Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học ÔN THI DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ...

Tài liệu ÔN THI DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ

.PDF
22
386
90

Mô tả:

ÔN THI DƯỢC LÂM SÀNG
ÔN THI DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Chương 1. SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TUYẾN GIÁP 1. Các bệnh lý tuyến giáp là những bệnh lý thường gặp và tỷ lệ a. Nam mắc nhiều hơn nữ b. Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam c. Cả hai tỷ lệ ngang nhau d. Chưa có nghiên cứu 2. Tùy theo mức độ sản sinh hormon của tuyến giáp, các bệnh lý tuyến giáp được phân loại a. Cường giáp và nhược giáp b. Nhược giáp và bình giáp c. Bình giáp và cường giáp d. Cường giáp, nhược giáp và bình giáp 3. Cường giáp là a. Tình trạng tuyến giáp bị kích thích sản sinh quá nhiều các hormone tuyến giáp, làm gia tăng quá trình chuyển hoá b. Tình trạng tuyến giáp bị rối loạn chức năng tạo ra quá ít các hormone tuyến giáp c. Một dạng bướu giáp, tuyến giáp phình to ra, những chức năng sản sinh hormone tuyến giáp vẫn hoạt động bình thường d. Cả ba đều đúng 4. Bình giáp là a. Tình trạng tuyến giáp bị kích thích sản sinh quá nhiều các hormone tuyến giáp, làm gia tăng quá trình chuyển hoá b. Tình trạng tuyến giáp bị rối loạn chức năng tạo ra quá ít các hormone tuyến giáp c. Một dạng bướu giáp, tuyến giáp phình to ra, những chức năng sản sinh hormone tuyến giáp vẫn hoạt động bình thường d. Bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto là một dạng bình giáp 5. Bệnh nào sau đây là 1 dạng của cường giáp a. Bệnh Basedow (còn được gọi là bệnh Graves) b. Bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto c. Bướu giáp đơn thuần d. Tất cả đúng 6. Bệnh nào sau đây là 1 dạng của nhược giáp a. Bệnh Basedow (còn được gọi là bệnh Graves) b. Bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto c. Bướu giáp đơn thuần d. Tất cả đúng 7. Đặc điểm của nhược giáp, ngoại trừ a. Các kháng thể của chính cơ thể gây ức chế tuyến giáp sản sinh quá ít các hormone tuyến giáp b. Các triệu chứng của nhược giác: mệt mỏi; yếu cơ; da khô; vọp bẻ c. Thường gặp ở những vùng mà chế độ dinh dưỡng không cung cấp đủ iod cho cơ thể d. Các triệu chứng của nhược giác: tim đập nhanh; rụng tóc; giọng nói khàn 8. Đặc điểm của cường giáp, ngoại trừ a. Gia tăng quá trình chuyển hoá b. Các triệu chứng của cường giáp: tuyến giáp phình to c. Các triệu chứng của cường giáp: căng thẳng, mệt mỏi; run cơ; rối loạn kinh nguyệt; giảm cân dù tăng cảm giác thèm ăn; nhịp tim nhanh; mắt lồi d. Chức năng sản sinh hormone tuyến giáp vẫn hoạt động bình thường 9. Điều trị cường giáp a. Điều trị sớm và đầy đủ, diễn tiến tốt, sẽ không bao giờ bị tái phát. Điều trị muộn, hoặc không đầy đủ, cường giáp nặng lên, nhiều biến chứng, có thể bị cơn cường giáp cấp. b. Điều trị sớm và đầy đủ, diễn tiến tốt. Một số ít có thể bị tái phát. Điều trị muộn, hoặc không đầy đủ, cường giáp nặng lên, nhiều biến chứng, có thể bị cơn cường giáp cấp. c. Điều trị sớm và đầy đủ, diễn tiến tốt, nhưng không bao giờ hết bệnh hoàn toàn d. Điều trị sớm và đầy đủ, diễn tiến tốt, nhưng có thể bị cơn cường giáp cấp 10. Thuốc dùng trong cường giáp, ngoại trừ a. Nhóm thiouracil b. Nhóm imidazol c. Levothyroxin d. Glucocorticoid Chương 2. Sử dụng thuốc trong điều trị hen suyễn 204. Hen phế quản là hội chứng: a. Viêm cấp tính đường hô hấp, có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác nhân gây kích thích, gây nên tình trạng co thắt, phù nề, tăng xuất tiết ở phế quản, làm tắc nghẽn đường thở. b. Viêm mạn tính đường hô hấp, có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác nhân gây kích thích, gây nên tình trạng co thắt, phù nề, tăng xuất tiết ở phế quản, làm tắc nghẽn đường thở. c. Viêm cấp tính đường hô hấp, không có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác nhân gây kích thích. d. Viêm mạn tính đường hô hấp, không có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác nhân gây kích thích. 205. Hen phế quản có thể do a. Dịứng (bụi, phấn hoa, lông vũ, thực phẩm) b. Không do dị ứng (nhiễm khuẩn, rối loạn nội tiết, gắng sức, dùng thuốc chống viêm không steroid) c. Do dị ứng và không do dị ứng d. Suy giảm miễn dịch cơ thể 206. Điều trị không đặc hiệu bệnh hen, theo cơ chế bệnh sinh, các nhóm thuốc được dùng: a. Các thuốc làm giãn phế quản: thuốc cường β2 adrenergic, thuốc huỷ phó giao cảm, theophylin. b. Các thuốc chống viêm: corticoid, cromolyn natri. c. Thuốc kháng leucotrien (montelukast, zafirlukast) làm giảm tác dụng co thắt phế quản và gây viêm của LTD4. d. Tất cả đúng 207. Khi dùng dưới dạng khí dung, các thuốc cường β2 a. Ức chế giải phóng histamin và leucotrien khỏi dưỡng bào ở phổi b. Tăng số lượng lông mao bảo vệ c. Chống viêm d. Tăng tính thấm của mao mạch ở phổi 208. Các thuốc cường β2 adrenergic được chia làm a. Loại có tác dụng ngắn b. Loại có tác dụng dài c. Loại có tác dụng ngắn và loại có tác dụng dài d. Loại có tác dụng ngắn, trung bình và dài 209. Các thuốc cường β2 adrenergic loại có tác dụng ngắn bao gồm a. salmeterol b. salbutamol c. formoterol d. bambuterol 210. Các thuốc cường β2 adrenergic loại có tác dụng dài bao gồm a. terbutalin b. fenoterol c. salbutamol d. salmeterol 211. Các thuốc cường β2 adrenergic dùng dưới dạng hít, tác dụng sau 2 - 3 phút, kéo dài 3- 5 giờ là loại a. Loại có tác dụng ngắn b. Loại có tác dụng dài c. Loại có tác dụng ngắn và loại có tác dụng trung bình d. Loại có tác dụng trung bình 212. Tác dụng không mong muốn thường gặpcủa các thuốc cường β2 adrenergic a. Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, run nhẹ (đặc biệt ở đầu ngón tay). b. Nhức đầu, mất ngủ, giãn mạch ngoại biên, loạn nhịp tim, hạ kali máu c. Lờn thuốc d. Tăng glucose và acid béo tự do trong máu, phản ứng quá mẫn. 213. Thuốc huỷ phó giao cảm là a. Berodual b. Ipratropium c. Theophylin d. Glucoticoid Chương 3. Sử dụng thuốc trong điều trị phổi tắc nghẽn mãn tính 1. Cơ chế tác dụng của thuốc cường β2 adrenergic dạng khí dung: a. Co cơ trơn khí phế quản b. Ức chế giải phóng histamin và leucotrien khỏi dưỡng bào ở phổi, làm tăng chức phận của hệ thống lông mao, giảm tính thấm của mao mạch phổi và ức chế phospholipase A 2 c. Ức chế giải phóng histamin và leucotrien khỏi dưỡng bào ở phổi, làm tăng chức phận của hệ thống lông mao d. Tăng khả năng chống viêm. 2. Các thuốc cường β2 adrenergic được chia làm mấy loại: a. Loại có tác dụng ngắn, loại có tác dụng dài b. Loại có tác dụng ngắn, loại có tác dụng trung bình và loại có tác dụng dài c. Chỉ có loại có tác dụng kéo dài d. Loại có tác dụng trung bình và loại có tác dụng dài 3. Thuốc cường β2 adrenergic loại có tác dụng ngắn bao gồm: a. salmeterol b. salbutamol c. formoterol d. Ipratropium 4. Tác dụng không mong muốn thường gặp của thuốc cường β2 adrenergic a. Nhức đầu, mất ngủ, giãn mạch ngoại biên b. Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, run nhẹ (đặc biệt ở đầu ngón tay) c. Loạn nhịp tim, hạ kali máu, tăng glucose và acid béo tự do trong máu d. Co thắt phế quản 5. Dùng nhiều lần thuốc cường β2 adrenergic sẽ có hiện tượng quen thuốc nhanh do a. số lượng receptor β2 của phế quản giảm dần (cơ chế điều hòa giảm), bệnh nhân có xu hướng phải tăng liều b. số lượng receptor β2 của phế quản tăng dần (cơ chế điều hòa giảm), bệnh nhân có xu hướng phải tăng liều c. số lượng receptor β2 của phế quản tăng dần (cơ chế điều hòa giảm), bệnh nhân có xu hướng phải giảm liều d. số lượng receptor β2 của phế quản giảm dần (cơ chế điều hòa giảm), bệnh nhân có xu hướng phải giảm liều 6. Thận trọng khi sử dụng thuốc cường β2 adrenergic: a. Cường tuyến giáp, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, loạn nhịp tim b. Bệnh lý thần kinh ngoại biên, cường tuyến giáp, bệnh tim mạch, tăng huyết áp c. Bênh lý cơ xương khớp, bệnh tim mạch, tăng huyết áp d. Cường tuyến giáp, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, bệnh thần kinh ngoại biên 7. Chỉ định của salbutamol a. Hen, tắc nghẽn đường hô hấp hồi phục và không hồi phục được b. Hen, tắc nghẽn đường hô hấp hồi phục được c. Hen, tắc nghẽn đường hô hấp hồi phục được, chống đẻ non d. Hen, tắc nghẽn đường hô hấp hồi phục và không hồi phục được, chống đẻ non 8. Thuốc nào sau đây không phải là thuốc cường β2 adrenergic a. Salbutamol b. Terbutalin c. Bisoprolol d. Salmeterol 9. Thuốc huỷ phó giao cảm dạng bào chế nào không được hấp thu, thải theo phân nên ít gây tác dụng không mong muốn toàn thân. a. Dạng uống b. Dạng miếng dán c. Dạng đăt d. Dạng khí dung 10. Thuốc ra đời ngay sau phương pháp tiếp cận ban đầu cho hiệu quả tốt hơn là: a. Furosemid b. Spironolactone c. hydralazine và nitrat d. Captopril Chương 4. SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP, SUY THẬN MẠN 1. Chọn câu sai về Sodium polystyrene sulfonate (Kayexalate) a. Nó có thể được dùng đường uống, tiêm hoặc thụt hậu môn. b. Như nhựa đi dọc theo ruột non hoặc được giữ lại trong đại tràng sau khi thụt qua đường hậu môn, các ion natri được phóng thích một phần và được thay thế bởi các ion kali. c. Hoạt động đào thải ion kali đến một mức độ lớn hơn trong ruột già so với ruột non. d. Hiệu quả của quá trình này là hạn chế và không thể lường trước. 2. Chỉ định điều trị của Kayexalate a. tăng natri máu b. tăng kali máu c. giảm natri máu d. giảm kali máu 3. Chống chỉ định của Kayexalate, ngoại trừ a. bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với các loại nhựa polystyrene sulfonate b. bệnh tắc nghẽn đường ruột c. trẻ sơ sinh có giảm nhu động ruột (sau phẫu thuật hoặc thuốc gây ra) d. bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch 4. Liệu pháp thay thế trong Tăng kali máu nặng a. đơn trị liệu với Kayexalate b. Lọc máu c. Phối hợp Kayexalate và thuốc khác d. Tất cả sai 5. Rối loạn điện giải trong quá trình sử dụng Kayexalate a. Mg2+ và 2+ b. H+ và Clc. Na+ và Cld. H+ và Na+ 6. Trường hợp nên ngưng điều trị bằng Kayexalate a. Tiêu chảy b. Táo bón c. Đau dạ dày d. Rối loạn điện giải 7. Tương tác thuốc của Kayexalate, chọn câu sai a. Việc uống đồng thời Kayexalate với thuốc tăng huyết áp có thể làm giảm khả năng trao đổi kali của nhựa b. Sử dụng đồng thời với Sorbitol Kayexalate đã được liên quan đến các trường hợp hoại tử ruột, có thể gây tử vong c. Kayexalate có thể làm giảm sự hấp thụ của lithium d. Kayexalate có thể làm giảm sự hấp thụ của thyroxine. 8. Chọn câu sai về Manitol a. Manitol là đồng phân của sorbitol b. Manitol có tác dụng làm tăng độ thẩm thấu của huyết tương và dịch trong ống thận, gây lợi niệu thẩm thấu và làm tăng lưu lượng máu thận. c. Manitol là thuốc có tác dụng giảm áp lực nhãn cầu, áp lực nội sọ ngắn hạn d. Manitol là thuốc tẩy thẩm thấu nếu dùng theo đường uống và gây táo bón 9. Chỉ định của Manitol, ngoại trừ a. Phòng hoại tử thận cấp do hạ huyết áp. b. Thiểu niệu sau mổ c. Làm tăng áp lực nội sọ trong phù não. d. Làm giảm nhãn áp. Chương 5. Sử dụng thuốc điều trị viêm gan 1. Chọn câu sai a. Viêm gan (hepatitis/ plural: hepatidides) là tình trạng viêm (thâm nhiễm các tế bào viêm) b. Viêm gan (hepatitis/ plural: hepatidides) là tình hoại tử TB xảy ra ở nhu mô gan và/hoặc khoảng cửa c. Viêm gan (hepatitis/ plural: hepatidides) có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra d. Viêm gan diễn tiến < 3 tháng là viêm gan cấp 2. Chọn câu đúng về viêm gan mạn a. Viêm gan diễn tiến > 3 tháng, có thể tự giới hạn hoặc chuyển sang suy gan cấp b. Viêm gan diễn tiến > 6 tháng, có thể tự giới hạn hoặc chuyển sang suy gan cấp c. Viêm gan kéo dài > 3 tháng, có thể tiến triển âm thầm dẫn đến xơ gan và ung thư gan hoặc đôi khi xuất hiện những đợt viêm gan bùng phát d. Viêm gan kéo dài > 6 tháng, có thể tiến triển âm thầm dẫn đến xơ gan và ung thư gan hoặc đôi khi xuất hiện những đợt viêm gan bùng phát 3. Nguyên nhân thường gây viêm gan a. Vi khuẩn b. Virus c. Vi khuẩn và virus d. Vi nấm 4. Cho tới nay, người ta tìm thấy bao nhiêu loại virus viêm gan phổ biến a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 5. Virus gây viêm gan nào có thể gây viêm gan mãn tính a. viêm gan A, B, C b. viêm gan B, C, D c. viêm gan A, B, D d. viêm gan A, B, C, D 6. Ở nước ta phổ biến là viêm gan a. viêm gan A, B, C b. viêm gan B, C, D c. viêm gan A, B, D d. viêm gan A, B, C, D 7. Viêm gan quan trọng do nguy cơ của xơ gan , ung thư gan là a. viêm gan A, B, C b. viêm gan A, B c. viêm gan B, C d. viêm gan C, D 8. Các dạng viên nén tenofovir thường dùng a. Viên nén kết hợp 2 loại thuốc kháng retrovirus: Tenofovir, emtricitabin b. Viên nén kết hợp 3 loại thuốc kháng retrovirus: Tenofovir, emtricitabin, efavirenz c. Viên nén tenofovir đơn trị d. Tất cả đúng 9. Chọn câu đúng a. Chưa thấy có virus viêm gan B nào kháng thuốc tenofovir disoproxil fumarat b. Đã có virus viêm gan B nào kháng thuốc tenofovir disoproxil fumarat c. Chưa thấy có virus viêm gan A nào kháng thuốc tenofovir disoproxil fumarat b. Đã có virus viêm gan A nào kháng thuốc tenofovir disoproxil fumarat 10. Chọn câu sai a. Sau khi uống tenofovir disoproxil fumarat, thuốc được hấp thu nhanh chóng và chuyển thành tenofovir b. Sinh khả dụng ở người đói là khoảng 75%, nhưng giảm nếu uống tenofovir disoproxil fumarat cùng với bữa ăn nhiều mỡ c. Tenofovir được đào thải chủ yếu qua nước tiểu nhờ quá trình lọc ở cầu thận và bài tiết tích cực ở ống thận d. Thẩm phân máu loại bỏ thuốc ra khỏi máu được. Chương 6. SỬ DỤNG THUỐC BỔ SUNG CÁC ENZYME TỤY TẠNG 1. Chọn câu sai a. Viêm tụy là một thuật ngữ dùng để mô tả tình trạng viêm ở tuyến tụy b. Tụy tạng là một tuyến phẳng dài ngồi giấu mình phía sau dạ dày ở vùng bụng trên c. Tuyến tụy sản xuất các enzym giúp tiêu hóa và kích thích tố giúp điều chỉnh quá trình chuyển hóa đường của cơ thể d. Viêm tụy cấp tính xuất hiện đột ngột và chỉ kéo dài trong 1-2 ngày 2. Viêm tụy mãn tính xảy ra trong a. Vài ngày b. Vài tháng c. Vài năm d. Không phụ thuộc thời gian bệnh 3. Chọn câu đúng a. Trường hợp viêm tụy nhẹ và nặng có thể gây ra các biến chứng đe dọa tính mạng. b. Trường hợp viêm tụy nhẹ có thể tự khỏi không cần điều trị, nhưng trường hợp nặng có thể gây ra các biến chứng đe dọa tính mạng. c. Trường hợp viêm tụy nhẹ không thể tự khỏi mà cần điều trị, nhưng trường hợp nặng có thể gây ra các biến chứng đe dọa tính mạng. d. Trường hợp viêm tụy nhẹ và nặng có thể tự khỏi không cần điều trị. 4. Viêm tụy xảy ra a. Khi men tiêu hoá sản xuất trong tuyến tụy trở nên kích hoạt quá trễ b. Khi men tiêu hoá sản xuất trong tuyến tụy trở nên kích hoạt quá sớm c. Khi men tiêu hoá sản xuất trong tuyến tụy ngừng hoạt động d. Khi men tiêu hoá sản xuất trong tuyến tụy trở nên kích hoạt quá sớm hay ngừng hoạt động 5. Nơi các enzym tuyến tụy trở thành kích hoạt và giúp tiêu hóa a. Tuyến tụy b. Ruột non c. Ruột già d. Tuyến tụy và ruột non 6. Trong viêm tụy a. Các enzym trở thành bất hoạt khi vẫn còn trong tuyến tụy b. Các enzym trở thành kích hoạt khi vẫn còn trong tuyến tụy c. Các enzym gây bất hoạt các tế bào tuyến tụy d. Tất cả sai 7. Chọn câu sai a. Với những cơn lặp đi lặp lại của viêm tụy cấp, thiệt hại cho tuyến tụy có thể xảy ra và dẫn đến viêm tụy mãn tính b. Mô sẹo có thể hình thành trong tuyến tụy c. Tuyến tụy hoạt động kém có thể gây ra những vấn đề đái tháo đường d. Tuyến tụy hoạt động kém có thể gây ra những vấn đề tăng huyết áp 8. Viêm tụy có thể gây biến chứng nghiêm trọng, ngoại trừ a. Ảnh hưởng đến chức năng phổi, làm mức oxy trong máu giảm xuống mức thấp nguy hiểm b. Viêm tụy cấp có thể làm cho tuyến tụy dễ bị nhiễm vi khuẩn và nhiễm trùng c. Viêm tụy cấp có thể gây suy tim d. Ung thư tuyến tụy 9. Chế phẩm đã tiêu chuẩn hóa, được làm từ tụy lợn có chứa các enzym, chủ yếu là lipase, amylase và protease a. Pancrelipase b. Cimetidine c. Somatostatin d. Papain 10. Trên thị trường, trong các chế phẩm pancrelipase, hàm lượng lipase, amylase và protease thay đổi nhiều và có thể biểu thị bằng đơn vị a. USP (Dược điển Mỹ) b. BP (Dược điển Anh) c. Ph. Eur (Dược điển châu Âu) d. Tất cả đúng Chương 7. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI 1. Chọn câu sai a. Bình thường ở người trưởng thành nước chiếm 60% trọng lượng cơ thể b. Trẻ sơ sinh tỷ lệ nước thấp hơn người trưởng thành c. Nước ở trong tế bào chiếm 70% tổng số nước của cơ thể (40% trọng lượng cơ thể) d. Nước ở ngoài tế bào chiếm 28% tổng số nước của cơ thể (20% trọng lượng cơ thể), được phân bố ở khoang gian bào 21% và trong lòng mạch là 7%. Phần còn lại 2% thuộc về thể tích các chất bài tiết, dịch đường tiêu hóa và dịch não tuỷ. 2. Nước được phân bố ở khu vực nào chiếm tỷ lệ cao nhất a. trong tế bào b. khoang gian bào c. trong mạch máu d. ngoài tế bào 3. Sự trao đổi nước trong và ngoài tế bào phụ thuộc vào nồng độ a. Na+ và H+ b. Na+ và K+ c. H+ và K+ d. Ca2+ và K+ 4. Ion chủ yếu của dịch ngoài bào là a. Na+ b. H+ c. K+ d. Ca2+ 5. Ion chủ yếu của dịch nội bào là a. Na+ b. H+ c. K+ d. Ca2+ 6. Theo luật Starling các yếu tố chủ yếu trong vận chuyển nước giữa lòng mạch và khoảng kẽ là áp lực thuỷ tĩnh (có hướng đẩy nước vào khoảng kẽ) và áp lực keo (có hướng rút nước vào trong lòng mạch) là sự trao đổi nước a. Trao đổi nước trong và ngoài tế bào b. Trao đổi nước giữa mạch máu và khoang gian bào c. Trao đổi nước giữa trong tế bào và khoang gian bào d. Trao đổi nước giữa trong tế bào và mạch máu 7. Chất giữ vai trò chính tạo áp lực keo của huyết tương a. Albumin b. Fibrinogen c. Globulin d. Na+ và K+ 8. Chọn câu sai a. Hiện nay hai nhóm dung dịch truyền tĩnh mạch được sử dụng phổ biến là: Dung dịch tinh thể và Dung dịch keo b. Dung dịch keo hoàn toàn là dung dịch tổng hợp. c. Chọn lựa để sử dụng các dung dịch này cần phải dựa vào tính chất sinh hóa, tính chất dược động học, dược lực học d. Chọn lựa để sử dụng các dung dịch này cần phải dựa vào những tác dụng phụ của dung dịch cũng như hoàn cảnh khi sử dụng. 9. Dịch truyền tinh thể đẳng trương, ngoại trừ a. Dung dịch NaCl 0,9% b. Dung dịch ringer lactat c. Dung dịch keo d. Dung dịch glucose 5% 10. Chọn câu sai về dung dịch NaCl 0,9% a. Natri là ion chủ yếu của dịch ngoại bào b. Natri tạo ra 70% áp lực thẩm thấu của khoang này c. Cung cấp Na+ trong quá trình giảm thể tích tuần hoàn là cần thiết vì thiếu Na+ sẽ dẫn đến giảm thể tích ngoại bào. d. Dung dịch NaCl 0,9% khi truyền vào máu chỉ giữ lại trong lòng mạch 25% thể tích truyền. Chương 8. Ngộ độc cấp và điều trị ngộ độc cấp 1. Các biện pháp hồi sức và điều trị các triệu chứng, không bao gồm a. Cấp cứu ban đầu b. Hỏi bệnh, khám, định hướng chẩn đoán c. Hạn chế hấp thu d. Các biện pháp điều trị hỗ trợ toàn diện 2. Các biện pháp chống độc đặc hiệu, bao gồm a. Tăng hấp thu b. Giảm đào thải độc chất c. Thuốc giải độc đặc hiệu d. Cấp cứu hỗ trợ ban đầu 3. Khi bệnh nhân đã có triệu chứng, ưu tiên a. Các biện pháp hồi sức và điều trị các triệu chứng b. Các biện pháp chống độc đặc hiệu c. Các biện pháp hồi sức, điều trị các triệu chứng và thuốc giải độc (nếu có) d. Các biện pháp điều trị hỗ trợ toàn diện và thuốc giải độc 4. Trường hợp ưu tiên các biện pháp chống độc đặc hiệu a. Bệnh nhân đã có triệu chứng b. Bệnh nhân đã có hoặc chưa có triệu chứng c. Bệnh nhân đến sớm chưa có triệu chứng d. Kinh nghiệm điều trị của cơ sở khám chữa bệnh 5. Barbiturate là thuốc có tác dụng a. An thần, gây ngủ, gây mê, điều trị động kinh & tinh trạng co giật b. An thần, giảm đau, gây ngủ c. Giảm đau, hạ sốt d. Tất cả đều sai 6. Trường hợp ngộ độc Barbiturate, ta dùng lợi tiểu cưỡng bức và kiềm hoá nước tiểu, ngoại trừ việc truyền a. Natri clorua 0,9 % b. Glucose 5 % c. Kali clorua d. Bicarbonat Natri 7. Ngộ độc Rotundin dùng thuốc giải độc a. N- acetylcystein b. Atropin c. Pralidoxim d. Không có thuốc giải độc đặc hiệu 8. Chọn câu sai về Ngộ độc Rotundin a. Gây nôn nếu đến sớm, bệnh nhân tỉnh hoàn toàn b. Nếu đã có rối loạn ý thức: rửa dạ dày sau khi đặt nội khí quản có bóng chèn c Antipois Bmai d. Dùng thuốc giải độc đặc hiệu 9. Khi uống quá liều paracetamol a. NAPQI tăng lên gây độc với gan b. NAPQI tăng lên gây độc với thận c. NAPQI tăng lên gây độc với gan, thận d. NAPQI tăng lên gây độc thần kinh 10. Thuốc giải độc quá liều paracetamol a. N- acetylcystein b. Atropin c. Pralidoxim d. Không có thuốc giải độc đặc hiệu Chương 11. SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU 1. Chọn câu sai: a. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố hoặc giảm cả hai dưới mức bình thường so với người cùng tuổi và giới b. Thiếu máu với các biểu hiện lâm sàng như mệt mỏi, đau đầu, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, da xanh, niêm mạc nhợt... c. Trong đó chủ yếu và quan trọng nhất là phải dựa vào các xét nghiệm về huyết sắc tố trong một đơn vị thể tích máu để kết luận thiếu máu ở mức độ nào d. Thiếu máu do bệnh lý cơ quan tạo máu, thiếu máu do tan máu là nguyên nhân thường gặp nhất 2. Biện pháp rất quan trọng để điều trị thiếu máu nhược sắc là a. bổ sung vitamin và khoáng chất b. bổ sung sắt c. bổ sung thức ăn chứa enzyme cần thiết cho sự tạo máu d. Tất cả đúng 3. Sắt tồn tại nhiều nhất trong a. Myoglobulin b. Enzym c. Hồng cầu d. Bạch cầu và tiểu cầu 4. Sự thiếu hụt sắt có thể do a. Cung cấp không đầy đủ, gặp ở những người có mức sống thấp. b. Mất cân bằng giữa cung và cầu: phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn. c. Giảm sự hấp thu sắt ở đường tiêu hóa: gặp ở những người cắt một phần dạ dày, viêm ruột, thiếu apoferritin, dùng một số thuốc hoặc thức ăn chứa một số chất ngăn cản sự hấp thu sắt. d. Tất cả đúng 5. Chọn câu sai về Vitamin B12 a. Vitamin B12 là tên chung chỉ 5 cobalamid: cyanocobalamin, hydroxycobalamin, methyl cobalamin và 5- deoxyadenosylcobalamin b. Vitamin B12 và cyanocobalamin được dùng để chỉ tất cả các cobalamid có hoạt tính ở người c. Trên thực tế cả 5 cobalamid này được dùng trong điều trị d. Các cobalamid được dùng trong điều trị đóng vai trò coenzym của nhiều phản ứng chuyển hóa, đặc biệt là sự tổng hợp AND 6. Chọn câu sai về Vitamin B12 a. Tế bào cơ thể có thể tự tổng hợp được vitamin B 12 b. Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều nhất là gan, thịt, cá, trứng c. Trong thực vật không có vitamin B 12 d. Vitamin B12 là chất cho methyl nên rất cần cho sự chuyển hóa acid folic để tổng hợp acid nhân giúp cho tế bào nhân lên phát triển. 7. Chọn câu sai về sự thiếu hụt vitamin B12 a. Nhu cầu hàng ngày của vitamin B12 phụ thuộc vào tuổi, giới, tình trạng bệnh lý và nằm trong khoảng từ 0,3- 2,6 µg. b. Thiếu vitamin B12 có thể do: Cung cấp không đầy đủ, giảm hấp thu do giảm yếu tố nội, viêm ruột, cắt hỗng tràng, bệnh tụy tạng gây thiếu protease, tự sinh kháng thể chống yếu tố nội, rối loạn chu kỳ gan ruột c. Khi thiếu vitamin B12 gây nên thiếu máu ưu sắc hồng cầu nhỏ, tổn thương neuron hệ thần kinh: phù nề, mất myelin. d. Ở người cao tuổi có thể gặp tổn thương thần kinh do thiếu vitamin B 12 nhưng không có dấu hiệu thiếu máu. 8. Câu nào sau đây không phải là chỉ định của Vitamin B12 a. Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ b. Viêm đau dây thần kinh, rối loạn tâm thần. c. Suy nhược cơ thể, chậm phát triển, già yếu. d. Nhiễm độc, nhiễm khuẩn. 9. Vitamin B12 có thể dùng dưới dạng a. uống b. tiêm bắp hay tiêm dưới da c. Xịt khí dung d. a,b đúng 10. Chọn câu sai a. Chỉ định dùng dạng thuốc và liều lượng dựa vào nguyên nhân và tổn thương do thiếu vitamin B12 gây ra b. Thiếu hụt vitamin B12 do yếu tố nội có thể dùng đường uống hay đường tiêm c. Trong điều trị thiếu máu, suy nhược cơ thể... chỉ cần dùng liều trung bình 100 µg/ ngày d. Trong trường hợp viêm dây thần kinh, rối loạn trí nhớ, rối loạn tâm thần phải dùng dạng tiêm liều 500, 1000, 5000 µg/ ngày Chương 12. Sử dụng thuốc trong điều trị loãng xương 224. Chọn câu sai về loãng xương a. Là một rối loạn chuyển hoá của bộ xương gây tổn thương sức mạnh của xương đưa đến tăng nguy cơ gẫy xương b. Khối lượng xương được biểu hiện bằng mật đô khoáng chất của xương c. Chất lượng xương phụ thuộc vào thể tích xương d. Chất lượng xương không phụ thuộc vào chu chuyển xương 225. Chọn câu sai về loãng xương người già a. Tăng quá trình huỷ xương b. Tăng quá trình tạo xương c. Nguyên nhân do các tế bào sinh xương bị lão hoá d. Nguyên nhân do sự hấp thu calci ở ruột bị hạn chế 226. Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh a. Tăng quá trình huỷ xương và tăng quá trình tạo xương b. Tăng quá trình huỷ xương và quá trình tạo xương bình thường c. Tăng quá trình huỷ xương và giảm quá trình tạo xương d. Giảm quá trình huỷ xương và giảm quá trình tạo xương 227. Chọn câu sai về loãng xương thứ phát a. Bệnh Loãng xương sẽ trở nên nặng nề hơn, sớm hơn, nhiều biến chứng hơn b. Kém phát triển thể chất từ khi còn nhỏ, đặc biệt là Còi xương, Suy dinh dưỡng c. Có thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá…làm tăng thải canxi qua đường thận và giảm hấp thu canxi ở đường tiêu hóa d. Do tuổi ở phụ nữ do giảm đột ngột estrogen khi mãn kinh 228. Chọn câu sai về mục đích điều trị a. Giảm nguy cơ gãy xương b. Giảm nguy cơ gãy xương c. Giảm hấp thu canxi ở ruột d. Giảm nguy cơ gãy xương liên quan đến gãy xương 229. Chọn câu sai về chế độ dinh dưỡng của Canxi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng