Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần đồ hộp ...

Tài liệu Nghiên cứu trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần đồ hộp hạ long

.PDF
130
96
94

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM THỊ NGỌC ĐIỆP NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM THỊ NGỌC ĐIỆP NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MINH NHÀN Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt ........................................................................................ i Danh mục hình vẽ ......................................................................................... iii Danh mục hộp ............................................................................................... iv Danh mục bảng .............................................................................................. v PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ............... 11 1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 11 1.1.1. Trách nhiệm xã hội....................................................................... 11 1.1.2. Người lao động trong doanh nghiệp ............................................. 13 1.1.3. Thực hiện trách nhiệm xã hội ....................................................... 14 1.2. Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp ....................................................................................................... 17 1.2.1. Thực hiện trách nhiệm kinh tế đối với người lao động trong DN .. 17 1.2.2. Thực hiện trách nhiệm pháp luật đối với người lao động trong DN ... 19 1.2.3. Thực hiện trách nhiệm cam kết và trách nhiệm tự nguyện đối với người lao động ....................................................................................... 21 1.3. Tổ chức thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trong DN... 23 1.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động trong doanh nghiệp ....................................................................... 23 1.3.2. Triển khai thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động trong doanh nghiệp ................................................................................ 25 1.3.3. Đánh giá thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động trong doanh nghiệp ................................................................................ 27 1.4. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp ..................................................... 29 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.4.1. Pháp luật liên quan đến thực hiện TNXH đối với NLĐ ................. 29 1.4.2. Quan điểm của nhà quản trị doanh nghiệp ................................... 30 1.4.3. Tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp........................................ 31 1.4.4. Văn hóa doanh nghiệp .................................................................. 33 1.4.5. Đặc điểm lao động của doanh nghiệp .......................................... 33 1.4.6. Đặc điểm ngành kinh doanh ......................................................... 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 37 2.1. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi................................................... 37 2.1.1. Mục đích ...................................................................................... 37 2.1.2. Cách thực hiện ............................................................................. 37 2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu ............................................................... 39 2.2.1. Mục đích ...................................................................................... 39 2.2.2. Cách thực hiện ............................................................................. 39 2.3. Phƣơng pháp quan sát trực tiếp........................................................... 40 2.3.1. Mục đích ...................................................................................... 40 2.3.2. Cách thực hiện ............................................................................. 40 2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu.............................................. 40 2.4.1. Mục đích ...................................................................................... 40 2.4.2. Cách thực hiện ............................................................................. 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG .. 42 3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Đồ hộp Hạ Long ................................ 42 3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển ................................................... 42 3.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức ................................................................... 43 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2013.................. 45 3.2. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long ............................................................. 46 3.2.1. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội kinh tế đối với người lao động tại công ty...................................................................................... 46 3.2.3. Thực trạng thực hiện trách nhiệm cam kết và trách nhiệm tự nguyện đối với người lao động tại công ty.............................................. 56 3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long ....................................................... 59 3.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện TNXH đối với người lao động tại công ty...................................................................................... 61 3.3.2. Thực trạng triển khai thực hiện TNXH đối với người lao động tại công ty ................................................................................................... 62 3.3.3. Thực trạng đánh giá thực hiện TNXH đối với người lao động tại công ty ................................................................................................... 62 3.4. Phân tích sự ảnh hƣởng của các nhân tố tới thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại Công ty CP Đồ hộp Hạ Long ..................... 64 3.4.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về trách nhiệm xã hội đối với người lao động ....................................................................................... 64 3.4.2. Quan điểm của nhà quản trị doanh nghiệp ................................... 66 3.4.3. Tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp........................................ 67 3.4.4. Văn hóa doanh nghiệp .................................................................. 67 3.4.5. Đặc điểm lao động của công ty .................................................... 69 3.4.6. Đặc điểm của ngành chế biến thực phẩm ..................................... 70 3.5. Đánh giá chung .................................................................................. 70 3.5.1. Thành công và nguyên nhân ......................................................... 70 3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 71 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐỒ HỘP HẠ LONG ........................................................................................... 73 4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty ............................. 73 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 4.1.1. Phương hướng đến 2020 .............................................................. 73 4.1.2. Một số mục tiêu cụ thể .................................................................. 73 4.2. Quan điểm đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại doanh nghiệp ............................................................................... 75 4.2.1. Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động là nhiệm vụ tất yếu, là mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp ................................... 75 4.2.2. Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động là công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ................................... 75 4.2.3. Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động là hoạt động đầu tư của doanh nghiệp ........................................................................ 76 4.2.4. Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động là văn hoá doanh nghiệp. ........................................................................................ 77 4.3. Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội đối với NLĐ tại Công ty CP Đồ hộp Hạ Long................................................. 78 4.3.1. Đẩy mạnh thực hiện nội dung trách nhiệm xã hội đối với NLĐ .... 78 4.3.2. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện trách nhiệm xã hội đối với NLĐ ... 86 4.3.3. Đổi mới quan điểm của nhà quản trị về thực hiện TNXH đối với người lao động ....................................................................................... 90 4.3.4. Nâng cao trình độ nhận thức, năng lực của người lao động ......... 91 4.3.5. Phát triển Văn hoá doanh nghiệp. ................................................ 95 4.3.6. Nâng cao năng lực của tổ chức công đoàn ................................... 96 KẾT LUẬN.................................................................................................. 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 100 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. ATLĐ An toàn lao động 2. ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động 3. BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 4. BHXH Bảo hiểm Xã hội 5. BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc 6. BHXHVN Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 7. BHYT Bảo hiểm y tế 8. BLLĐ Bộ Luật Lao động 9. BMNN Bộ máy nhà nƣớc 10. CBQL Cán bộ quản lý 11. CNTT Công nghệ thông tin 12. CNXH Chủ nghĩa xã hội 13. CoC Code of Conduct (Bộ quy tắc ứng xử) 14. CSR 15. DN Doanh nghiệp 16. ĐTB Điểm trung bình 17. HĐLĐ Hợp đồng lao động 18. ILO 19. KTTT Corporate Social Responsibility (Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp) International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế) Kinh tế thị trƣờng i Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 20. LĐTBXH Lao động – Thƣơng binh và Xã hội 21. NLĐ Ngƣời lao động 22. NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động 23. PLLĐ Pháp luật lao động 24. PCCC Phòng cháy chữa cháy 25. TNBQ Thu nhập bình quân/ tháng 26. TNLĐ Tai nạn lao động 27. TNXH Trách nhiệm xã hội 28. TƢLĐTT Thỏa ƣớc lao động tập thể VBPL Văn bản pháp luật VHDN Văn hoá doanh nghiệp 30. WC Water closet (Nhà vệ sinh) 31. WTO 32. XHCN 29. World Trade Organization (Tổ chức Thƣơng mại thế giới) Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang 1. Hình 1.1 Mô hình kim tự tháp A.Carroll (1979) 13 2. Hình 1.2 Bản chất của thực hiện trách nhiệm kinh tế đối với NLĐ 16 3. Hình 1.3 Mô hình tổ chức thực hiện trách nhiệm xã hội 22 4. Hình 1.4 Các bƣớc xây dựng kế hoạch thực hiện CSR đối với NLĐ 23 5. Hình 1.5 Các bƣớc triển khai thực hiện CSR đối với NLĐ 24 6. Hình 1.6 7. Hình 1.7 8. Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 43 9. Hình 3.2 Bộ Tiêu chuẩn 5S 59 10. Hình 3.3 11. Hình 3.4 12. Hình 3.5 13. Hình 3.6 14. Hình 4.1 Giải pháp đấy mạnh thực hiện trách nhiệm kinh tế đối với NLĐ 77 15. Hình 4.2 Mô hình quản lý hệ thống chất lƣợng dựa trên quá trình 79 16. Hình 4.3 Mô hình quản trị thực hiện CSR đối với NLĐ trong DN 86 17. Hình 4.4 Quy trình đào tạo nâng cao năng lực của ngƣời lao động 92 Các công cụ pháp luật liên quan đến thực hiện CSR đối với NLĐ trong doanh nghiệp. Ảnh hƣởng của đặc điểm lao động trong DN đến thực hiện CSR đối với ngƣời lao động. Đánh giá của NLĐ về thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện CSR Thực trạng đánh giá thực hiện CSR đối với NLĐ tại công ty Ảnh hƣởng của hệ thống các văn bản pháp luật đến thực hiện TNXH đối với ngƣời lao động tại công ty Ảnh hƣởng của văn hóa công ty đến thực hiện TNXH đối với ngƣời lao động tại công ty iii 27 32 60 62 64 67 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC HỘP STT Hộp Nội dung 1 Hộp 1.1 2 Hộp 3.1 3 Hộp 3.2 Trích quy định về thời gian nghỉ ngơi 52 4 Hộp 3.3 Trích Quy chế trả lƣơng công ty 53 Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội theo pháp luật đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp Điểm trung bình đánh giá nhận thức của NLĐ đối với thực hiện TNXH pháp luật iv Trang 19 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Ký hiệu Tên bảng biểu 1 Bảng 2.1 2 Bảng 3.1 3 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 Số liệu thu nhập bình quân của NLĐ tại Công ty 49 5 Bảng 3.4 Chi phí thực hiện trách nhiệm pháp luật tại Công ty 54 Thông tin cá nhân của NLĐ tham gia điều tra Đánh giá nhận thức của NLĐ về thực hiện trách nhiệm xã hội kinh tế đối với NLĐ tại công ty Đánh giá về thực hiện trách nhiệm xã hội kinh tế đối với ngƣời lao động tại công ty Trang 37 46 47 Điểm trung bình nhận thức và đánh giá của NLĐ 6 Bảng 3.5 đối với thực hiện các trách nhiệm cam kết và tự 55 nguyện 7 Bảng 3.6 Trình độ NLĐ tại Công ty CP Đồ hộp Hạ Long v 68 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đê tài nghiên cứu Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) mới chính thức xuất hiện cách đây hơn 50 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình với nhan đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi ngƣời quản lý tài sản không làm tổn hại đến các quyền và lợi ích của ngƣời khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau. Một số ngƣời xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 – 64). Một số ngƣời khác hiểu “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định” (Archie.B Carroll, 1979). Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trƣớc đây đƣợc coi là hoạt động không đóng góp cho doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.Tuy nhiên, một nghiên cứu mới của Marketing Charts đã chỉ ra điều ngƣợc lại: 68% trong 250 giám đốc điều hành trên toàn thế giới đƣợc điều tra cho biết, CSR đƣợc xem nhƣ là một nguồn tăng trƣởng doanh thu tiềm năng, chứ không phải là một vấn đề quy định hoặc từ thiện. Hơn 50% các giám đốc điều hành đƣợc khảo sát cũng cho biết, các hoạt động CSR đã mang lại cho công ty của họ thêm lợi thế cạnh tranh, chủ yếu là do các hoạt động CSR mang lại nhiều phản hồi tích cực từ phía khách hàng và đối tác của doanh nghiệp. Thật vậy, trên thế giới, đối với các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển, trách nhiệm xã hội không còn là vấn đề xa lạ, thậm chí đã trở thành kim chỉ nam cho sự thành công của các doanh nghiệp bởi rất nhiều lợi ích rõ ràng mà nó đem lại 1 nhƣ giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng giá trị doanh nghiệp, giảm tỉ lệ nhân viên thôi việc, tăng năng suất và cơ hội tiếp cận các thị trƣờng mới. Hãy nhìn vào thành công của The Body Shop để thấy đƣợc giá trị của việc thực hiện trách nhiêm xã hội đối với sự thành công của doanh nghiệp. Anita Roddick đã phá vỡ hầu hết mọi quy tắc kinh doanh khi cô khởi sự doanh nghiệp The Body Shop, tập đoàn hàng đầu của Anh về cung cấp các loại mỹ phẩm có nguồn gốc thiên nhiên. Sản phẩm mà The Body Shop mang đến cho khách hàng phải là những sản phẩm đƣợc làm bằng những nguyên liệu và phƣơng thức không gây hại cho môi trƣờng. Anita luôn hình dung ra một công ty có trách nhiệm và lƣơng tâm với xã hội, cô đã từng phát biểu: “Tôi ghét ngành làm đẹp. Đó là một ngành chuyên đi bán những giấc mơ không thể trở thành hiện thực. Nó lừa dối và khai thác tiền của phụ nữ. Tôi chỉ muốn làm việc cho một công ty có đóng góp cho xã hội và là một phần của cộng đồng. Tôi không chỉ muốn có một nơi để đầu tƣ mà còn muốn có một nơi để trao gửi niềm tin”. Nhân viên của Anita cũng đồng quan điểm với ngƣời chủ và luôn cùng cô hƣớng đến các hoạt động cộng đồng, họ dành nửa ngày mỗi tháng giam gia các hoạt động tình nguyện xã hội, có những ngƣời còn tình nguyện sang Romania tham gia xây dựng trại trẻ mồ côi. Chính bởi lý tƣởng về trách nhiệm xã hội từ ngay những ngày đầu sáng lập của ngƣời phụ nữ tài ba này, The Body Shop đã nhanh chóng trở thành tập đoàn toàn cầu với hơn 1.500 cửa hàng trên khắp thế giới, với giá trị thƣơng hiệu lên tới 500 triệu đô la trƣớc khi Anita quyết định chuyển nhƣợng lại cho L’Oreal để dành thời gian và số tài sản tích luỹ đƣợc của mình lên đến 104 triệu đô la Mỹ làm từ thiện. Có thể nói, thành công của Anita với thƣơng hiệu The Body Shop là minh chứng rõ ràng nhất cho những giá trị tuyệt vời mà việc thực hiện trách nhiệm xã hội có thể đem lại cho một doanh nghiệp. Tại Việt Nam, trong hai thập niên gần đây, cụm từ “Trách nhiệm xã hội” cũng đƣợc nhắc đến nhiều hơn. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận thức đƣợc tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và thành công với việc thực hiện các nội dung của trách nhiệm xã hội. Vinamilk có thể coi là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam. Vinamilk đã ban hành bộ 2 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi “Chính sách Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” cùng “Bộ quy tắc ứng xử” nhằm tuyên bố những quan điểm hoạt động và minh bạch hóa các cam kết về trách nhiệm của Vinamilk đối với xã hội, cộng đồng, và coi đó là kim chỉ nam cho tất cả các chính sách, quy chế, quy định và mọi quy trình hoạt động của Vinamilk.Với Vinamilk, trách nhiệm xã hội không phải là một áp lực từ bên ngoài mà là một phần sẵn có trong nguyên tắc kinh doanh, trong sứ mệnh hoạt động và đƣợc tích hợp vào tất cả các hoạt động của mình. Quả thật, cho đến thời điểm này, không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của Vinamilk trong việc nâng cao các giá trị cộng đồng, tham gia các chƣơng trình từ thiện xã hội vì mục tiêu phát triển một Việt Nam bền vững. Trong ngành sữa Việt Nam, mặc dù trong những năm gần đây, đã có rất nhiều hãng sữa lớn nhỏ gia nhập ngành và có những thành công nhất định, nhƣng không vì thế mà dễ dàng làm lung lay vị trí số một của Vinamilk, bởi sự phát triển của Vinamilk có nền móng vững chắc dựa trên những cam kết phục vụ lợi ích cộng đồng. Trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tuy không còn mới mẻ nhƣng nhận thức về nó vẫn chƣa đầy đủ cũng nhƣ những bài toán đặt ra về việc thực hiện thế nào cho hiệu quả, cho tốt vẫn chƣa có những lời giải thích đáng. Mai Linh Group trong những năm 2008 đã từng là hình mẫu của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam bởi sự thành công cùng những bài học vẻ vang về thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng, chính sách đãi ngộ đối với nhân viên hay văn hoá doanh nghiệp. Vậy mà chỉ chƣa đầy 5 năm sau những ngày huy hoàng đó, ngƣời ta thấy Mai Linh tuyên bố phá sản. Nhiều ngƣời cho rằng bởi việc Mai Linh đã “hoang phí” và chịu nợ xấu bỏ ra quá nhiều tiền để “đánh bóng thƣơng hiệu” bằng những khẩu hiệu trách nhiệm xã hội, cũng có những nhân viên cũ của Mai Linh nói rằng họ chẳng “đƣợc nhiều” nhƣ những gì báo chí, truyền thông vẫn “bóng bẩy” nói về Mai Linh. Không biết câu chuyện nào là thật, nhƣng trách nhiệm xã hội cần phải đƣợc thực hiện từ nhận thức đúng đắn về nó, cũng nhƣ có những xoay chuyển phù hợp với dòng xoay chuyển của xã hội. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bàn đến nhiều khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp và làm thế nào để dung hoà đƣợc trách nhiệm đối với các đối 3 tƣợng liên quan khác nhau để đƣa ra đƣợc những quyết định đúng nhất vào hoạt động của doanh nghiệp luôn là bài toán khó. Tuy nhiên, khi nhắc đến khái niệm “Trách nhiệm xã hội” tại Việt Nam hiện nay, hầu hết các bài báo, các nghiên cứu trƣớc đều chỉ tập trung đề cập đến khía cạnh trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp đối với vấn đề môi trƣờng, khách hàng, mà ít đi sâu vào vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với Ngƣời lao động – nhân tố chiến lƣợc quyết định năng lực canh tranh của các doanh nghiệp trong thời buổi kinh doanh hiện nay. Ngành chế biến đồ hộp du nhập vào Việt Nam từ những năm 1950 và phát triển ổn định theo sự phát triển của nền kinh tế chung. Cho đến nay, chế biến đồ hộp là một trong những ngành đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là đồ hộp thuỷ hải sản và đồ hộp rau củ quả. Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long (Hạ Long Canfoco) đƣợc thành lập vào năm 1957 tại Hải Phòng và là cơ sở tiên phong của ngành chế biến thực phẩm tại Việt Nam. Suốt gần 60 năm hoạt động, công ty vẫn liên tục dẫn đầu thị trƣờng Việt Nam về xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm đóng hộp sang Mỹ, Nhật và các nƣớc châu Âu. Để giữ vững đƣợc uy tín cũng nhƣ thành công trong ngành xuất khẩu thực phẩm này, đồng thời bình ổn đƣợc cả thị trƣởng tiều dùng nội địa, Công ty luôn cố gắng hoàn thiện mọi công tác liên quan đến sản xuất, giám sát chất lƣợng và trách nhiệm xã hội đối với các bên liên quan để đạt đến các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ ISO 9001:2008, ISO 14001, ISO 22000, ISO 26000,… Đặc biệt, trong những năm gần đây, Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc thực hiện các trách nhiệm đối với xã hội, trong đó trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động cũng đƣợc coi là một trong những ƣu tiên hàng đầu của công ty. Công ty luôn cố gắng làm tốt hơn các chế độ đối với ngƣời lao động, đặc biệt trong bối cảnh Bộ Luật Lao Động 2012 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2013. Tuy nhiên, vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại công ty vẫn chƣa đƣợc văn bản hóa cụ thể và đầu tƣ một cách bài bản, cũng nhƣ chƣa có một đội ngũ chuyên trách đảm nhiệm công tác này. 4 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Chính vì vậy, nhằm làm rõ tầm quan trọng của việc thực trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động, qua đó giúp doanh nghiệp đƣa ra những giải pháp hoàn thiện công tác này, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long”. Thực chất của việc thực hiện đề tài nghiên cứu là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau: - Thế nào là trách nhiệm xã hội và trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động của doanh nghiệp? - Các trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần thực hiện đối với NLĐ là gì? - Cách thức tổ chức thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động? - Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động của doanh nghiệp? - Thực trạng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long và các nhân tố ảnh hƣởng? - Công ty cần có giải pháp gì để việc đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động trở nên hiệu quả hơn? 2. Tình hình nghiên cứu Trên thế giới, ngay từ những ngày đầu của khái niệm Trách nhiệm xã hội đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về TNXH nói chung cũng nhƣ mối quan hệ giữa TNXH đối với ngƣời lao động nói riêng. Carroll, A. B., (1979), trong cuốn A three-dimensional conceptual model of corporate Performance, Academy of Management Review 1979, Vol.4, No.4, 497-505 đã đƣa ra mô hình khái niệm mô tả toàn diện các khía cạnh thiết yếu của hoạt động xã hội của doanh nghiệp. Ðồng thời giải đáp các câu hỏi: (1) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm những thành phần nào? (2) Tổ chức phải giải quyết các vấn đề xã hội nhƣ thế nào? (3) Mô hình của tổ chức đáp ứng xã hội là gì? Nghiên cứu “Measuring Corporate Social Responsibility:A Scale Development Study” của Duygu Turker năm 2008 với mục đích cung cấp một nguồn gốc, giá trị, và sự đo lƣờng đáng tin cậy của CSR phản ánh trách nhiệm của 5 một doanh nghiệp với các bên liên quan khác nhau. Dữ liệu đƣợc thu thập từ 269 chuyên gia kinh doanh làm việc tại Thổ Nhĩ Kỳ. Các kết quả phân tích cung cấp một cấu trúc bốn chiều của CSR, bao gồm cả trách nhiệm xã hội cho các bên liên quan, nhân viên, khách hàng, và chính phủ. Sean Valentine, Gary Fleischman (2007) với bài viết “Ethics Programs, Perceived Corporate Social Responsibility and Job Satisfaction”. Tác giả sử dụng thông tin khảo sát thu thập từ 313 chuyên gia kinh doanh, và đề xuất nhận thức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là trung gian hòa giải các mối quan hệ tích cực giữa luật đạo đức và việc làm hài lòng. Kết quả chỉ ra rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hoàn toàn hoặc một phần làm trung gian tích cực liên kết giữa bốn biến của chƣõng trình đạo đức và sự hài lòng công việc cá nhân, cho thấy rằng các công ty có thể tốt hơn nếu quản lý nhận thức đạo đức của nhân viên và thái độ làm việc với nhiều chính sách, một cách tiếp cận xác nhận trong các tài liệu đạo đức. Cũng trong năm 2007, Daniel.G.Greening and Daniel.B. Turban có bài viết: “Corporate Social Performance As a Competitive Advantage in Attracting a Quality Workforce”. Tác giả đã chỉ ra tầm quan trọng mang tính chiến lƣợc của yếu tố con ngƣời đối với sự thành công của một tổ chức và coi chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ một lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu này, tác giả cũng thực hiện một cuộc khảo sát đối với học viên tại một khoá học cao cấp về chiến lƣợc quản trị và một cuộc khảo sát khác đối với các sinh viên năm cuối cũng nhƣ các sinh viên mới tốt nghiệp tại các trƣờng đại học miền Trung Tây nƣớc Mỹ. Bảng khảo sát bao gồm 32 mô tả về tổ chức, ngƣời tham gia đƣợc yêu cầu đọc từng mô tả và đƣa ra lựa chọn những điểm mà một tổ chức hấp dẫn họ. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp thực hiện tốt các nội dung trách nhiệm xã hội sẽ có sức hấp dẫn hơn đối với các ứng viên khi anh ta lựa chọn gửi đơn ứng tuyển. Suparn Sharma (PhD), Joity Sharma (PhD), Arti Devi, năm 2009 với bài viết “Corporate social resbonsibility: The key role of human resource management”. đã chỉ ra sự cần thiết thực hiện trách nhiệm xã hội trong việc nuôi dƣỡng, phát triển một văn hoá doanh nghiệp mạnh cũng nhƣ vị trí trung tâm của nó trong hoạt động quản trị của 6 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi doanh nghiệp.Từ đó nghiên cứu đƣa đến những tác động kết hợp của trách nhiệm xã hội đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực, đồng thời đề xuất các giải pháp củng cố hành vi của nhà quản trị, hƣớng mục tiêu đến sự thành công lâu dài của tổ chức. Một cuộc khảo sát đƣợc thực hiện bởi tập đoàn Cherenson thông qua các phƣơng tiện đại chúng và các công ty quảng cáo tuyển dụng năm 2002 đã chỉ ra: hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến danh tiếng của một tổ chức chính là cách mà nhân viên của họ đƣợc đối xử và số lƣợng sản phẩm, dịch vụ tổ chức đó tiêu thụ đƣợc. Trong đó cũng đặc biệt chỉ ra, việc tạo lập các mối quan hệ tốt đối với nhân viên sẽ giúp tổ chức gặt hái đƣợc nhiều lợi ích hơn trong việc củng cố hình ảnh đại chúng, khuyến khích sự gắn bó của nhân viên và gia tăng sự ủng hộ từ phía cộng đồng. Tracy Wilcox (2006): “Human resource development as a element of Corporate Social Responsibility”.Bài viết này bàn đến các khía cạnh của trách nhiệm xã hội và cách thức để đƣa nó vào phát triển nguồn lực con ngƣời trong mỗi tổ chức. Bài viết cũng xem xét các tác động của sức mạnh kinh tế, chính trị trong sự ảnh hƣởng của môi trƣờng chính trị toàn cầu đối với sự thay đổi trong quan điểm phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp và đề xuất các nội dung đạo đức, trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp cần thực hiện để đẩy mạnh hiệu quả sử dụng nguồn lực con ngƣời trong tổ chức. Bài viết “Justice in the workplace: From the theory to practice” của Russel Cropanzano năm 2001 đã đƣa ra cấu trúc công lý của một tổ chức, các khung tham chiếu cho sự công bằng trong mỗi doanh nghiệp. Tác giả cũng chỉ ra ảnh hƣởng sâu sắc của sự công bằng trong tổ chức đối với thái độ, nhận thức và cách hành xử của ngƣời lao động, từ đó đề xuất các giải pháp tích cực đẩy mạnh hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Tại Việt Nam, nghiên cứu về TNXH cũng không còn xa lạ, tuy nhiên hầu hết là các nghiên cứu về TNXH nói chung, và TNXH trong mối quan hệ với khách hàng, với môi trƣờng xã hội, mà ít các nghiên cứu về TNXH trong việc quản trị nội bộ. Một số tác phẩm, công trình nổi bật nhƣ: Nghiên cứu của Nguyễn Ðình Cung, Lƣu Minh Ðức: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp CSR – một số vấn đề lí luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý 7 nhà nƣớc đối với CSR ở Việt Nam”. Tác giả đã tiếp cận từ góc độ kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực nhờ đó tác giả thấy đƣợc những vấn đề tồn tại mà Việt Nam phải đối mặt trong lĩnh vực CSR.Ðồng thời đƣa ra giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại, đổi mới tƣ duy quản lý nhà nƣớc. Bài viết của Nguyễn Thị Thu Trang: “Trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp” trên trang Doanh nhân 360 (25/08/2008), theo tác giả để hàng hóa của Việt Nam có thể cạnh tranh về giá cả hay số lƣợng với đối thủ cạnh tranh thì cần phải có chìa khóa để quản lý doanh nghiệp một cách có trách nhiệm với xã hội, doanh nghiệp cần hiểu rõ về CSR mới đem lại tăng trƣởng bền vững và lợi nhuận lớn hơn. Ngô Vân Hoài: “Nghiên cứu chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở Việt Nam”. Tác giả đã đề cập đến quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp và các tổ chức liên quan tại Việt Nam, các chƣơng trình chiến lƣợc đã và đang áp dụng, kết quả cũng nhƣ các thách thức phải đối mặt, từ đó kiến nghị các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả của thực hiện TNXH tại Việt Nam. Phạm Nguyệt Minh (2013): Đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nƣớc đối với việc thực hiện TNXH của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài” chỉ ra các công cụ của Nhà nƣớc nhằm quản lý việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm củng cố sức mạnh quản lý của nhà nƣớc trong vấn đề này. Nguyễn Đình Tài, 2009. với đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Tăng cƣờng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời tiêu dùng và đối với môi trƣờng Việt Nam vì sự phát triển bền vững” đã đánh giá thực hiện TNXH của DN theo quan điểm vì sự phát triển bền vững đối với hai nhân tố hữu quan là ngƣời tiêu dùng và môi trƣờng, từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả thực hiện TNXH tại doanh nghiệp. Nguyễn Ngọc Thắng, 2010. “Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”. Tác giả đã nêu lên quan điểm của mình về vấn đề trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội, tầm quan trọng của thực hiện chiến lƣợc TNXH đối với các mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp cũng nhƣ sự cần thiết gắn kết các hoạt động quản trị với 8 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TNXH, đặc biệt là hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Từ đó, tác giả cũng đề xuất các giải pháp cụ thể để lồng ghép các bƣớc của Quản trị nhân sự vào chiến lƣợc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Ba bài tham luận tại Hội thảo “Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động và cộng đồng” do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nhân quyền thuộc Trƣờng Đại học Olso của Na Uy ngày 22 tháng 05 năm 2012 bao gồm: “Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đảm bảo an sinh xã hội” (Lê Thị Hòa Thu, Khoa Luật, Đại học Quốc gia, Hà Nội); “Trách nhiệm của doanh nghiệp trong hỗ trợ địa phƣơng đào tạo nghề và giải quyết việc làm” (Nguyễn Hữu Chí, Đại học Luật Hà Nội); và “Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đảm bảo các điều kiện an toàn lao động” (Phạm Thúy Nga, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam). Cả ba tham luận này đều đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất đồng thời cũng là những vấn đề cốt lõi của việc thực hiện TNXH đối với ngƣời lao động tại doanh nghiệp. Lê Thanh Hà, 2006, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đề tiền lƣơng”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006. Tác giả muốn đề cập tới vai trò của tiền lƣơng nhƣ: các mức lƣơng vừa thể hiện vị trí, công việc vừa thể hiện sự chia sẻ lợi ích giữa các tổ chức, các doanh nghiệp và ngƣời lao động vừa thể hiện sự phát triển nghề nghiệp của mỗi cá nhân ngƣời lao động. Nguyễn Phƣơng Mai, với luận án tiến sĩ: “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ ngƣời tiêu dùng” đã làm rõ bức tranh tổng hợp về vấn đề TNXHDN trong ngành sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam, từ đó đƣa ra một số đề xuất với chính phủ, doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng nhằm thúc đẩy sự thực thi TNXH của doanh nghiệp trong ngành sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của đề tài là đề xuất các giải pháp đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan