nhất về các DNVVN ở Việt phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phân biệt ác doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy, tiếp đó Nghị định số 90/2001/NĐ-P ban hành ngày 23/11/2001 đã đưa ra đ ịnh nhĩa chính thức về các DNVVN như sau: “ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 300 người . Căn cứ vào tình hình kinh tế cụ thể của từng ngành, từng địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả 2 chỉ tiêu vốn và lao độn hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.” Còn theo nghị định số56/2009/NĐ-CP, nghị định về trợ giúp ph át triểnDNVVN, DNVVN được định nghĩa như sau: “ Doanh nghiệp nhỏ vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăg ký kinh doanh theo quy định pháp luật , được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) Vũ Thị Thu Hồi 12 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vố Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn Số lao động vốn I. Nông, lâm 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 nghiệp và xuống trở xuống người đến thủy sản 200 người II. Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 và xuống trở xuống người đến xây dựng 200 người III. Thương mại 10 người trở 10 tỷ đồng từ trên 10 và dịch vụ xuống trở xuống người đến 50 người Khu vực Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn Số lao động vốn từ trên 20 tỷ từ trên 200 người đồng đến 100 đến tỷ đồng 300 người từ trên 20 tỷ từ trên 200 người đồng đến 100 đến tỷ đồng 300 người từ trên 10 tỷ từ trên 50 người đồng đến 50 đến 100 người tỷ đồng tiêu chí ưu tiên)” cụ thể như sau: “Nguồn: http://www.vinasme.com.vn” Trong lĩnh vực ngân hàng, việc phân chia doanh nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp là đối tác chín, góp phần vào sự thành công hay thất bạ i của ngân hàng. Chính vì vậy, ngân hàng phải đưa ra ác chỉ tiêu để phân loại doanh nghiệp. M ột trong những phương pháp phân loại quy mô doanh nghiệp đượcNam sử dụng phổ biến ở các ngân hàng ở Việt là dựng than điểm để chấm điểm quy mô doanh nghiệp . Quy mô của các doanh nghiệp được xác định dựa vào các tiêu chí sau: nguồn vốn kinh doanh, số lượng lao động, doanh thu thuần và g trị nộp ngân sách Nhà nước. Trong đó : - Lao động là số lao động thực tế sử ng tính bình quân trong 3 năm gần nhất. - Giá trị nộp ngân sách Nhà nước: được lấy theo số thực nộp vào ngân sách Nhà nước theo số phát sinh trong kỳ bao gồm các loại thuế và các khoản nộp khác theo Vũ Thị Thu Hồi 13 Lớp: TCDN 48A Chuyên đề tốt nghiệp uy định của Nhà Nước trong năm báo cáo. Có thể xem xét bảng chấm điểm quy mô của doan nghiệp được ápNam dụng ở n ngân hàg t hương mại Việt như sau: Bảng 1.1 STT 1 2 Tiêu chí Nguồn vốn kinh doanh Lao động 3 Doanh thu thuần 4 Nộp ngân sách Trị số Điểm - Từ 50 tỷ VND trở lên 30 - Từ 40 tỷ VND đến dưới 50 tỷ VND 25 - Từ 30 tỷ VND đến dưới 40 tỷ VND 20 - Từ 20 tỷ VND đến dưới 30 tỷ VND 15 - Từ 10 tỷ VND đến dưới 20 tỷ VND 10 - Dưới 10 tỷ VND 5 - Từ 1500 người trở lên 15 - Từ 1000 người đến dưới 1500 người 12 - Từ 500 người đến dưới 1000 người 9 - Từ 100 người đến dưới 500 người 6 - Từ 50 người đến dưới 100 người 3 - Dưới 50 người 1 - Từ 200 tỷ VND trở lên 40 - Từ 100 tỷ VND đến dưới 100 tỷ VND 30 - Từ 50 tỷ VND đến dưới 100 tỷ VND 20 - Từ 20 tỷ VND đến dưới 50 tỷ VND 10 - Từ 5 tỷ VND đến dưới 20 tỷ VND 5 - Dưới 5 tỷ VND 2 - Từ 10 tỷ VND trở lên 15 - Từ 7 tỷ VND đến dưới 10 tỷ VND 12 - Từ 5 tỷ VND đến dưới 7 tỷ VND 9 - Từ 3 tỷ VND đến dưới 5 tỷ VND 6 - Từ 1 tỷ VND đến dưới 3 tỷ VND 3 - Dưới 1 tỷ VND 1 Bảng chấm điểm quy mô của doan hiệp (Nguồn: Sổ tay tín dụng NHCT VN ) Căn cứ vào thang điểm trên, các doanh nghiệp được xếp lo Điểm Từ 70 - 100 điểm Từ 30 - 69 điểm Vũ Thị Thu Hồi Quy mô Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa 14 Lớp: TCDN 48A
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan