Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Bài giảng lịch sử văn minh thế giới chương 2...

Tài liệu Bài giảng lịch sử văn minh thế giới chương 2

.PDF
323
493
109

Mô tả:

Các thời kì lịch sử Các thời kì lịch sử: Thời kì Tảo vương quốc (3200 3000 TCN) Thời kì Cổ vương quốc (3000 2200 TCN) Thời kì Trung vương quốc (2200 1710 TCN) Thời kì Tân vương quốc (1570 1100 TCN) Thời kì Hậu vương quốc: (1100 31 TCN)
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI GV: NGUYỄN ĐÌNH CƠ KHOA: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Chương 2: VĂN MINH ẤN ĐỘ THỜI CỔ TRUNG ĐẠI Thời Cổ trung đại, Ấn Độ bao gồm cả Băng la-đét, Nê-pan, Pa-kixtan I.TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ 1. Đất nước và cư dân Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn nằm ở phía nam châu Á. I. TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ 1. Đất nước và cư dân Về dân cư, người Đraviđa là cư dân bản địa. Về sau, người Arian, người Hi lạp, người Hung Nô, người Ả Rập… lần lượt đến sống ở Ấn Độ. Nền văn minh Thung lũng Indus hoàn toàn không được biết tới cho đến năm 1921 khi được khai quật tại Pakistan 2. Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại a.Thời kỳ văn minh sông Ấn: (3.000 đến 1.800 TCN). b. Thời kỳ Vê đa: (1.600-TK I TCN) c. n từ TK VI TCN – TK XII d. Ấn độ từ TK XIII đến TK XIX II. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI 1. Chữ viết và ngôn ngữ Vào thiên niên kỉ III TCN, ở nền văn minh sông Ấn đã có chữ viết. Con dấu Ấn Độ thời Harappa_Mohenjo Daro. Một văn bản viết chữ Kharosthi. Vào thế kỉ VIII TCN, ở Ấn Độ xuất hiện chữ Brami. Chữ Kharosthi (Tk V TCN). Trên cơ sở đó chữ Phạn (Sankrit) ra đời. Chữ Brahmi khắc trên cột ở Lumbini Chữ Phạn (Sankrit) 2. Tôn giáo và triết học 2.1. Tôn giáo - Balamôn giáo là tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất, bảo vệ cho chế độ đẳng cấp khắc nghiệt ở Ấn Độ - kinh sách chủ yếu là: Kinh Vê-đa Balamôn giáo là tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất của Ấn Độ. Theo đạo này thì thần Brama đã tạo nên các đẳng cấp từ các bộ phận khác nhau của thần: -Đẳng cấp Braman – từ miệng -Đẳng cấp Ksatơrya – từ tay -Đẳng cấp Vaisya – từ đùi - Đẳng cấp Suđra – từ bàn chân Ấn Độ giáo Vào thế kỉ IX, Ấn Độ giáo chính thức ra đời. Theo tín đồ của Ấn Độ giáo thì có ba thần thượng đẳng: Brama (thần sáng tạo), Visnu (thần bảo tồn) và Siva (thần hủy diệt)… Brahma Shiva Vishnu Phật giáo ra đời tại Ấn Độ vào thế kỉ VI TCN. Người sáng lập đạo Phật là Xitđacta Gôtama (Siddharta Gautama), hiệu là Sakya Muni . Giáo lí đạo Phật nằm trong 4 chân lí (Tứ diệu đế): - Khổ đế: - Tập đế: - Diệt đế: - Đạo đế: Khi con người thực hiện được con đường đạo thì phá được vô minh, phá được vô minh thì con người lên được cõi Niết bàn. Cũng như đạo Balamôn, đạo Phật đề cập đến luật nhân quả, luân hồi. Đạo Phật đề cao lòng từ bi, bác ái; khuyên con người làm điều thiện, tránh ác; chủ trương khoan dung, bình đẳng, không tán thành chế độ đẳng cấp, không tán thành bạo lực. Đạo Phật phát triển mạnh ở Ấn Độ và được truyền bá ra nhiều nước ở châu Á. Vào năm 100, được sự giúp đỡ của vị vua Cauisca, đại hội Phật giáo lần thứ nhất được triệu tập tại Casmia. Đại hội đã thông qua giáo lí cải cách của đạo Phật được gọi là Đại thừa (Mahayana) để phân biệt với Phật giáo cũ gọi là Tiểu thừa (Hinayana). Qua bốn lần đại hội đã kết hợp các môn đệ tăng ni trong vòng 700 năm, đạo Phật Ấn Độ ngày càng phong phú về kinh sách cũng như giới luật. Buddha-B ụ t Hồi giáo (Islam): đến vương triều Hồi giáo Đêli (thế kỉ XIII) đạo Hồi mới phát triển ở Ấn Độ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan