Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình tdtt ngoại khoá cho nam sinh viên trườ...

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình tdtt ngoại khoá cho nam sinh viên trường cao đẳng cảnh sát nhân dân ii (tt)

.DOC
54
112
130

Mô tả:

1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Lời mở đầu Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, lực lượng Cảnh sát Nhân dân được Đảng, nhà nước và nhân dân giao nhiệm vụ phòng chống các thế lực thù địch và các loại tội phạm, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Chính vì vậy điều tất yếu cần phải xây dựng lực lượng Cảnh sát Nhân dân cách mạng chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, có kỷ luật nghiêm minh, bản lĩnh vững vàng, có sức mạnh và năng lực chiến đấu cao. Đây là yếu tố quan trọng giúp cho mỗi người cán bộ chiến sĩ Cảnh sát Nhân dân hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trên đường hội nhập quốc tế một cách đa phương và toàn diện, lực lượng Cảnh sát Nhân dân không chỉ được trang bị bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức pháp luật, giỏi về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, mà phải thường xuyên được tham gia tập luyện nhằm hoàn thiện kỹ năng quân sự, nâng cao trình độ võ thuật và tăng cường phát triển thể chất, đủ năng lực, thích nghi với mọi điều kiện công tác chiến đấu. Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II là cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Công an, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục đào tạo và Bộ Công an. Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II là trường đào tạo ra những sĩ quan cảnh sát tương lai. Có chức năng, nhiệm vụ đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng. Hiện nay, Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II đang tổ chức đào tạo sĩ quan cảnh sát giao thông, cảnh sát điều tra tội phạm hình sự, cảnh sát kinh tế, cảnh sát điều tra về ma tuý, cảnh sát điều tra về tội phạm môi trường, cảnh sát về quản lý hành chánh và trật tự xã hội. Với số lượng 600 sinh viên cho mỗi khoá, chủ yếu là nam sinh viên. Trường có bộ môn Quân sự võ thuật-thể dục thể thao trực thuộc Ban giám hiệu. Về công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao thao còn nhiều hạn chế. Chương trình đào tạo theo hình thức niên chế. Chương trình giảng dạy giáo dục thể chất, nội dung còn tương đối nghèo nàn, thời gian học tập quá ngắn, chương trình môn GDTC dành cho sinh viên học tập là 75 tiết, như vậy chưa đủ thời gian để sinh viên tập luyện hình thành kỹ xảo vận động, mà có chăng chỉ dừng lại ở mức độ hình thành kỹ năng vận động. Về nội dung, bao gồm kỹ thuật chạy cự ly ngắn 100m, kỹ thuật chạy cự ly trung bình 1500m, kỹ thuật nhảy xa kiêu ngồi, kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng, kỹ thuật bơi ếch, kỹ thuật co tay xà đơn. Vì vậy, sinh viên dễ 2 nhàm chán, chưa tạo sự hứng thú trong học tập. Trong khi đó, nhà trường lại không có môn học tự chọn cho sinh viên. Về hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá của sinh viên chỉ mang tính tự phát, các sinh viên thường tự tìm nhóm với nhau để tập luyện và vui chơi các môn mình ưa thích, hàng năm nhà trường chỉ tổ chức thi đấu một số môn thể thao một lần trong năm, sự quan tâm của nhà trường về phong trào thể dục thể thao trong sinh viên chưa thực sự cao. Hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu xây dựng nội dung, chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Sảnh sát Nhân dân II. Quá trình đào tạo đòi hỏi mỗi sinh viên khi ra trường phải có sức khoẻ tốt, đặc biệt là sự phát triển về thể lực mới đáp ứng được nhiệm vụ công tác chiến đấu của lực lượng Cảnh sát nhân dân. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế nêu trên, nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II”. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II nhằm phát triển thể lực, đáp ứng yêu cầu quy định của ngành Công an hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: + Đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của nam sinh viên trong Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Xác định các chỉ tiêu đánh giá hoạt động TDTT ngoại khóa của nam sinh viên trong Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Phân tích thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của nam sinh viên trong Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khóa TDTT của sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. + Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Nguyên tắc xây dựng nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Các căn cứ xây dựng nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. 3 - Xác định nội dung của chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Phân phối thời lượng cho từng nội dung chương trình TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Xây dựng tiến trình giảng dạy chương trình TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. + Đánh giá hiệu quả thực nghiệm nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Tổ chức thực nghiệm nội dung chương trình TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm nội dung chương trình TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm nội dung chương trình TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. - Đánh giá sự phù hợp của nội dung chương trình TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II sau thời gian thực nghiệm. Giả thuyết nghiên cứu: Xây dựng nội dung chương trình TDTT NK cho sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II đưa vào tập luyện phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế hiện nay sẽ là nhân tố thu hút đông đảo sinh viên tham gia tập luyện, nhằm phát triển thể lực, từ đó đáp ứng với tiêu chuẩn rèn luyện thể lực của ngành công an. 2. Những đóng góp mới của Luận án: - Luận án đã xác định 11 tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II đảm bảo độ tin cậy. Qua khảo sát thực trạng, kết quả cho thấy nội dung chương trình TDTT ngoại khóa chưa đáp ứng hoặc đáp ứng một phần yêu cầu của nhà trường; nội dung chương trình TDTT ngoại khóa có xu hướng không đảm bảo và không phù hợp với sự phát triển thể lực của sinh viên; nội dung chương trình TDTT ngoại khóa có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển thể lực của sinh viên; Nhóm môn bóng đá, cầu lông, bóng chuyền và bơi lội phù hợp với điều kiện nhà trường nhất trong giai đoạn hiện nay. Tình hình tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên nói chung là không thường xuyên, chưa trở thành thói quen tốt. Số sinh viên nam chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực chung theo Tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của Bộ Công 4 An còn nhiều; Số lượng sinh viên học tập GDTC chưa đạt còn chiếm tỷ lệ tương đối cao. Sinh viên có xu hướng không hứng thú với việc tập luyện TDTT ngoại khóa tại Nhà trường; Số sinh viên có xu hướng không hài lòng (75.8%) với chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa hiện tại của Nhà trường. - Luận án đã tiến hành phỏng vấn lựa chọn các nội dung giảng dạy cho từng môn TDTT ngoại khóa như 33 nội dung giảng dạy môn Bóng đá; 28 nội dung giảng dạy môn Bóng chuyền; 24 nội dung giảng dạy môn Bơi lội và 29 nội dung giảng dạy môn Cầu lông. Luận án đã phân phối các nội dung của từng môn TDTT ngoại khóa như Lý thuyết gồm 8 tiết chiếm tỷ lệ 4.4 % tổng thời gian; Thực hành gồm 130 tiết chiếm tỷ lệ 72.2% tổng thời gian; Thi kết thúc môn gồm 6 tiết chiếm tỷ lệ 3.3% tổng thời gian; Thi đấu gồm 36 tiết chiếm tỷ lệ 20% tổng thời gian. Chương trình TDTT ngoại khóa được thực hiện mỗi tuần 3 buổi, 2 tiết/buổi, tổng thời lượng 180 tiết với 90 giáo án giảng dạy và các nội dung giảng dạy được phân phối trong 4 tiến trình giảng dạy cho từng môn một cách chặt chẽ. - Sau khi ứng dụng thực nghiệm nội dung chương trình TDTT ngoại khoá môn Bóng đá, Bóng chuyền, Bơi lội và Cầu lông cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II cho thấy kết quả kiểm tra các chỉ tiêu thể lực của sinh viên ở các nhóm thực nghiệm tốt hơn và có sự khác biệt so với nhóm đối chứng. Trong đó, nhóm thực nghiệm Cầu lông có xu thế phát triển thể lực tốt nhất, nhóm thực nghiệm bơi lội có xu hướng phát triển thể lực thấp hơn trong các nhóm thực nghiệm khác. Sinh viên các nhóm thực nghiệm hài lòng và có hứng thú tập luyện chương trình TDTT ngoại khóa hơn các sinh viên ở nhóm đối chứng. Qua đánh giá tổng thể chương trình TDTT ngoại khóa được các giảng viên và các nhà quản lý cho là phù hợp đối với điều kiện hiện tại của Nhà trường. Như vậy, thông qua thực nghiệm cho thấy chương trình TDTT ngoại khóa môn Bóng đá, Bóng chuyền, Bơi lội và Cầu lông cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II mang lại hiệu quả cao phù hợp đối với điều kiện hiện tại của Nhà trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. 3. Cấu trúc luận án: Luận án được trình bày trong 150 trang giấy khổ A4, bao gồm: Phần mở đầu: 5 trang; Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu: 39 trang; Chương 2: Đối tượng, phương pháp, tổ chức nghiên cứu: 10 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: 92 trang; Kết luận và kiến nghị: 4 trang. Luận án có 60 bảng, 29 biểu đồ. Luận án sử dụng 86 tài liệu tham khảo, trong đó có 63 tài liệu tiếng Việt, 11 tài liệu tiếng Anh, 12 Website và phần phụ lục. 5 B. NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để có cơ sở lý luận chặt chẽ và có khoa học về Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II, đề tài đã tiến hành tìm hiểu các tài liệu, sách, báo, các công trình nghiên cứu có liên quan, từ đó xây dựng nên phần tổng quan của đề tài gồm 7 phần chính sau: 1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trong trường học 1.2. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3. Đặc điểm tâm lý, sinh lý và tố chất thể lực sinh viên lứa tuổi 19-22 1.3.1. Đặc điểm tâm lý của sinh viên 1.3.2.Đặc điểm sinh lý của sinh viên 1.3.3. Đặc điểm các tố chất thể lực của sinh viên. 1.4. Thể dục thể thao ngoại khoá trong nhà trường 1.4.1. Vai trò và nguyên tắc tổ chức thể dục thể thao ngoại khoá 1.4.2. Mục đích của tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá 1.4.3. Đặc điểm hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá 1.4.4. Các điều kiện đảm bảo cho công tác tổ chức thể dục thể thao ngoại khoá 1.4.5. Nội dung tổ chức các hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá trong trường đại học 1.4.6. Hình thức tổ chức các hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá trong nhà trường 1.4.7. Phân loại hình thức thể dục thể thao ngoại khóa 1.5. Đặc điểm về thể chất của nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II 1.6. Tình hình thực tế về hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trong Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II hiện nay 17. Các công trình nghiên cứu có liên quan 1.7.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến thể thao ngoại khóa trong trường học trên thế giới 1.7.2. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến thể thao ngoại khóa trong trường học trong nước 6 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Chủ thể nghiên cứu Nội dung chương trình TDTT ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. 2.1.2. Khách thể nghiên cứu Khách thể phỏng vấn: + Lượng mẫu thu thập thông tin: 10 giảng viên và chuyên gia + Lượng mẫu phỏng vấn tiêu chí đánh giá: 30 giảng viên, chuyên gia và cán bộ quản lý. + Lượng mẫu phỏng vấn thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa: 45 giảng viên, chuyên gia và cán bộ quản lý. + Lượng mẫu phỏng vấn xác định nội dung TDTT ngoại khóa: 30 giảng viên, chuyên gia. (chương trình của từng môn TT ngoại khóa có trên 25/30 người có chuyên môn sâu) + Lượng mẫu phỏng vấn thực trạng: 480 sinh viên (Năm nhất 260, Năm hai 260 sinh viên). Khách thể kiểm tra sư phạm: 480 nam sinh viên Khách thể thực nghiệm sư phạm: + Lượng mẫu phỏng vấn Giảng viên và CBQL: 30 người + Lượng mẫu kiểm tra sư phạm và phỏng vấn đối với sinh viên: Nhóm 1:70 SV nam tập nội dung Bóng đá. Nhóm 2: 69 SV nam tập nội dung Cầu lông. Nhóm 3: 66 SV nam tập nội dung Bơi lội. Nhóm 4: 70 SV nam tập nội dung Bóng chuyền. Nhóm đối chứng: 61 SV nam tự tập luyện các nội dung chương trình TDTT NK khác như môn Bóng rổ và Teakwondo. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ trên đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây: 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn 2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm 7 2.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.5. Phương pháp toán học thống kê 2.3. Tổ chức nghiên cứu 2.3.1. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2014 đến ngày 12/2018. Chia làm 3 giai đoạn. 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu - Trường ĐH TDTT TP HCM. - Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của nam sinh viên trong Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Để đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II, đề tài tiến hành thực hiện theo các bước chủ yếu sau: - Bước 1: Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa. - Bước 2: Sử dụng các tiêu chí được xác định đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa. Trình tự các bước được thực hiện như sau: 3.1.1. Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Thông qua phân tích tài liệu có liên quan cho thấy thực trạng hoạt động TDTT được đánh giá theo các tiêu chí như: đội ngũ giảng viên; cơ sở vật chất; kinh phí hoạt động TDTT ngoại khóa; chương trình giảng dạy TDTT ngoại khóa; nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa; trình độ thể lực của sinh viên; kết quả học tập GDTC; nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa; sự hứng thú; sự hài lòng của sinh viên, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo...Đây là các tiêu chí đánh giá mang tính thường qui. Để đảm bảo đủ độ tin cậy khi sử dụng, đề tài tiến hành đệ trình kết quả tham khảo tài liệu đến các chuyên gia, các nhà quản lý và gởi phiếu hỏi chuyên gia dạng mở ở phụ lục 1. Kết quả tổng hợp các ý kiến của chuyên gia như sau: Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá đánh giá hoạt động TDTT ngoại khóa theo đề xuất của chuyên gia Số chuyên TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Các tiêu chí được đề xuất Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường Chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy TDTT ngoại khóa Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TDTT ngoại khóa Kinh phí hoạt động TDTT ngoại khóa Nội dung chương trình giảng dạy TDTT ngoại khóa Hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa Sự hứng thú tập luyện TDTT ngoại khóa Trình độ thể lực của sinh viên Sự hài lòng của sinh viên về các môn TDTT ngoại khóa Kết quả học tập GDTC gia đề xuất Tỷ lệ % (n = 8) 8/10 80.0 10/10 100.0 10/10 100.0 7/10 70.0 10/10 100.0 8/10 10/10 10/10 10/10 80.0 100.0 100.0 100.0 9/10 90.0 9/10 90.0 Qua kết quả phỏng vấn và kiểm nghiệm độ tin cậy, luận án đã xác định 11 tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II đảm bảo độ tin cậy. 8 3.1.2. Phân tích thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của nam sinh viên trong Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Dựa vào kết quả xác định định các tiêu chí đánh giá hoạt động TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II, luận án tiến hành sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng như sau: 3.1.2.1. Mức độ quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường Kết quả tính toán được trình bày ở bảng 3.6 như sau: Bảng 3.6. Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo liên quan đến công tác GDTC của nhà trường hiện nay Mức đo Valid Tần số(n) Không quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Total 10 20 15 45 Tần suất (%) 22.2 44.4 33.3 100.0 Tần suất hợp Tần suất lệ (%) tích lũy (%) 22.2 22.2 44.4 66.7 33.3 100.0 100.0 3.1.2.2. Chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy TDTT ngoại khóaTrường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7 như sau: Bảng 3.7. Số lượng và trình độ giảng viên Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Thâm niên công tác Giai đoạn 2015 n Trên 10 năm 6 Dưới 10 năm 6 Dưới 5 năm 3 % 40 40 20 Trình độ chuyên môn Tuổi đời 2 40 đến 50 6 30 đến 39 5 Nhỏ hơn 30 2 13.3 40 33.3 13.3 Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Trên 50 0 8 7 0 53.3 46.7 Chuyên môn đào tạo của giảng viên GDTC tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II được thể hiện ở bảng 3.8 như sau: Bảng 3.8. Chuyên môn đào tạo giảng viên Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Tổng số giảng viên GDTC n 15 % 100 Võ thuật 4 26.7 Chuyên môn đào tạo Bơi lội Cầu lông Bắn súng 1 1 1 6.7 6.7 6.7 Điền kinh 8 53.3 Trong khi đó, Sự quan tâm của giảng viên đối với hoạt động TDTT ngoại khóa cũng góp phần quan trọng vào sự phát triển hoạt động TDTT ngoại khóa tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II. Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.9 như sau: Bảng 3.9. Mức độ quan tâm giảng viên đối với hoạt động TDTT ngoại khóa Mức đo Valid Không quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Total Tần số(n) 1 32 12 45 Tần suất (%) 2.2 71.1 26.7 100.0 Tần suất hợp lệ (%) 2.2 71.1 26.7 100.0 Tần suất tích lũy (%) 2.2 73.3 100.0 3.1.2.3. Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TDTT ngoại khóa Kết quả được trình bày qua các bảng 3.10 sau đây: Bảng 3.10. Cơ sở vật chất phục vụ công tác Giáo dục thể chất và hoạt động TDTT ngoại khóa tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II T Môn thể thao Loại sân Số lượng Thiết bị T Đầy đủ thảm, dụng cụ tập 1 Võ thuật Xi măng 5000m2 luyện 3 môn: Taekwondo, Karatedo, Vovinam 2 Bóng đá Mini 06 Cỏ nhân tạo, đủ tiêu chuẩn 3 Chạy/ Đi bộ Bê tông 05 2000m Đầy đủ dụng cụ trang thiết 4 Bóng chuyền Ngoài trời 06 bị đảm bảo đúng tiêu chuẩn 5 Bơi Trong nhà 01 Trang bị theo tiêu chuẩn 6 Cầu lông Bê tông 06 Đủ trang thiết bị 7 Bóng rổ Bê tông 02 Đủ trang thiết bị 8 Sân tập thể lực Ngoài trời 06 bộ xà đơn Trang bị theo tiêu chuẩn 3.1.2.4. Kinh phí hoạt động TDTT ngoại khóa Kết qua được trình bày ở bảng 3.11 như sau: Bảng 3.11. Kinh phí đành cho hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên Mức đo Đánh Không đáp ứng giá Đáp ứng một phần Đáp ứng hoàn toàn Total Tần số(n) 17 26 2 45 Tần suất (%) 37.8 57.8 4.4 100.0 Tần suất Tần suất hợp lệ (%) tích lũy (%) 37.8 37.8 57.8 95.6 4.4 100.0 100.0 3.1.2.5. Nội dung giảng dạy TDTT ngoại khóa Kết quả phỏng vấn các yếu tố này được trình bày ở các bảng và các biểu đồ như sau Bảng 3.12. Sự đáp ứng của nội dung TDTT ngoại khóa đối với yêu cầu của Nhà trường Mức đo Valid Chưa đáp ứng yêu cầu Đáp ứng từng phần yêu cầu Đáp ứng yêu cầu Total 18 40.0 Tần suất hợp lệ (%) 40.0 20 44.4 44.4 84.4 7 45 15.6 100.0 15.6 100.0 100.0 Tần suất Tần số(n) (%) Tần suất tích lũy (%) 40.0 Bảng 3.13. Sự đảm bảo và phù hợp của nội dung TDTT ngoại khóa đối với sự phát triển lực của nam sinh viên Mức đo Tần số(n) Tần suất Tần suất (%) hợp lệ (%) Tần suất tích lũy (%) Không đảm bào và 15 33.3 33.3 33.3 phù hợp 23 51.1 51.1 84.4 Valid Bình thường Đảm bảo và phù hợp 7 15.6 15.6 100.0 Total 45 100.0 100.0 Bảng 3.14. Tầm quan trọng của việc phát triển thể lực cho sinh viên thông qua nội dung TDTT ngoại khóa Tần suất Tần suất Tần Tần suất Mức đo hợp lệ tích lũy số(n) (%) (%) (%) Không quan trọng 1 2.2 2.2 2.2 Bình thường 11 24.4 24.4 26.7 Valid Quan trọng 28 62.2 62.2 88.9 Rất quan trọng 5 11.1 11.1 100.0 Total 45 100.0 100.0 Đề xem xét môn TDTT ngoại khóa nào phù hợp với điều kiện của nhà trường hiện nay, luận án tiến hành khảo sát. Kết quả khỏa sát như sau: Bảng 3.15. Môn TDTT ngoại khóa nào phù hợp với điều kiện của nhà trường ($TT Frequencies) Responses Percent of Cases N Percent Bóng đá 41 13.5% 91.1% 39 12.8% 86.7% Các môn Bóng chuyền 44 14.5% 97.8% thể thao Cầu lông 39 12.8% 86.7% phù hợp Bơi lội với điều Taekwondo 32 10.5% 71.1% kiện của Bóng rổ 31 10.2% 68.9% Nhà Đá cầu 26 8.6% 57.8% a Trường Quần vợt 30 9.9% 66.7% Điền kinh 22 7.2% 48.9% Total 304 100.0% 675.6% a. Dichotomy group tabulated at value 2. Tóm lại: đa số những người được khảo sát cho rằng nội dung chương trình TDTT ngoại khóa chưa đáp ứng và đáp ứng một phần yêu cầu của nhà trường; nội dung chương trình TDTT ngoại khóa có xu hướng là không đảm bảo và phù hợp với sự phát triển thể lực của sinh viên; nội dung chương trình TDTT ngoại khóa có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển thể lực của sinh viên; Nhóm môn bóng đá, cầu lông, bóng chuyền và bơi lội phù hợp với điều kiện nhà trường nhất trong giai đoạn hiện nay. 3.1.2.6. Hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.15, 3.16 và 3.17 như sau: Bảng 3.15. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa Kết quả T Tổng hợp Hình thức Mức độ phỏng vấn T n % n % Thường xuyên 361 75.2 361 75.2 1 TD buổi sáng Thất thường 108 22.5 119 24.8 Không bao giờ 11 2.3 Thường xuyên 47 9.8 47 9.8 2 TD giữa giờ Thất thường 278 57.9 433 90.2 Không bao giờ 155 32.3 Thường xuyên 40 8.3 40 8.3 3 Đội tuyển Thất thường 153 31.9 440 91.7 Không bao giờ 287 59.8 4 5 Nhóm, tổ Câu lạc bộ 6 Tự tập 7 Tổ chức tập luyện Thường xuyên Thất thường Không bao giờ Thường xuyên Thất thường Không bao giờ Thường xuyên Thất thường Không bao giờ Không có GV hướng dẫn Có GV hướng dẫn Kết hợp 216 219 45 131 216 133 218 213 49 227 137 116 45.0 45.6 9.4 27.3 45.0 27.7 45.4 44.4 10.2 47.3 28.5 24.2 216 45.0 264 55.0 131 27.3 349 72.7 218 45.4 262 54.6 Bảng 3.16. Đánh giá tính chuyên cần trong lựa chọn các hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Kiểm nghiệm ChiTổng hợp Mức độ tập luyện Square χ2 n % X2 p Thường xuyên 1013 46.9 13.8 <0.05 Thất thường 1187 53.1 Σ 2200 100 Bảng 3.17. Công tác hướng dẫn sinh viên tập luyện TDTT ngoại khóa của giảng viên GDTC Tần Tần suất Tần Tần suất Mức đo suất tích lũy số(n) hợp lệ (%) (%) (%) Chưa thường xuyên 11 24.4 24.4 24.4 Bình thường 28 62.2 62.2 86.7 Valid Thường xuyên 6 13.3 13.3 100.0 Total 45 100.0 100.0 Để có thông tin sâu hơn nữa về các hình thức tổ chức tập luyện, Luận án khảo sát thêm tình hình tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên như sau: Bảng 3.18. Thực trạng về tình hình tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên TT 1 2 Nội dung Mức độ trả lời Thời gian học văn hóa TB/ngày Chuyên cần tập luyện 4h 6h 8h 3 Thời lượng tập luyện/ ngày 4 Số buổi tập/ tuần 5 Thời điểm tập luyện 6 Địa điểm tập luyện Kết quả phỏng vấn n % 75 15.6 179 37.3 158 32.9 10h 68 14.2 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ <60 phút <90 phút <120 phút > 120 phút 1 buổi/tuần 2 buổi/tuần 3 buổi/tuần >3 buổi/tuần Sáng Chiều Chiều tối Sân trường Sân KTX Các nơi khác 81 258 73 68 94 206 117 63 22 126 177 155 131 216 133 226 205 49 16.9 53.8 15.2 14.2 19.6 42.9 24.4 13.1 4.6 26.3 36.9 32.3 27.3 45.0 27.7 47.1 42.7 10.2 3.1.2.7. Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa Kết quả khảo sát về nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của nam sinh viên được trình bày ở bảng 3.19 như sau: Bảng 3.19. Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng cộng Môn thể thao n 106 89 55 68 55 22 33 20 32 Bóng đá Bóng chuyền Cầu lông Bơi lội Taekwondo Bóng rổ Đá cầu Quần vợt Điền kinh % 22.1 18.5 11.5 14.2 11.5 4.6 6.9 4.2 6.7 Sinh viên Năm 1 Năm 2 n % n % 61 25.0 45 19.1 48 19.7 41 17.4 25 10.2 30 12.7 42 17.2 26 11.0 28 11.5 27 11.4 10 4.1 12 5.1 17 7.0 16 6.8 9 3.7 11 4.7 20 8.2 12 5.1 3.1.2.8. Sự hứng thú tập luyện TDTT ngoại khóa Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.20 và biểu đồ 3.13 như sau: Bảng 3.20. Sự hứng thú tập luyện chương trình TDTT ngoại khóa Mức đo Valid Không hứng thú Bình thường Hứng thú Rất hứng thú Total Tần số(n) 199 89 141 51 480 Tần suất (%) 41.5 18.5 29.4 10.6 100.0 Tần suất hợp lệ (%) 41.5 18.5 29.4 10.6 100.0 Tần suất tích lũy (%) 41.5 60.0 89.4 100.0 3.1.2.9. Trình độ thể lực của sinh viên Kết quả kiểm tra thể lực của nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II được trình bày ở bảng 3.21 như sau: Bảng 3.21. Thực trạng thể lực của nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Thực trạng (n=480) Nội dung các Test Mean ±SD Cv% ε 1 Bật xa tại chỗ (cm) 219.7 13.5 6.17 0.03 2 Co tay xà đơn (lần) 11.03 1.74 15.8 0.04 3 Chạy 100m (s) 14.37 0.89 6.18 0.02 4 Chạy 1500m (s) 395.8 26.8 6.77 0.03 5 Nằm sấp chống đẩy (lần) 28.7 2.83 9.85 0.02 Đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thể lực của nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Thực trạng phân loại thể lực chung ở nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II khảo sát được thể hiện ở bảng 3.22 như sau: Bảng 3.22. Thực trạng phân loại thể lực ở nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II (n = 480) Xếp loại Số lượng Đạt Không đạt n 293 187 % 61.04 38.96 2 Kiểm nghiệm Chi – Square χ 18.7 P <0.05 3.1.2.10. Sự hài lòng của sinh viên về các môn TDTT ngoại khóa Kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên về chương trình TDTT ngoại khóa được trình bày ở bảng 3.23 như sau: Bảng 3.23. Mức độ hài lòng của sinh viên về chương trình TDTT ngoại khóa Mức đo Valid Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Total Tần số(n) 169 195 103 13 480 Tần suất Tần suất (%) hợp lệ (%) 35.2 35.2 40.6 40.6 21.5 21.5 2.7 2.7 100.0 100.0 Tần suất tích lũy (%) 35.2 75.8 97.3 100.0 3.1.2.11. Kết quả học tập GDTC Kết quả thống kê đucợ trình bày ở bảng 3.24 như sau: Bảng 3.24. Phân loại kết quả học tập môn GDTC của sinh viên nam Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II Phân loại kết quả học tập GDTC Tổng Tốt Đạt Không đạt TT Sinh viên Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ số n n n % % % 1 Năm 1 260 80 30.77 98 37.69 82 31.54 2 Năm 2 220 87 39.55 70 31.82 63 28.64 Tổng cộng 480 167 34.79 168 35.00 145 30.21 9 Qua bảng 3.24 cho thấy có 167 có kết quả học tập GDTC đạt loại tốt, chiếm tỷ lệ 34.79%; 168 sinh viên loại đạt, chiếm tỷ lệ 35.0%; 145 sinh viên không đạt, chiếm tỷ lệ 30.21%. Như vậy, số lượng sinh viên học tập GDTC chưa đạt còn chiếm tỷ lệ tương đối cao. 3.1.3. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên 3.1.3.1. Nhận thức về vai trò tác dụng của TDTT ngoại khóa của sinh viên Kết quả được trình bày ở bảng 3.25 như sau: Bảng 3.25. Nhận thức của sinh viên về tập luyện TDTT ngoại khóa Phỏng vấn TT Nội dung phỏng vấn n % 1 Nâng cao kết quả học tập 112 23.3 2 Giải trí, thư giản 98 20.4 3 Rèn luyện ý chí 66 13.8 4 Tránh xa tệ nạn xã hội 45 9.4 5 Rèn luyện sức khỏe 104 21.7 6 Không cần thiết 22 4.6 7 Mất thời gian 5 1.0 8 Tốn kém 18 3.8 9 Nguy hiểm 10 2.1 10 Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và học tập 0 0.0 Cùng kết quả trên đề tài còn thu được 55 ý kiến chiếm (11.5%) về nhận thức tiêu cực của hoạt động TDTT ngoại khóa như: không cần thiết, mất thời gian, tốn kém, nguy hiểm và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và học tập. Bảng 3.26: Đánh giá về nhận thức của sinh viên đối với hoạt động TDTT ngoại khóa (n = 480) Xu hướng nhận thức Phỏng vấn Kiểm nghiệm Chi-Square χ2 X2 P n % Đúng đắn 425 88.5 27.6 <0.05 Chưa đúng đắn 55 11.5 Kết quả trình bày ở bảng 3.26 cho thấy đại đa số sinh viên (88.5%) đều có nhận thức đúng đắn về mặt tích cực của TDTT ngoại khóa. Số còn lại chiếm thiểu số sinh viên (11.5%) nhận thức tiêu cực về vai trò của TDTT ngoại khóa. Điều đó được chứng minh qua chỉ số χ2tính=27.6> χ2bảng=10.827 với P<0.05. 10 3.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động TDTT ngoại khóa Bảng 3.27. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động TDTT ngoại khóa TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Phỏng vấn Nội dung n 22 178 38 133 88 10 6 5 Thiếu thời gian Thiếu sân bãi Kinh phí Dụng cụ Thiếu người hướng dẫn Thiếu quyết tâm Thiếu kế hoạch Các yếu tố khác % 4.6 37.1 7.9 27.7 18.3 2.1 1.3 1.0 Qua phỏng vấn ngẩu nhiên bằng phiếu hỏi 480 sinh viên về những vấn đề khó khăn khi tập luyện TDTT ngoại khóa cho thấy rằng, vấn đề điều kiện sân bãi tập và trang thiết bị tập luyện vẫn là khó khăn hàng đầu hiện nay ở nhà trường. Kế đến là sự thiếu hụt lực lượng hạt nhân trong các hoạt động phong trào, đó là giảng viên, cán bộ hướng dẫn TDTT. Trong các yếu tố trên, yếu tố nào đang gây cản trở cho việc triển khai TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên của Trường. Phân tích nêu trên được cụ thể hóa ở bảng 3.28 như sau: Bảng 3.28. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tập luyện TDTT ngoại khóa của Sinh viên Phỏng vấn Nguyên nhân Khách quan Chủ quan Nguyên nhân khác n % 311 164 5 64.8 34.2 1.0 So sánh Chip Square χ2 32.4 <0.05 Ngoài ra, để làm rõ hơn về các điều kiện nguyên nhân khách quan, Luấn án đã tham khảo ý kiến của đội ngũ Giảng viên về điệu kiện giảng dạy TDTT tại trường( bảng 3.29 và biểu đồ 3.19) thì có đến 37.8% cán bộ giảng viên nhìn nhận rằng Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II có điều kiện phục vụ tác nghiệp chưa đạt, khó khan và rất khó khăn trong việc giảng dạy TDTT ngoại khóa cho sinh viên. Bảng 3.29. Đánh giá điều kiện giảng dạy TDTT của giảng viên Mức đo Valid Rất khó khăn Khó khăn Chưa đạt Tạm ổn Khá Tần số(n) 5 5 7 14 8 Tần suất (%) 11.1 11.1 15.6 31.1 17.8 Tần suất hợp lệ (%) 11.1 11.1 15.6 31.1 17.8 Tần suất tích lũy (%) 11.1 22.2 37.8 68.9 86.7 11 Tốt Total 6 45 13.3 100.0 13.3 100.0 100.0 Trong khí đó, 31% ngược được khảo sát cho rằng điều kiện giảng dạy TDTT ngoại khóa tạm ổn; 17% cho rằng khá; 13.3% cho rằng điều kiện ở mức tốt. Như vậy, Điều kiện giảng dạy TDTT ngoại khóa của giảng viên có xu hướng tạm ổn, khá, tốt. Đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo chương trình TDTT ngoại khóa được xây dựng sẽ đảm bảo với điểu kiện giảng dạy của giảng viên. Tiểu kết 1: Từ những phân tích về thực trạng động động TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II, Luận án rút ra một số kết luận như sau: - Luận án đã xác định 11 tiêu chỉ đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II đảm bảo độ tin cậy như: Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường; Chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy TDTT ngoại khóa; Điều kiện cở sở vật chất phục vụ cho hoạt động TDTT ngoại khóa; Kinh phí hoạt động TDTT ngoại khóa; Nội dung chương trình giảng dạy TDTT ngoại khóa; Hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa; Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa; Sự hứng thú tập luyện TDTT ngoại khóa; Trình độ thể lực của sinh viên; Sự hài lòng của sinh viên về các môn TDTT ngoại khóa; Kết quả học tập GDTC. - Đội ngũ giảng viên GDTC của nhà trường đáp ứng giảng dạy chương trình TDTT ngoại khóa và quan tâm đến công tác giáo dục thể chất nói chung và hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên nói riêng. - Số lượng sân bãi, trang thiết bị phục vụ TDTT ngoại khóa còn thiếu và về chất lượng của các sân bãi và trang thiết bị đang có là ở mức khá. - Kinh phí dành cho hoạt động TDTT ngoại khóa của nhà trường chưa đáp ứng và đáp ứng một phần để tái đầu tư sơ sở vật chất và trang thiết bị có liên quan đến các môn học TDTT ngoại khóa. - Nội dung chương trình TDTT ngoại khóa chưa đáp ứng và đáp ứng một phần yêu cầu của nhà trường; nội dung chương trình TDTT ngoại khóa có xu hướng là không đảm bảo và phù hợp với sự phát triển thể lực của sinh viên; nội dung chương trình TDTT ngoại khóa có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển thể lực của sinh viên; Nhóm môn bóng đá, cầu lông, bóng chuyền và bơi lội phù hợp với điều kiện nhà trường nhất trong giai đoạn hiện nay. - Thực trạng hình thức tập luyện của sinh viên chọn nhiều nhất là: Thể dục sáng, lớp nhóm và tự tập. Tuy nhiên tỉ lệ sinh viên tỉ lệ sinh viên thường xuyên luyện tập cao hơn mức độ tâp luyện thất thường và không bao giờ luyện 12 tập. Trong khi đó, thực trạng tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II về cơ bản là rất đa dạng theo sở thích, hoàn cảnh nên còn tản mạn, chưa tổ chức quản lý chặt chẽ. - Thực trạng tình hình tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên nói chung là không thường xuyên, chưa trở thành thói quen tốt của sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II, thời lượng các buổi tập còn khá ít, thời điểm tập luyện TDTT ngoại khó rất linh động nhưng thuận lợi là vào buổi chiều. Địa điểm tập luyện chủ yếu tại sân trường và sân ký túc xá. - Số sinh viên nam chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực chung theo Tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của Bộ Công An là còn nhiều; Số lượng sinh viên học tập GDTC chưa đạt còn chiếm tỷ lệ tương đối cao. - Sinh viên có xu hướng không hứng thú với việc tập luyện TDTT ngoại khóa tại Nhà trường; Số sinh viên có xu hướng không hài lòng (75.8%) với chương trình tập luyện TDTT ngoại khóa hiện tại của Nhà trường. - Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên. Đại đa số sinh viên có nhận thức đúng đắn về tác dụng thiết thực mà TDTT mang lại cho người tập, đây chẳng những không phải là rào cản từ phía sinh viên mà còn là thuận lợi lớn cho hoạt động này. Qua những phân tích ở trên đã giúp đánh giá được tương đối toàn diện thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II từ đó thấy rõ được những hạn chế và thế mạnh riêng của sinh viên, cán bộ giảng viên GDTC, mức độ quan tâm của nhà trường, điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ TDTT ngoại khóa cho sinh viên. Đây chính là cơ sở thực tế quan trọng để tiến hành lựa chọn nội dung hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên. Từ đó, giúp đảm bảo các nội dung và hình thức tổ chức TDTT ngoại khoa cho sinh viên nhà trường phải đảm bảo: phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan hiện có tại trường, đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu và sở thích của sinh viên, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển thể chất, tinh thần của sinh viên mang lại hiệu quả thiết thực về mặt xã hội. 3.2. Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình thể dục thể thao ngoại khoá cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II 3.2.1. Các nguyên tắc xây dựng nội dung chương trình TDTT ngoại khóa cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II 1- Quán triệt mục tiêu 2- Đảm bảo tính khoa học 3- Đảm bảo tính thống nhất 4- Đảm bảo tính thực tiễn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan