Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường thcs huyện hiệp ...

Tài liệu Quản lý thực hiện chương trình giáo dục địa phương ở các trường thcs huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

.PDF
108
221
93

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH "GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG" Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH "GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG" Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN THÁI NGUYÊN- 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài: Quản lý thực hiện chương trình "Giáo dục địa phương" ở các trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết quả trình bày trong Đề tài là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong Đề tài đều đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong Luận văn thạc sỹ của mình./. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Ngọc Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, Tác giả bản Luận văn này xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. TRẦN ANH TUẤN, ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này. Tác giả bản Luận văn này xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Hiệp Hòa, Hiệu trƣởng các trƣờng THCS, giáo viên và học sinh các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa đã quan tâm, động viên và cung cấp tƣ liệu trong quá trình tác giả học tập và thực hiện nghiên cứu luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thày, cô giáo để Luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn./. Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Ngọc Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC ..........................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................ v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của Đề tài ........................................................ 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4 8. Cấu trúc Luận văn............................................................................................ 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG TẠI CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG ..................................................5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 5 1.1.1. Nƣớc ngoài ............................................................................................... 5 1.1.2. Trong nƣớc ............................................................................................... 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 9 1.2.1. Quản lý ................................................................................................... 9 1.2.2. Quản lý giáo dục và Quản lý nhà trƣờng ............................................... 9 1.2.3. Những vấn đề cơ bản về chƣơng trình, chƣơng trình giáo dục địa phƣơng........ 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3. Những vấn đề cơ bản về quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở trƣờng THCS ............................................................................... 15 1.3.1. Vị trí, vai trò của chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở trƣờng THCS ........... 15 1.3.2. Đặc điểm của chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở trƣờng THCS ............ 16 1.3.3. Quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở trƣờng THCS ......... 20 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng.......................................................................................... 25 1.4.1. Khách quan ........................................................................................... 25 1.4.2. Chủ quan ............................................................................................... 26 Kết luận Chƣơng 1 ............................................................................................. 29 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG ................................................... 30 2.1. Vài nét về tình hình triển khai chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng tại các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang .................................... 30 2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Hiệp Hòa ................... 30 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục của huyện Hiệp Hòa hiện nay ............... 30 2.2. Thực trạng triển khai thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa................................................................. 33 2.2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ........... 33 2.2.2. Thực trạng công tác xây dựng nội dung chƣơng trình GDĐP ............. 34 2.2.3. Thực trạng công tác chuẩn bị tài liệu và phƣơng tiện .......................... 37 2.2.4. Thực trạng t chức hoạt động giảng dạy Giáo dục địa phƣơng trên lớp ............................................................................................................ 38 2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng công tác thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa .......................... 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3. Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa.................................................................... 41 2.3.1. Phòng Giáo dục & Đào tạo chỉ đạo triển khai ..................................... 41 2.3.2. Hiệu trƣởng t chức thực hiện .............................................................. 42 2.3.3. Công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch bài giảng Giáo dục địa phƣơng......... 44 2.3.4. Thực trạng việc xây dựng lịch trình dạy học ....................................... 47 2.3.5. Thực trạng công tác quản lý các giờ dạy.............................................. 51 2.3.6. Yếu tố đảm bảo cho việc quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ....... 53 2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện ....................................... 54 2.4. Thực trạng công tác chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa trong quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng tại các trƣờng THCS .............. 58 2.4.1. Công tác lập kế hoạch triển khai chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng tại các trƣờng THCS ........................................................................... 58 2.4.2. T chức triển khai và chỉ đạo Hiệu trƣởng trƣờng THCS thực hiện ........... 59 2.4.3. Chỉ đạo quá trình thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng tại các trƣờng THCS theo kế hoạch, giải quyết các vƣớng mắc .................... 60 2.4.4. Kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện và chỉ đạo các điều chỉnh cần thiết ........................................................................................................... 60 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý việc thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa.............................. 61 2.5.1. Công tác quản lý của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS trong huyện ......... 61 2.5.2. Công tác quản lý, chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào tạo Hiệp Hòa............ 61 Kết luận Chƣơng 2 ............................................................................................. 62 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG .................................................................... 63 3.1. Những định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp ................................... 63 3.1.1. Chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT về thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở THCS ................................................................................. 63 3.1.2. Các chủ trƣơng của Sở GD&ĐT Bắc Giang về việc thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS ............................................................. 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2. Các nguyên tắc của việc đề xuất biện pháp ................................................ 64 3.2.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục THCS....................................................... 64 3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học ................................................. 64 3.2.3. Đảm bảo sự phối hợp và phát huy vai trò chủ động của trƣờng THCS ........... 65 3.2.4. Tính hệ thống và đồng bộ ..................................................................... 65 3.3. Các biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT đối với việc thực hiện chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang .......... 66 3.3.1. Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng của chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ......... 66 3.3.2. Thành lập một bộ phận chuyên trách về xây dựng chƣơng trình và t chức, chỉ đạo triển khai thực hiện chƣơng trình .................................... 67 3.3.3. Phát triển chƣơng trình giáo dục địa phƣơng theo hƣớng mở gắn với lịch sử, văn hóa, kinh tế địa phƣơng ................................................. 68 3.3.4. Phòng GD&ĐT t chức biên soạn các bộ tài liệu tham khảo phục vụ các hoạt động giáo dục địa phƣơng của huyện................................. 69 3.3.5. Đ i mới phƣơng pháp, hình thức dạy học nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình.................................................................................... 70 3.3.6. Huy động nguồn lực để thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng........... 71 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất .................................................... 73 3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất............ 74 3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ......................................................................... 74 3.5.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ........................................................................ 74 3.5.3. Cách tiến hành khảo nghiệm và các tiêu chí ........................................ 74 3.5.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm ............................................................. 75 Kết luận Chƣơng 3 ............................................................................................. 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 82 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Nội dung 1 CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 GDĐP Giáo dục địa phƣơng 3 GDPT Giáo dục ph thông 4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 5 QLGD Quản lý giáo dục 6 SGK Sách giáo khoa 7 SGV Sách giáo viên 8 TH Tiểu học 9 THCS Trung học cơ sở 10 THPT Trung học ph thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Số lƣợng cán bộ quản lý và giáo viên THCS từ 2008 đến nay ...... 31 Bảng 2.2. Đánh giá về đội ngũ giáo viên THCS theo cơ cấu bộ môn ............ 32 Bảng 2.3. Quy mô lớp, học sinh bậc THCS huyện Hiệp Hòa (27 trƣờng) ..... 32 Bảng 2.4. Kết quả học tập của học sinh THCS từ năm học 2008 đến nay ..... 33 Bảng 2.5. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của GDĐP ....................................................................................... 34 Bảng 2.6. Nội dung và mục tiêu chƣơng trình GDĐP cho cấp THCS ........... 36 Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL về việc quản lý chƣơng trình GDĐP ............ 43 Bảng 2.8. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bài giảng GDĐP............... 44 Bảng 2.9. Ý kiến về việc xây dựng lịch trình thực hiện chƣơng trình GDĐP ..... 47 Bảng 2.10. Thực trạng công tác quản lý giờ dạy Giáo dục địa phƣơng............... 51 Bảng 2.11. Đánh giá của hiệu trƣởng, giáo viên về công tác kiểm tra thực hiện chƣơng trình GDĐP ................................................................ 55 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm thực tế .......................................................... 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch bài giảng ............ 47 Biểu đồ 2.2. Sự phù hợp của các hình thức xây dựng lịch trình dạy học ........... 50 Biểu đồ 2.3. Sự quan trọng của công tác quản lý đối với chƣơng trình GDĐP ............................................................................... 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp đ i mới giáo dục nƣớc ta đang đặt ra yêu cầu cấp thiết. Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác định "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt".[9] Công cuộc đ i mới và phát triển đất đòi hỏi ngành giáo dục phải có những nỗ lực cao nhất để thực hiện đ i mới về quan điểm, mục tiêu giáo dục, về nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK), đ i mới phƣơng pháp quản lý, đ i mới về phƣơng pháp dạy học, ... Một trong những điểm mới hiện nay ở trƣờng THCS là chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng (GDĐP), đƣợc đƣa vào nhƣ một hoạt động giáo dục tự chọn Công văn số: 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào về việc hƣớng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phƣơng ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học 2008-2009.[2] Nội dung chƣơng trình GDĐP đƣợc phân bố lồng ghép ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân..., giúp học sinh không chỉ nắm bắt đƣợc những kiến thức mang tầm rộng lớn, bao quát của Việt Nam và Thế giới mà còn có cái nhìn thực tế và có những kiến thức cần thiết về địa phƣơng (những sự kiện, hiện tƣợng, con ngƣời, thiên nhiên cụ thể) hiện hữu ngay trên quê hƣơng của các em. Nhìn chung, chƣơng trình GDĐP có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục học sinh; góp phần hình thành tri thức, nhân cách, đạo đức, tình cảm cho các em. Tuy nhiên, việc thực hiện chƣơng trình GDĐP ở bậc THCS gặp không ít khó khăn nhƣ: tài liệu tham khảo còn thiếu, các hoạt động thực tế ít, vì vậy hiệu quả giáo dục đem lại còn hạn chế. Để hoạt động dạy và học chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS đạt mục tiêu và hiệu quả, đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị tốt nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, đáp ứng đƣợc yêu cầu đ i mới và phù hợp với đối tƣợng học sinh trong điều kiện có thể. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tuy nhiên, trong thực tế còn rất nhiều giáo viên chƣa chú trọng, thậm chí còn xem nhẹ các bài dạy về chƣơng trình địa phƣơng. Giáo viên nào biết nhiều thì dạy nhiều, biết ít thì dạy ít, bên cạnh đó còn có giáo viên dạy không đúng gây ra nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến kết quả bài học không đạt yêu cầu theo mục tiêu bài đã đề ra. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên chính là vấn đề quản lý hoạt động GDĐP của Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và các nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; chƣa đƣợc đầu tƣ công sức đầy đủ, cả về phía các cấp quản lý, lẫn về phía ngƣời dạy, ngƣời học... nên chƣa phát huy đƣợc vai trò và mục tiêu của chƣơng trình GDĐP nhƣ nó cần có. Từ những lý do trên, tôi đã chọn Đề tài: "Quản lý thực hiện chương trình Giáo dục địa phương ở các trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang" làm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý giáo dục, với mong muốn góp phần nâng cao công tác quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, từ đó giúp hoạt động GDĐP ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa đạt mục tiêu giáo dục với chất lƣợng cao hơn. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. 4. Giả thuyết khoa học Việc triển khai chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang hiện nay chƣa đạt mục tiêu đề ra, nguyên nhân chủ yếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn là do sự quản lý chƣa hiệu quả của các cấp lãnh đạo và nhận thức chƣa đúng của một bộ phận giáo viên về mục tiêu, chƣơng trình GDĐP. Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý có tính đồng bộ, phù hợp với cơ sở lý luận QLGD và phù hợp với điều kiện thực tế giáo dục của địa phƣơng thì các hoạt động GDĐP tại các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa sẽ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục với chất lƣợng cao hơn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. 5.3. Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp quản lý đối với việc thực hiện chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của Đề tài 6.1. Về địa bàn, nội dung và thời gian nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn quản lý thực hiện hoạt động GDĐP ở các trƣờng THCS thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang trong năm học 2013 - 2014. - Khảo sát thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. - Đề xuất biện pháp quản lý, chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đối với việc thực hiện chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS trong huyện. 6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu - Cán bộ quản lý giáo dục (Phòng GD&ĐT huyện, Ban giám hiệu, T trƣởng chuyên môn); - Một số giáo viên và học sinh các trƣờng THCS trên địa bàn huyện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp lý luận Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, t ng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, các văn bản để xây dựng cơ sở lý luận của Đề tài. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: T ng kết kinh nghiệm của các cấp quản lý về thực hiện chƣơng trình GDĐP. - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Lấy ý kiến cán bộ quản lý giáo dục và một số giáo viên các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang để tìm hiểu thực trạng (Mẫu phiếu hỏi). - Phương pháp phỏng vấn (Mẫu biên bản phỏng vấn): Thiết kế các câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, giáo viên về các biện pháp thực hiện chƣơng trình GDĐP tại các trƣờng THCS. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu sản phẩm hoạt động GDĐP của giáo viên; kết quả học tập, rèn luyện của học sinh; các sản phẩm hoạt động quản lý và thực hiện chƣơng trình GDĐP của các cấp quản lý. 7.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (khảo nghiệm) Xin ý kiến của các chuyên gia là cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên có kinh nghiệm về quản lý thực hiện chƣơng trình GDĐP ở các trƣờng THCS trong huyện. 7.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích dữ liệu cần nghiên cứu nhƣ: Sử dụng công thức tính điểm trung bình, tính xác suất độ lệch chuẩn, xếp thứ bậc, công thức tính các hệ số tƣơng quan. 8. Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng tại các trƣờng THCS. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng tại các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Chƣơng 3: Biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình Giáo dục địa phƣơng ở các trƣờng THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG TẠI CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nước ngoài Nhà tƣơng lai học ngƣời Mỹ là Alvin Toffer khẳng định tại Hội nghị Liên Hợp Quốc khoá 15 (năm 1990): "Một dân tộc không được giáo dục - dân tộc đó sẽ bị loài người đào thải, một cá nhân không được giáo dục - cá nhân đó sẽ bị xã hội loại bỏ"; "Tương lai của con người phụ thuộc hoàn toàn vào giáo dục". (Dẫn theo [10]) Năm 1992, UNESCO đã chỉ rõ: "Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của mỗi quốc gia đó. Và những nước nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản"[10] Quản lý chƣơng trình giáo dục địa phƣơng là một trong những dạng cụ thể của quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng. Thuật ngữ “chƣơng trình giáo dục” xuất hiện từ năm 1820, tuy nhiên phải đến giữa thế kỉ 20, thuật ngữ này mới đƣợc sử dụng một cách chuyên nghiệp ở Hoa Kỳ và một số nƣớc có nền giáo dục phát triển. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng và các vấn đề liên quan, bao gồm các đề tài khoa học, bài báo, sách chuyên khảo, các bài phê bình, các văn bản pháp quy về chính sách giáo dục nói chung và về phát triển chƣơng trình GDĐP nói riêng. Năm 1994, Terengini và Pascarella đã nêu 12 điều làm cơ sở cho việc thiết kế một chƣơng trình giáo dục và đặc biệt nhấn mạnh chất lƣợng giáo dục khởi đầu bằng việc thiết kế một chƣơng trình giáo dục. (Dẫn theo [6]) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phần lớn các công trình đến từ Ôxtraylia, Hoa Kỳ, Canađa, Vƣơng quốc Anh, Israel. Chỉ riêng trong Áustralian Education Index đã có 350 (trong đó có 29 luận án tiến sĩ ) bài viết về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng. Cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 ở New Zealand cũng xuất hiện một số chuyên khảo, báo cáo t ng kết đề tài khoa học, bài báo về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng. (Ramsey et al., 1995; Ramsey, Hawk, Harold, Mariot, và Posskin.1993). Trong những năm gần đây những công trình về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng không nhiều, nhƣng từ năm 2000 trở lại đây, một số công trình ở Hong Kong, Trung Quốc, Nhật, Đài Loan đã đƣợc độc giả quan tâm. 1.1.2. Trong nước Luật giáo dục 2005, đƣợc sửa đ i năm 2009 quy định: “Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo”.[17] Lĩnh vực phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cũng đã đƣợc nhiều chuyên gia giáo dục trong nƣớc nghiên cứu và đề cập đến qua các tài liệu khoa học, cụ thể nhƣ: - “Lý thuyết phát triển chương trình” - Đỗ Hồng Toàn (1995);[20] - "Những vấn đề cơ bản về chương trình và phát triển chương trình dạy học” - Nguyễn Văn Hộ (2007).[11] - “Lý thuyết phát triển chương trình - tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục” - Phạm Hồng Quang (2008).[15] - “Chƣơng trình văn học địa phƣơng với định hƣớng dạy học phát triển năng lực ở trƣờng ph thông sau năm 2015”, Bùi Thanh Truyền trên Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm TPHCM. Số 56, năm 2014.[24] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Đề tài “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong nhà trƣờng ph thông Việt Nam”, Mã số: B2012-37-07NV, do Nguyễn Thị Hoàng Yến làm chủ nhiệm.[25] Đề tài đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong nhà trƣờng ph thông ở nƣớc ta và đã phân tích những mặt đƣợc, những bất cập, nguyên nhân của các bất cập trong giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong nhà trƣờng ph thông hiện nay. Trên cơ sở phân tích lý luận và từ thực tiễn nƣớc ta, đã đề xuất mục tiêu, nội dung và phƣơng thức giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh qua chƣơng trình giáo dục ph thông (GDPT) sau 2015 nhằm duy trì, củng cố và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam. - Đề tài “Mô hình sách giáo khoa nhằm đáp ứng yêu cầu của chƣơng tình GDPT Việt Nam sau 2015” Mã số: V2012-03NV, do Đỗ Ngọc Thống làm chủ nhiệm.[23] Đề tài đã khẳng định yêu cầu đ i mới phƣơng pháp dạy học đòi hỏi phải thay đ i cách biên soạn SGK. SGK cần thay đ i theo hƣớng tập trung giúp học sinh biết cách học, cách khai thác để nắm đƣợc các thông tin quan trọng trong SGK, từ đó mà tự học, tự tìm hiểu, khám phá và nhất là biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, SGK cần giảm bớt việc cung cấp số lƣợng nội dung tri thức cụ thể, tăng cƣờng các chỉ dẫn về phƣơng pháp, cách thức, nêu các tình huống có vấn đề, các câu hỏi cốt lõi cần thảo luận (câu hỏi mở), các hƣớng trả lời khác nhau, trái ngƣợc nhau (đáp án mở),... Chương trình GDĐP là một trong những hình thức phát triển chƣơng trình nhà trƣờng mà Bộ GD&ĐT đã tập trung chỉ đạo, nhằm tạo điều kiện cho các nhà trƣờng, các địa phƣơng tự xây dựng chƣơng trình sao cho phù hợp với đặc điểm của học sinh, nhà trƣờng, địa phƣơng đó. Sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đ i mới chƣơng trình GDPT, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 14/2001/CT- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TTg quy định chi tiết và hƣớng dẫn thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội. Bộ GD&ĐT đã xây dựng và ban hành các kế hoạch triển khai t ng thể, t chức thực hiện trong toàn ngành; kiện toàn Hội đồng chỉ đạo biên soạn chƣơng trình giáo dục ph thông và lập ban chỉ đạo cho mỗi cấp, bậc học, chọn lựa và quyết định danh sách các tác giả biên soạn, các hội đồng thẩm định chƣơng trình, SGK, danh mục thiết bị dạy học. Tháng 4/2005, Dự án Dạy và học t ch cực của Việt- đƣợc triển khai tại 14 tỉnh phía Bắc nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên tiểu học và THCS. Sau gần hai năm triển khai, hoạt động biên soạn tài liệu phần dành cho địa phƣơng trong khuôn kh Dự án Việt - Bỉ đã góp phần nâng cao năng lực biên soạn cho giảng viên, giáo viên 14 tỉnh miền núi phía Bắc và cung cấp giáo trình/tài liệu cho chƣơng trình GDĐP ở cấp tiểu học, THCS và các trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm đào tạo giáo viên tiểu học, THCS. Tính đến tháng 2/2009, 81 bản thảo giáo trình/tài liệu phần dành cho địa phƣơng triển khai biên soạn tại 13 tỉnh với 5 môn học (Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Âm nhạc, Đạo đức) đã đƣợc Hội đồng thẩm định Trung ƣơng và Ban quản lý Dự án phê duyệt. Từ năm học 2008 - 2009, Bộ GD&ĐT đã đƣa chƣơng trình GDĐP vào đan xen, lồng ghép, trong các môn học nhƣ: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc... từ lớp 6 đến lớp 12. Ngày 01/11/2012, Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT phê duyệt Đề án "Xây dựng mô hình trƣờng ph thông đ i mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012-2015". [4] Hƣớng dẫn 791 Bộ GD&ĐT về thí điểm phát triển “chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng” theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh góp phần cho đ i mới chƣơng trình và SGK ph thông sau năm 2015. Đây chính là cơ sở để đẩy mạnh thực hiện chƣơng trình GDĐP. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý Quản lý là một hoạt động ph biến diễn ra trong mọi lĩnh vực xã hội, đặc biệt nó có liên quan mật thiết đến sự hợp tác và phân công lao động. C.Mác đã xem quản lý là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lao động xã hội. Ông viết “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng” [5]. Khái niệm quản lý trong Luận văn này đƣợc xác định theo định nghĩa: Quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đ ch của tổ chức” [22, tr. 326]. Trong quá trình quản lý, chủ thể tiến hành các hoạt động cơ bản nhƣ: xác định mục tiêu, chủ trƣơng, chính sách, kế hoạch; t chức thực hiện, điều chỉnh các hoạt động để thực hiện các mục tiêu đề ra. Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất là nhằm tạo ra môi trƣờng, điều kiện cho sự phát triển của đối tƣợng quản lý. Khoa học quản lý đi sâu vào nghiên cứu bản chất của các mối quan hệ quản lý và các quy luật vận động, phát triển của chúng, trên cơ sở đó đề xuất những con đƣờng, phƣơng pháp tối ƣu cho sự quản lý hệ thống xã hội nhằm tạo điều kiện cho nó vận hành thuận lợi đạt tới mục tiêu xác định. 1.2.2. Quản lý giáo dục và Quản lý nhà trường 1.2.2.1. Quản lý giáo dục Nếu xem quản lý là một thuộc tính bất biến, nội tại của mọi hoạt động xã hội, thì quản lý giáo dục cũng là một thuộc tính tất yếu của mọi hoạt động giáo dục có mục đích. Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục, song thƣờng ngƣời ta đƣa ra quan niệm quản lý giáo dục theo hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và vi mô. Quản lý giáo dục“vĩ mô" tƣơng ứng với khái niệm quản lý một hệ thống giáo dục (của quốc gia, của một địa phƣơng). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan