Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng mircosoft excel trong phân tích dữ liệu và dự báo doanh thu của công ty...

Tài liệu ứng dụng mircosoft excel trong phân tích dữ liệu và dự báo doanh thu của công ty cổ phần kết cấu thép thái nguyên theo phương kết cấu thép thái nguyên

.DOCX
38
406
68

Mô tả:

Phương pháp hồi quy đơn biến: Đây là phương pháp dùng xét mối quan hệ tuyến tính giữa 1 biến kết quả và 1 biến giải thích hay là biến nguyên nhân (nếu giữa chúng có mối quan hệ nhân quả. Trong phương trình hồi quy tuyến tính, một biến gọi là: biến phụ thuộc, biến kia gây ra sự biến đổi, gọi là biến độc lập Phương trình hồi quy đơn biến (đường thẳng) có dạng tổng quát Y = a + bX Trong đó: Y là biến số phụ thuộc (dependent variable) X là biến sô độc lập (independent variable) a là tung độ gốc hay nút chặn (intercept) b là độ dốc hay hệ số góc (slope) Y trong phương trình trên được hiểu là Y ước lượng, người ta thường viết dưới hình thức có nón Y^ - Nhận xét: Với phương trình trên, tổng chi phí Y chịu ảnh hưởng trực tiếp của khối lượng hoạt động X theo quan hệ tỷ lệ thuận. Khi X tăng dẫn đến Y tăng, khi X giảm dẫn đến Y giảm. - Khi X = 0 thì Y = a: các chi phí như tiền thuê nhà, chi phí khấu hao, tiền lương thời gian và các khoản chi phí kháclà những chi phí bất biến, không chịu ảnh hưởng từ sự thay đổi của khối lượng hoạt động - Đường biểu diễn a song song với trục hoành. Trị số a là hệ số cố định, thể hiện chi phí tối thiểu trong kỳ của doanh nghiệp. - Trị số b quyết định độ dốc ( tức độ nghiêng của đường biểu diễn chi phí trên đồ thị). - Đường tổng chi phí Y = a + bX và đường chi phí khả biến bX song song với nhau vì giữa chúng có cùng chung 1 độ dốc b (slope). Xuất phát điểm của tổng chi phí bắt đầu từ nút chặn a (intercept = a) trên trục tung; trong khi đó, đường chi phí khả biến lại bắt đầu từ gốc trục tọa độ vì có nút chặn = 0 (intercept = 0). Hay nói một cách khác, theo nội dung kinh tế, khi khối lượng hoạt động = 0 ( X = 0) thì chi phí khả biến cũng sẽ = 0 ( bX = 0). Phương pháp cực trị Còn gọi là phương pháp cận trên – cận dưới. Cụ thể để tìm trị số a, b của phương trình bằng cách sử dụng công thức và cách tính toán như sau: Hiệu số của chi phí cao nhất và thấp nhất b = Hiệu số của doanh thu cao nhất và thấp nhất 1.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu Xửlývàphântíchsốliệuhay dữliệunghiêncứulàmộttrongcácbướccơ bảncủamộtnghiêncứu,baogồmxácđịnhvấnđềnghiêncứu;thuthậpsốliệu;xử lýsốliệu;phântíchsốliệuvàbáocáokếtquả.Xác địnhrõvấnđề nghiêncứugiúp việcthuthậpsốliệuđược nhanhchóngvàchínhxáchơn.Đểcócơsởphântíchsố liệutốtthìtrongquátrìnhthuthậpsốliệuphảixácđịnhtrướccácyêucầucủa phântíchđểcóthể thuthậpđủvàđúngsốliệunhưmongmuốn. Điềucốtlõi củaphântíchsốliệulàsuydiễnthốngkê,nghĩalàmởrộng nhữnghiểubiếttừmộtmẫungẫunhiênthànhhiểubiếtvềtổngthể,haycòngọilà suydiễnquynạp.Muốncóđượccácsuydiễnnàyphảiphântíchsốliệudựavào cáctestthốngkêđểđảmbảođộtincậycủacácsuydiễn.Bảnthânsốliệuchỉlà cácsốliệuthô,quaxửlýphântíchtrở thànhthôngtinvàsauđótrởthànhtri thức. Đâychínhlà điềumàtấtcảcác nghiêncứuđềumongmuốn. 1.5.1. Xử lý số liệu nghiên cứu Ngàynay,hầuhếtcácnghiêncứuđềuxửlýsốliệutrêncácphầnmềmmáy tính.Dovậy,việc xửlýsốliệuphảiqua các bướcsau: • Mãhóasốliệu:Cácsốliệuđịnhtính(biếnđịnhtính)cầnđượcchuyểnđổi (mã hóa) thànhcác consố.Các sốliệuđịnhlượngthìkhông cầnmã hóa. • Nhậpliệu:Sốliệuđượcnhậpvàlưutrữ vàocơ sởdữliệu.Cầnphải thiếtkế mẫu tệpsốliệuthuậntiệnchoviệcnhậpliệu. • Hiệuchỉnh:Làkiểmtravàpháthiệnnhữngsaisóttrongquátrìnhnhậpsố liệutừbảngsốliệughitayvàofilesốliệutrênmáytính. 1.5.2. Phân loại các số liệu (biến số) trong nghiên cứu Có2loạibiếnsốchínhtronghầuhếtcácnghiêncứuđólàbiếnsốđịnhtính và biếnsốđịnhlượng. - Biến định tính: là loại biến số phản ảnh tính chất, sự hơn kém. Có thể biểu diễn dưới dạng định danh (ví dụ: nam/nữ) hay thứ bậc (tốt/khá/trung bình/yếu)…Đối với loại biến số này ta không tính được giá trị trung bình của số liệu. -Biếnđịnhlượng:Thườngđượcbiểudiễnbằngcácconsố.Cácconsốnày
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ ---------- BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MIRCOSOFT EXCEL TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ DỰ BÁO DOANH THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP THÁI NGUYÊN THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐƠN BIẾN Sinh viên thực hiện: Hoàng Anh Lớp: Tin học Kinh Tế - K13A Giáo viên hướng dẫn 1: Th.s Lê Thị Hằng Giáo viên hướng dẫn 2: Th.s Trần Thị Nhung Thái Nguyên, ,ăm 017 MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................................... 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................3 LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH TẾ......................6 1.1. Khái niệm về phân tích và dự báo kinh tế...........................................................6 1.2. Ý nghĩa và vai trò của phân tích và dự báo trong quá trình ra quyết định kinh doanh.......................................................................................................................... 6 1.2.1. Ý nghĩa........................................................................................................6 1.2.2. Vai trò...........................................................................................................7 1.3. Các loại dự báo....................................................................................................7 1.3.1. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo..............................................................7 1.3.2. Dựa vào các phương pháp dự báo.................................................................8 1.3.3. Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo)......................................................8 1.4. Các phương pháp dự báo...................................................................................10 1.4.1. Phương pháp dự báo định tính....................................................................10 1.4.2. Phương pháp dự báo định lượng.................................................................12 Phương pháp hồi quy tuyến tính...........................................................................15 1.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu..........................................18 1.5.1. Xử lý số liệu nghiên cứu.............................................................................18 1.5.2. Phân loại các số liệu (biến số) trong nghiên cứu.........................................18 1.6. Tổng quan về Microsoft Excel..........................................................................19 1.6.1. Giơi thiê ̣u về Microsoft Excel.....................................................................19 1.6.2. Phạm vi ứng dụng của Microsoft Excel......................................................20 CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT THỰC TTRANG VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐƠN BIẾN ĐỂ DỰ BÁO DOANH THU THÉP CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP THÁI NGUYÊN.............................................................................21 2.1. Khảo sát hiện trạng Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Thái Nguyên....................21 2.1.1. Lịch sử hình thành:....................................................................................21 2.1.2. Chức năng nhiê ̣m vụ cơ cấu tổ chức bô ̣ máy quản lý:.............................21 2.2. Quy trình dự báo...............................................................................................23 2.3. Thu thập và xử lý dữ liệu..................................................................................26 1 2.3.1. Thu thập dữ liệu..........................................................................................26 2.3.2. Tiền xử lý dữ liệu.......................................................................................27 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH DỰ BÁO DOANH THU TIÊU THỤ THÉP CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP THÁI NGUYÊN.....................................................29 3.1. Đặt vấn đề.........................................................................................................29 3.2 Giải quyết bài toán.............................................................................................29 3.3 Một số giải pháp giúp doanh thu của Công ty tăng theo từng năm.....................33 KẾT LUẬN.................................................................................................................34 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................35 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Lưu đồ thuật toán phương pháp hồi quy tuyến tính......................................16 Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bô ̣ máy quản lý công ty..............................................22 Hình 1.3 Biểu đồ phân cấp chức năng........................................................................23 Hình 3.1 Số liệu đầu vào của chương trình..................................................................31 Hình 3.2 Đồ thị hàm hồi quy đơn biến.........................................................................31 Hình 3.3 Đồ thị xác suất phân phối chuẩn...................................................................31 Hình 3.4 Bảng kết quả sai số.......................................................................................32 Hình 3.5 : Bảng kết quả dự báo doanh thu bằng phương pháp hồi quy đơn.................32 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Trong hoạt động kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mỗi vùng lãnh thổ mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh đều vì mục đích lợi ích kinh tế tức là mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên không chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế mà còn trong tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội chúng ta cần phải biết những gì về quá khứ hiện tại và cả tương lai để từ đó chúng ta có thể đưa ra những định hương quyết định đúng đắn nhất. Để làm được điều này hiện nay trong nươc và trên thế giơi người ta đã áp dụng những phương pháp khác nhau nhưng trong đó có một phương pháp được sử dụng một cách hiệu quả và phổ biến đó là phương pháp phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế. Dự báo là một yếu tố quan trọng của hầu hết các quyết định kinh doanh và lập kế hoạch kinh tế; Dự báo như một tập hợp các công cụ giúp người ra quyết định đưa ra các phán đoán tốt nhất về các sự kiện tương lai (dựa vào quá khứ và hiện tại); Nhu cầu nhân sự có kiến thức về dự báo đang gia tăng. Dự báo doanh thu là một việc làm cần thiết cho tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Điều này là vô cùng quan trọng đối vơi những bươc đi chiến lược tiếp theo của doanh nghiệp trong những năm kế tiếp. Những con số dự báo sẽ giúp doanh nghiệp có những hương đi mơi và thay đổi chiến lược nếu cần thiết để doanh nghiệp có thể thích nghi được vơi những sự biến đổi của thị trường trong những năm kế tiếp. Vơi tầm quan trọng đó của dự báo em đã chọn đề tài “Ứng dụng Mircosoft Excel trong phân tích dữ liệu và dự báo doanh thu của Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Thái Nguyên theo phương pháp hồi quy đơn biến” cho đề tài thực tập chuyên ngành của mình. 2. Mục tiêu chọn đề tài - Sử dụng phương pháp định lượng sẽ là phương pháp chủ yếu để xây dựng mô hình Hồi quy đơn biến cho dự báo. - Tiếp cận và ứng dụng được excel để phân tích và dự báo doanh thu của Công ty cổ phần Kết cấu thép Thái Nguyên. - Xây dựng hoàn thiện chương trình phân tích đánh giá và dự báo doanh thu của Công ty cổ phần Kết cấu thép Thái Nguyên. - Hoàn thành bản báo cáo thực tập chuyên ngành. 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: sản lượng tiêu thụ than. Về phạm vi nghiên cứu: Phân tích và dự báo sản lượng tiêu thụ than. 4. Phạm vi nghiên cứu. - Khảo sát hiện trạng. - Khái quát và đi đến phân tích chi tiết bài toán - Xây dựng cài đặt và chạy thử nghiệm chương trình 5. Kết cấu đề tài. - Gồm 3 chương:  Chương 1: Tổng quan về phân tích & dự báo kinh tế và chương trình dự báo.  Chương 2: Khảo sát thực trạng và sử dụng phương pháp hồi quy đơn biến để dự báo doanh thu thép cho Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Thái Nguyên  Chương 3: Phân tích dự báo doanh thu tiêu thụ thép cho Công ty Cổ phần Kết cấu Thép Thái Nguyên Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của 2 giảng viên hương dẫn ThS. Trần Thị Nhung và ThS. Lê Thị Hằng trong việc lựa chọn đề tài và tìm hương phân tích lôgíc. Do nhận thức và trình độ của em có hạn nên trong bài viết này còn nhiều sai sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đóng góp để em có điều kiện nâng cao kiến thức của mình để phục vụ cho quá trình học tập và hoạt động sau này. Em xin chân thành cảm ơn. 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH TẾ 1.1. Khái niệm về phân tích và dự báo kinh tế Dự báo đã hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỉ 20. Khoa học dự báo vơi tư cách một ngành khoa học độc lập có hệ thống lí luận phương pháp luận và phương pháp hệ riêng nhằm nâng cao tính hiệu quả của dự báo. Người ta thường nhấn mạnh rằng một phương pháp tiếp cận hiệu quả đối vơi dự báo là phần quan trọng trong hoạch định. Khi các nhà quản trị lên kế hoạch trong hiện tại họ xác định hương tương lai cho các hoạt động mà họ sẽ thực hiện. Bươc đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay là ươc lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Như vậy dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hương vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học. Dự báo có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai. Nhưng để cho dự báo được chính xác hơn người ta cố loại trừ tính chủ quan của người dự báo. Ngày nay dự báo là một nhu cầu không thể thiếu được của mọi hoạt động kinh tế - xác hội khoa học - kỹ thuật được tất cả các ngành khoa học quan tâm nghiên cứu. 1.2. Ý nghĩa và vai trò của phân tích và dự báo trong quá trình ra quyết định kinh doanh 7.0.7. Ý ,ghĩa - Dùng để dự báo các mức độ tương lai của hiện tượng qua đó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp chủ động trong việc đề ra các kế hoạch và các quyết định cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đầu tư quảng bá quy mô sản xuất kênh phân phối sản phẩm nguồn cung cấp tài chính… và chuẩn bị đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự phát triển trong thời gian tơi (kế hoạch cung cấp các yếu tố đầu vào như: lao động nguyên vật liệu tư liệu lao động… cũng như các yếu tố đầu ra dươi dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ). - Trong các doanh nghiệp nếu công tác dự báo được thực hiện một cách nghiêm túc còn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. 6 - Dự báo chính xác sẽ giảm bơt mức độ rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. - Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch định các chính sách phát triển kinh tế văn hoá xã hội trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân - Nhờ có dự báo các chính sách kinh tế các kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế được xây dựng có cơ sở khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời các nhà quản trị doanh nghiệp có khả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn vị mình nhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. 7.0.0. Vai trò - Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh - Công tác dự báo là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của các doanh nghiệp trong từng phòng ban như: phòng Kinh doanh hoặc Marketing phòng Sản xuất hoặc phòng Nhân sự phòng Kế toán – tài chính. 1.3. Các loại dự báo 7.3.7. Că, cứ vào độ dài thời gia, dự báo Dự báo có thể phân thành ba loại - Dự báo dài hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo từ 5 năm trở lên. Thường dùng để dự báo những mục tiêu chiến lược về kinh tế chính trị khoa học kỹ thuật trong thời gian dài ở tầm vĩ mô. - Dự báo trung hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo từ 3 đến 5 năm. Thường phục vụ cho việc xây dựng những kế hoạch trung hạn về kinh tế văn hoá xã hội… ở tầm vi mô và vĩ mô. - Dự báo ngắn hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo dươi 3 năm loại dự báo này thường dùng để dự báo hoặc lập các kế hoạch kinh tế văn hoá xã hội chủ yếu ở tầm vi mô và vĩ mô trong khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ cho công tác chỉ đạo kịp thời. Cách phân loại này chỉ mang tính tương đối tuỳ thuộc vào từng loại hiện tượng để quy định khoảng cách thời gian cho phù hợp vơi loại hiện tượng đó: ví dụ trong dự báo kinh tế dự báo dài hạn là những dự báo có tầm dự báo trên 5 năm nhưng trong dự báo thời tiết khí tượng học chỉ là một tuần. Thang thời gian đối vơi dự báo kinh tế dài hơn nhiều so vơi thang thời gian dự báo thời tiết. Vì vậy thang thời gian có thể đo 7 bằng những đơn vị thích hợp ( ví dụ: quý năm đối vơi dự báo kinh tế và ngày đối vơi dự báo dự báo thời tiết). 7.3.0. Dựa vào các phươ,g pháp dự báo Dự báo có thể chia thành 3 nhóm - Dự báo bằng phương pháp chuyên gia: Loại dự báo này được tiến hành trên cơ sở tổng hợp xử lý ý kiến của các chuyên gia thông thạo vơi hiện tượng được nghiên cứu từ đó có phương pháp xử lý thích hợp đề ra các dự đoán các dự đoán này được cân nhắc và đánh giá chủ quan từ các chuyên gia. Phương pháp này có ưu thế trong trường hợp dự đoán những hiện tượng hay quá trình bao quát rộng phức tạp chịu sự chi phối của khoa học - kỹ thuật sự thay đổi của môi trường thời tiết chiến tranh trong khoảng thời gian dài. Một cải tiến của phương pháp Delphi – là phương pháp dự báo dựa trên cơ sở sử dụng một tập hợp những đánh giá của một nhóm chuyên gia. Mỗi chuyên gia được hỏi ý kiến và rồi dự báo của họ được trình bày dươi dạng thống kê tóm tắt. Dự báo theo phương trình hồi quy: Theo phương pháp này mức độ cần dự báo phải được xây dựng trên cơ sở xây dựng mô hình hồi quy mô hình này được xây dựng phù hợp vơi đặc điểm và xu thế phát triển của hiện tượng nghiên cứu. Để xây dựng mô hình hồi quy đòi hỏi phải có tài liệu về hiện tượng cần dự báo và các hiện tượng có liên quan. Loại dự báo này thường được sử dụng để dự báo trung hạn và dài hạn ở tầm vĩ mô. - Dự báo dựa vào dãy số thời gian: Là dựa trên cơ sở dãy số thời gian phản ánh sự biến động của hiện tượng ở những thời gian đã qua để xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai. 1.4. Các phương pháp dự báo 7.4.7. Phươ,g pháp dự báo đị,h tí,h Các phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những nhân tố nhân quả dựa theo doanh số của từng sản phẩm hay dịch vụ riêng biệt và dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những nhân tố nhân quả này trong tương lai (Những phương pháp này có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau từ những khảo sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết về các sự kiện tương lai). Ưu điểm : Dễ dàng thực hiện không đòi hỏi kiến thức về các mô hình toán hoặc kinh tế lượng thường được chấp nhận 8 Nhược điểm: Mang tính chủ quan rất cao không chuẩn mất nhiều năm để trở thành người có khả năng phán đoán đúng. Không có phương pháp hệ thống để đánh giá và cải thiện mức độ chính xác. Dươi đây là các dự báo định tính thường dùng:  Lấê ý kiế, của ba, điềuy hà,h Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp. Khi tiến hành dự báo họ lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao những người phụ trách các công việc các bộ phận quan trọng của doanh nghiệp và sử dụng các số liệu thống kê về những chỉ tiêu tổng hợp: doanh số chi phí lợi nhuận...Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến của các chuyên gia về marketing tài chính sản xuất kỹ thuật. Ưu điểm của phương pháp này là: Thu thập được nhiều kinh nghiệm từ nhiều chuyên gia khác nhau. Nhược điểm lơn nhất của phương pháp này là có tính chủ quan của các thành viên và ý kiến của người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của những người khác.  Lấê ý kiế, của ,gười bá, hà,g Ưu điểm của phương pháp này là: Những người bán hàng tiếp xúc thường xuyên vơi khách hàng do đó họ hiểu rõ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Họ có thể dự đoán được lượng hàng tiêu thụ tại khu vực mình phụ trách. Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau ta có được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối vơi loại sản phẩm đang xét. Nhược điểm của phương pháp này là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng. Một số có khuynh hương lạc quan đánh giá cao lượng hàng bán ra của mình. Ngược lại một số khác lại muốn giảm xuống để dễ đạt định mức.  Phươ,g pháp chuyên, gia (Delphi) Phương pháp này thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp theo những mẫu câu hỏi được in sẵn và được thực hiện như sau: - Mỗi chuyên gia được phát một thư yêu cầu trả lời một số câu hỏi phục vụ cho việc dự báo. - Nhân viên dự báo tập hợp các câu trả lời sắp xếp chọn lọc và tóm tắt lại các ý kiến của các chuyên gia. - Dựa vào bảng tóm tắt này nhân viên dự báo lại tiếp tục nêu ra các câu hỏi để các chuyên gia trả lời tiếp. 9 - Tập hợp các ý kiến mơi của các chuyên gia. Nếu chưa thỏa mãn thì tiếp tục quá trình nêu trên cho đến khi đạt yêu cầu dự báo. Ưu điểm của phương pháp này là tránh được các liên hệ cá nhân vơi nhau không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia và họ không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của một người nào đó có ưu thế trong số người được hỏi ý kiến.  Phươ,g pháp điềuy tra ,gười tinuy dù,g Phương pháp này sẽ thu thập nguồn thông tin từ đối tượng người tiêu dùng về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai. Cuộc điều tra nhu cầu được thực hiện bởi những nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường. Họ thu thập ý kiến khách hàng thông qua phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp hay điện thoại... Cách tiếp cận này không những giúp cho doanh nghiệp về dự báo nhu cầu mà cả trong việc cải tiến thiết kế sản phẩm. Phương pháp này mất nhiều thời gian việc chuẩn bị phức tạp khó khăn và tốn kém có thể không chính xác trong các câu trả lời của người tiêu dùng. Ưu điểm: Cách tốt nhất để dự báo nhu cầu sở thích của họ qua dự định mua sắm của họ điều tra được thị hiếu của khách hàng để cải tiến sản phẩm. Nhược điểm: Phù hợp cho các sản phẩm công nghiệp tính chính xác của dữ liệu. 7.4.0. Phươ,g pháp dự báo đị,h lượ,g Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi . Ưu điểm: - Kết quả dự báo hoàn toàn khách quan - Có phương pháp đo lường độ chính xác dự báo - Tốn ít thời gian để tìm ra kết quả dự báo Nhược điểm: - Chỉ dự báo tốt trong thời gian ngắn và trung hạn - Không có phương pháp nào có thể đưa đầy đủ những yếu tố bên ngoài có tác động đến kết quả dự báo vào mô hình. Tí,h chí,h xác của dự báo Tính chính xác của dự báo đề cập đến độ chênh lệch của dự báo vơi số liệu thực tế. Bởi vì dự báo được hình thành trươc khi số liệu thực tế xảy ra vì vậy tính chính xác 10 của dự báo chỉ có thể đánh giá sau khi thời gian đã qua đi. Nếu dự báo càng gần vơi số liệu thực tế ta nói dự báo có độ chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp. At : giá trị thực tại giai đoạn t Gọi: F t: giá trị dự báo tại giai đoạn t n: số giai đoạn Sai số dự báo: et = At - F t Nếu một mô hình được đánh giá là tốt thì sai số dự báo phải tương đối nhỏ. Tiêu chí 1. Sai số trung bình Công thức tính ME = ∑ ( A t−F t ) n ∑ |At −F t| MAE = n ∑ [ ( At −F t ) / At ] 2. Sai số trung bình tuyệt đối 3. Sai số phần trăm trung bình MPE = n x 100% 4. Sai số phần trăm trung bình tuyệt đối MAPE = ∑ |( A t−F t )/ At| x n 100% 5. Sai số bình phương trung bình 6. Sai số bình phương trung bình chuẩn + Sai số của dự báo: 2 ( A t−F t ) n TRMSE = √ MSE MSE = ∑ + Sai số dự báo là sự chênh lệch giữa mức độ thực tế và mức độ tính toán theo mô hình dự báo. + Sai số dự báo phụ thuộc vào 03 yếu tố: độ biến thiên của tiêu thức trong thời kỳ trươc độ dài của thời gian của thời kỳ trươc và độ dài của thời kỳ dự đoán. + Vấn đề quan trọng nhất trong dự báo bằng ngoại suy hàm xu thế là lựa chọn hàm xu thế xác định sai số dự đoán và khoảng dự đoán: - Công thức tính sai số chuẩn ( y )      yi  y    y  n p Trong đó: y ^y : Sai số chuẩn : Giá trị tính toán theo hàm xu thế 11 2 N: Số các mức độ trong dãy số P: Số các tham số cần tìm trong mô hình xu thế Công thức này được dùng để lựa chọn dạng hàm xu thế (so sánh các sai số chuẩn tính được) sai số nào nhỏ nhất chứng tỏ rằng hàm tương ứng vơi sai số sẽ xấp xỉ tốt nhất và được lựa chọn làm hàm xu thế để dự đoán. Thông thường để việc dự đoán được tiến hành đơn giản ta vẫn chọn hàm xu thế làm hàm tuyến tính. Công thức tính sai số dự báo: S^ p = δ y √ L 1 3(n+2 −1 ) 1+ + n n(n−1 ) Trong đó: S^ p : Sai số của dự báo n: số lượng các mức độ (n=10) L: tầm xa của dự báo δ y : sai số chuẩn + Hệ số tươ,g quya, Khái ,iệm : Hệ số tương quan là chỉ tiêu đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính đơn. Tác dụ,g:  Xác định cường độ của mối liên hệ từ đó chọn ra nguyên nhân chủ yếu hoặc thứ yếu đối vơi hiện tượng nghiên cứu.  Xác định chiều hương cụ thể của mối liên hệ (thuận – nghịch).  Hệ số tương quan còn dùng trong nhiều trường hợp dự đoán thống kê và tính sai số của dự đoán r= Cô,g thức tí,h: xy−x . y σ x. σ y Như vậy dấu của hệ số tương quan r phụ thuộc vào dấu của hệ số b vì phương sai luôn mang dấu dương. Các tính chất của hệ số tương quan: Miền xác định: –1 ≤ r ≤ 1.  r > 0: Mối liên hệ tương quan tuyến tính thuận.  r < 0: Mối liên hệ tương quan tuyến tính nghịch.  r = ± 1: Mối liên hệ hàm số hoàn toàn chặt chẽ. 12  r = 0: Không có mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa x và y.  r càng gần 1: Mối liên hệ càng chặt chẽ (cường độ mối liên hệ).  r > 0 9: Mối liên hệ rất chặt chẽ.  0 7 ≤ r ≤0 9: Mối liên hệ tương đối chặt chẽ.  0 5 ≤ r ≤ 0 7: Mối liên hệ bình thường  r < 0 5 : Mối liên hệ hết sức lỏng lẻo. 2 + Hệ số xác định ( r ): Hệ số xác định dùng để đánh giá sự phù hợp của mô hình, nó cho biết tỷ lệ % thay đổi của y được giải thích bởi mô hình. Phươ,g pháp hồi quyê tuyêế, tí,h  Tổng quan chung: Nhiệm vụ đầu tiên của phân tích hồi quy tương quan là xây dựng mô hình hồi quy và xác định tính chất cũng như hình thức của mối liên hệ (loại mô hình). Mô hình dự đoán theo phương trình hồi quy: ^y =a+b .t Trong đó: t : Trị số của tiêu thức gây ảnh hưởng (nguyên nhân) (biến độc lập). ^y : Trị số điều chỉnh của tiêu thức chịu ảnh hưởng (kết quả) (biến phụ thuộc) theo quan hệ vơi t. a: Hệ số tự do (hệ số chặn) là điểm xuất phát của đường hồi quy lý thuyết nêu lên ảnh hưởng của các nhân tố khác (tiêu thức nguyên nhân khác) ngoài t tơi sự biến động của y. b: Hệ số hồi quy (hệ số góc độ dốc) phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của tiêu thức nguyên nhân t đến tiêu thức kết quả y. Mỗi khi t tăng lên 1 đơn vị thì y sẽ thay đổi trung bình b đơn vị. b nói lên chiều hương của mối liên hệ: b > 0: Mối liên hệ thuận; b < 0: Mối liên hệ nghịch. + Cách xác đị,h tham số: a, b phải được xác định sao cho đường hồi quy lý thuyết mô tả gần đúng nhất mối liên hệ thực tế. Khoảng cách từ điểm thực tế đến điểm thuộc đường hồi quy lý thuyết nhỏ nhất sẽ là tốt nhất. Từ phương trìnhh trên bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất hoặc thông qua việc đặt thứ tự thời gian (t) trong dãy số để tính các tham số a, b. Nếu đặt thứ tự thời gian t sao cho ∑t # 0 ta có công thức tính tham số như sau: a= y .t− y.t t 2 −t 2 b=y−a.t 13 Nếu đặt thứ tự thời gian t sao cho ∑t = 0 ta có: b= ∑ yt t2 14 a= ∑ y= y n + Lưu đồ thuật toán hồi quy tuyến tính Bắắt đầầu Nhập sốố quan sát n Nhập giá trị x, y tương ứng Nhập giá trị , Nhập tấầm xa của dự đoán L (∑t # 0) Xuấốt ra: Dự báo Khoảng dự báo Sai sốố dự báo Sai sốố chuẩn Kếắt thúc Hình 1.1. Lưu đồ thuật toán phương pháp hồi quy tuyến tính 15  Phươ,g pháp hồi quyê đơ, biế,: Đây là phương pháp dùng xét mối quan hệ tuyến tính giữa 1 biến kết quả và 1 biến giải thích hay là biến nguyên nhân (nếu giữa chúng có mối quan hệ nhân quả. Trong phương trình hồi quy tuyến tính một biến gọi là: biến phụ thuộc biến kia gây ra sự biến đổi gọi là biến độc lập Phương trình hồi quy đơn biến (đường thẳng) có dạng tổng quát Y = a + bX Trong đó: Y là biến số phụ thuộc (dependent variable) X là biến sô độc lập (independent variable) a là tung độ gốc hay nút chặn (intercept) b là độ dốc hay hệ số góc (slope) Y trong phương trình trên được hiểu là Y ươc lượng người ta thường viết dươi hình thức có nón Y^ - Nhận xét: Vơi phương trình trên tổng chi phí Y chịu ảnh hưởng trực tiếp của khối lượng hoạt động X theo quan hệ tỷ lệ thuận. Khi X tăng dẫn đến Y tăng khi X giảm dẫn đến Y giảm. - Khi X = 0 thì Y = a: các chi phí như tiền thuê nhà chi phí khấu hao tiền lương thời gian và các khoản chi phí kháclà những chi phí bất biến không chịu ảnh hưởng từ sự thay đổi của khối lượng hoạt động - Đường biểu diễn a song song vơi trục hoành. Trị số a là hệ số cố định thể hiện chi phí tối thiểu trong kỳ của doanh nghiệp. - Trị số b quyết định độ dốc ( tức độ nghiêng của đường biểu diễn chi phí trên đồ thị). - Đường tổng chi phí Y = a + bX và đường chi phí khả biến bX song song vơi nhau vì giữa chúng có cùng chung 1 độ dốc b (slope). Xuất phát điểm của tổng chi phí bắt đầu từ nút chặn a (intercept = a) trên trục tung; trong khi đó đường chi phí khả biến lại bắt đầu từ gốc trục tọa độ vì có nút chặn = 0 (intercept = 0). Hay nói một cách khác theo nội dung kinh tế khi khối lượng hoạt động = 0 ( X = 0) thì chi phí khả biến cũng sẽ = 0 ( bX = 0). Phươ,g pháp cực trị Còn gọi là phương pháp cận trên – cận dươi. Cụ thể để tìm trị số a b của phương trình bằng cách sử dụng công thức và cách tính toán như sau: 16 Hiệu số của chi phí cao nhất và thấp nhất b= Hiệu số của doanh thu cao nhất và thấp nhất 1.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu nghiên cứu Xử lý và phân tích số liệu hay dữ liệu nghiên cứu là một trong các bươc cơ bản của một nghiên cứu bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý số liệu; phân tích số liệu và báo cáo kết quả. Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập số liệu được nhanh chóng và chính xác hơn. Để có cơ sở phân tích số liệu tốt thì trong quá trình thu thập số liệu phải xác định trươc các yêu cầu của phân tích để có thể thu thập đủ và đúng số liệu như mong muốn. Điều cốt lõi của phân tích số liệu là suy diễn thống kê nghĩa là mở rộng những hiểu biết từ một mẫu ngẫu nhiên thành hiểu biết về tổng thể hay còn gọi là suy diễn quy nạp. Muốn có được các suy diễn này phải phân tích số liệu dựa vào các test thống kê để đảm bảo độ tin cậy của các suy diễn. Bản thân số liệu chỉ là các số liệu thô qua xử lý phân tích trở thành thông tin và sau đó trở thành tri thức. Đây chính là điều mà tất cả các nghiên cứu đều mong muốn. 7.5.7. Xử lý số liệuy ,ghin, cứuy Ngày nay hầu hết các nghiên cứu đều xử lý số liệu trên các phần mềm máy tính. Do vậy việc xử lý số liệu phải qua các bươc sau:  Mã hóa số liệu: Các số liệu định tính (biến định tính) cần được chuyển đổi (mã hóa) thành các con số. Các số liệu định lượng thì không cần mã hóa.  Nhập liệu: Số liệu được nhập và lưu trữ vào cơ sở dữ liệu. Cần phải thiết kế mẫu tệp số liệu thuận tiện cho việc nhập liệu.  Hiệu chỉnh: Là kiểm tra và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu từ bảng số liệu ghi tay vào file số liệu trên máy tính. 7.5.0. Phâ, loại các số liệuy (biế, số) tro,g ,ghin, cứuy Có 2 loại biến số chính trong hầu hết các nghiên cứu đó là biến số định tính và biến số định lượng. - Biến định tính: là loại biến số phản ảnh tính chất sự hơn kém. Có thể biểu diễn dươi dạng định danh (ví dụ: nam/nữ) hay thứ bậc (tốt/khá/trung bình/yếu)… Đối vơi loại biến số này ta không tính được giá trị trung bình của số liệu. - Biến định lượng: Thường được biểu diễn bằng các con số. Các con số này 17 có thể ở dươi dạng biến thiên liên tục (ví dụ: huyết áp của bệnh nhân theo thời gian) hoặc rời rạc (ví dụ: chiều cao cân nặng của người bệnh lúc vào viện). Dạng biến này cho phép chúng ta tính được giá trị trung bình của biến. Cần lưu ý là tất cả các biến định lượng đều phải có đơn vị tính (mmHg mmol/L mg% Kg…) 1.6. Tổng quan về Microsoft Excel 7.6.7. Giơi thinuỵ về Microsoft Excel Microsoft Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm trong bộ Microsoft Office của hãng phần mềm Microsoft được thiết kế để giúp ghi lại trình bày các thông tin xử lý dươi dạng bảng thực hiện tính toán và xây dựng các số liệu thống kê trực quan có trong bảng từ Excel. Cũng như các chương trình bảng tính Lotus 1-23 Quattro Pro… bảng tính của Excel cũng bao gồm nhiều ô được tạo bởi các dòng và cột việc nhập dữ liệu và lập công thức tính toán trong Excel cũng có những điểm tương tự tuy nhiên Excel có nhiều tính năng ưu việt và có giao diện rất thân thiện vơi người dùng. Gần đây Excel đã trở thành mục tiêu của một vụ kiện. Lý do là một công ty khác đã bán một gói phần mềm đã lấy tên "excel" trong công nghiệp tài chính trươc đó. Kết quả của cuộc tranh cãi trên yêu cầu đối chiếu tất cà văn bản và hồ sơ pháp lý của phần mềm "Microsoft Excel". Tuy nhiên khi xử lý vụ việc này người ta đã lờ nó đi và Microsoft luôn xử lý vấn đề khi họ mua nhãn hiệu của chương trình khác. Microsoft cũng động viên người sử dụng kí tự XL như một cách viết tắt của chương trình. Trong khi tên của chương trình đang được tranh cãi thì biểu tượng của nó vẫn mặc định là chữ X màu xanh lá cây và phần mở rộng của Excel là .xls. Excel cung cấp cho người sử dụng khá nhiều giao diện làm việc. Tuy nhiên bản chất thì chúng đều giống nhau. Excel là chương trình đầu tiên cho phép người sử dụng có thể thay đổi font kiểu chữ hay hình dạng của bảng tính excel cũng đồng thời gợi ý cho người sử dụng nhiều cách xử lý vấn đề thông minh hơn. Đặc biệt là excel có khả năng đồ thị rất tốt. Lần đầu tiên xuất hiện trong gói Microsoft Office năm 1993. Microsoft Word và Microsoft PowerPoint đã có 1 giao diện khá giống vơi Excel. Từ năm 1993 Excel đã bao gồm Visual Basic for Applications(viết tắt là VBA). Một ngôn ngữ lập trình dựa trên nền tảng củaVisual Basic nó đã được thêm vào giúp tự động hóa các task trong Excel và cung cấp cho người dùng những hàm tùy biến. 18 VBA là một chương trình hữu ích trong những phiên bản gần đây nó đã bao gồm những môi trường phát triển tổng hợp(IDE). Chức năng ghi lại những đoạn Macro có thể tạo ra những đoạn mã VBA cho những hành động có tính chất lặp lại của người sử dụng cho phép những thao tác thông dụng được tự động hóa VBA cho phép tạo ra bảng biểu và điều kiện bên trong bảng tính để trực tiếp giao thông vơi người sử dụng. Ngôn ngữ hỗ trợ sử dụng (nhưng không tạo ra) DLL ActiveX(COM) những phiên bản về sau tăng thêm sự hỗ trợ dành cho các module cho phép sử dụng các công nghệ lập trình hương đối tượng cơ bản. 7.6.0. Phạm vi ứ,g dụ,g của Microsoft Excel Vơi các tính năng sẵn có của mình Microsoft Excel được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống cũng như trong quá trình làm việc và nghiên cứu. Một số ứng dụng mà excel được sử dụng nhiều như sau: - Excel vơi kế toán: Các bảng tính của Excel được sử dụng trong công tác quản lý và sử lý dữ liệu kế toán ở nhiều tổ chức đơn vị và đơn vị sản xuất kinh doanh. -Excel và tài chính: TRộng hơn kế toán bằng việc kế hợp các tính năng sẵn có kết hợp vơi các ngôn ngữ lập trình hỗ trợ khác Excel đã tạo ra nhiều công cụ tài chính hữu ích cần thiết cho hoạt động tài chính . Nhất là tỏng hoạt động quản trị dự án các hoạt động phân tích thiết kế dự án. - Excel và kỹ thuật: Cũng là lưu số liệu và tính toán ứng dụng trong kỹ thuật của Excel không nhiều như trong kinh tế nhưng nó rất cần thiết và không thể thiếu trong hoạt động quản lý. - Excel và giáo dục: Trong giáo dục Excel được sử dụng nhiều và phổ biết trong việc quản lý điểm thông tin học sinh sinh viên của mình những kiến thức cơ bản nhất về Excel từ các trường Đại học đến các trường Trung học cơ sở. - Một số ứng dụng khác của Excel: Ngoài các lĩnh vực kế toán trên Excel còn được ứng dụng rất nhiều trong các hoạt động khác như chơi game quản lý trong y tế… 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan