Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Bài tập vận dụng môn địa lý 12 có đáp án...

Tài liệu Bài tập vận dụng môn địa lý 12 có đáp án

.DOCX
184
1
116

Mô tả:

Bài tập mức độ vận dụng môn Địa lí Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không phải của điểm công nghiệp? A. Chỉ bao gồm 1 – 2 xí nghiệp riêng lẻ. B. Phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ. C. Giữa các xí nghiệp không có mối liên hệ về sản xuất. D. Mới được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay. Câu 17. Sự phân chia các trung tâm công nghiệp thành 3 nhóm: rất lớn, lớn và trung bình là dựa vào A. Quy mô và chức năng của các trung tâm. B. Sự phân bố các trung tâm trên phạm vi lãnh thổ. C. Giá trị sản xuất công nghiệp của các trung tâm. D. Hướng chuyên môn hoá và quy mô của các trung tâm. Câu 18. Các khu công nghiệp tập trung phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đông bằng sông Hồng C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 19. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao nhất, có không gian rộng lớn là A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp. C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. Câu 20. Khu công nghiệp được thành lập do A. vốn đầu tư nước ngoài. B. tư nhân đầu tư. C. Chính phủ quyết định thành lập. D. hỗ trợ của người việt kiều. Câu 21. Điểm khác biệt cơ bản nhất về trình độ của vùng công nghiệp với các hình thức tổ chức công nghiệp khác là A. vùng công nghiệp là hình thức tổ chức công nghiệp cao nhất. B. vùng công nghiệp là hình thức tổ chức công nghiệp thấp nhất. C. vùng công nghiệp là hình thức tổ chức công nghiệp khá cao. D. vùng công nghiệp là hình thức tổ chức công nghiệp cao. Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Vinh? A. Cơ khí, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng. B. Luyện kim, cơ khí, chế biến nông sản. C. Hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản. D. Hóa chất, chế biến thực phẩm, cơ khí. Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Việt Trì là A. Năng lượng, chế biến lâm sản, hóa chất, vật liệu xây dựng. B. Luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến nông sản. C. Hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, sản xuất giấy, xenlulozơ. D. Hóa chất, chế biến lâm sản, chế biến thực phẩm, cơ khí. Câu 24. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào dưới đây không được xem tương đương như khu công nghiệp A. Khu chế xuất B. Khu công nghệ cao C. Khu công nghiệp tập trung D. Khu kinh tế mở Câu 25. Điểm khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp ở nước ta là A. Trung tâm công nghiệp ra đời từ lâu còn khu công nghiệp mới ra đời trong thập niên 90 của thế kỉ XX. B. Khu công nghiệp thường có trình độ chuyên môn hoá cao hơn trung tâm công nghiệp rất nhiều. C. Khu công nghiệp có ranh giới địa lí rõ ràng, trung tâm công nghiệp ranh giới có tính chất quy ước. D. Khu công nghiệp là hình thức đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trung tâm công nghiệp Câu 26. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành các điểm công nghiệp Quỳnh Nhai, Cam Đường, Tĩnh Túc? A. Tập trung nguồn lao động có tay nghề. B. Vị trí địa lí thuận lợi. C. Kết cấu hạ tầng phát triển. D. Tài nguyên thiên nhiên giàu có. Câu 27. Nguyên nhân làm cho Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh trở thành 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta không phải do những thuận lợi chủ yếu về A. Tài nguyên thiên nhiên B. nguồn lao động có tay nghề. C. thị trường và kết cấu hạ tầng. D. số dân đông đúc. Câu 28. Nguyên nhân vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp là do A. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có. C. Có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước. D. Có dân số đông, nguồn lao động có trình độ tay nghề cao. Câu 29. Nhân tố tự nhiên nào có thể chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp ở nước ta? A. Vị trí địa lí. B. Khí hậu. C. Khoáng sản. D. Địa hình. Câu 30. Vai trò quan trọng của việc hình thành các khu công nghiệp ở nước ta trong thời kì đổi mới là A. Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ của người lao động. B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm cho lực lượng lao động đông đảo. C. Nâng cao sức cạnh trạnh của nền kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. D. Nhận sự hỗ trợ vốn đầu tư, chuyển giao kĩ thuật và công nghệ từ các nước kinh tế phát triển. Câu 31. Yếu tố nào giúp nền kinh tế nước ta phát triển, mở rộng thị trường và thu hút vốn đầu tư? A. Nguồn lao động đông và chất lượng cao. B. Đường lối chính sách, chiếm lược. C. Khoa học – kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tốt. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 32. TP. Hồ Chí Minh là nơi có nền công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhờ A. Giàu có về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu khí. B. Nguồn lao động có chuyên môn, kĩ thuật cao. C. Thu hút vốn đầu tư lớn từ trong và ngoài nước lớn. D. Có vị trí địa lí thuận lợi (kinh tế, tài nguyên,…). Câu 33. Nhân tố có vai trò quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến sự phân bố các khu chế xuất, khu công nghiệp ở nước ta là A. Tài nguyên khoáng sản. B. Tài nguyên đất, nước, khí hậu. C. Vị trí địa lí. D. Dân cư và nguồn lao động. Câu 34. Giải thích vì sao yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp? A. Chi phối việc chọn lựa kĩ thuật và công nghệ. B. Ảnh hưởng đến các nguồn nguyên liệu. C. Thiên tai thường gây tổn thất cho sản xuất công nghiệp. D. Chi phối quy mô và cơ cấu của các xí nghiệp công nghiệp. Câu 35. Nhân tố nào dưới đây chi phối vào việc lựa chọn kĩ thuật và công nghệ sản xuất ở nước ta? A. Vị trí địa lí. B. Nguồn vốn, khoa học – kĩ thuật. C. Đường lối chính sách. D. Khí hậu. Câu 16. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ A. khi nước ta dành độc lập năm 1945 B. sau khi kháng chiến chống Pháp thành công năm 1954 C. công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội năm 1986 D. sau khi nước ta gia nhập ASEAN 1995 và WTO 2007 Câu 17. Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng do A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội của các dân tộc B. Phát triển kinh tế đồng đều giữa các dân tộc ở Việt Nam C. Thực hiện đổi mới kinh tế xã hội từ những năm 1986 D. Khắc phục được hậu quả của chiến tranh Pháp - Mĩ Câu 18. Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây? A. Phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. B. Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. D. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. Câu 19. Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là A. Đồng bộ thể chế kinh tế thị trường B. Đẩy mạnh các hợp tác xã phát triển C. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần D. Hạn chế tham gia các tổ chức trên thế giới Câu 20. Định hướng nào không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta? A. Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần D. Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững Câu 21. Đường lối phát triển kinh tế – xã hội có vai trò A. then chốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội B. quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội C. tiền đề trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội D. không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Câu 22. Nhân tố đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta hiện nay là A. Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên B. Cơ sở vật chất kĩ thuật C. Đường lối phát triển kinh tế – xã hội D. Dân cư và nguồn lao động có kĩ thuật Câu 23. Toàn cầu hóa là xu thế của A. các nước kém phát triển B. các nước đang phát triển C. các nước phát triển D. của toàn thế giới Câu 24. Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là A. phát triển nền kinh tế trí thức. B. đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. phát triển công nghệ cao. D. toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế. Câu 25. Ngày càng nhiều có tổ chức kinh tế, xã hội ra đời với thành viên là nhiều nước, nhiều khu vực,.. Điều đó thể hiện A. Các nước quan tâm đến các hoạt động kinh tế, xã hội B. Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế ngày càng phổ biến C. Các hoạt động thương mại quốc tế phát triển rộng khắp D. Tình trạng độc quyền, bá chủ của các nước lớn Câu 26. Những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay là A. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. B. Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế ngày càng phổ biến. C. Thương mại quốc tế phát triển rộng khắp D. Tình trạng độc quyền, bá chủ của các nước lớn Câu 27. Thách thức lớn nhất của Việt Nam trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là A. Ô nhiễm môi trường gia tăng B. Tình trạng độc quyền, bá quyền của các nước lớn C. Tự do hoá thương mại ngày càng mở rộng D. Sự phân hoá giàu nghèo trong các tầng lớp nhân dân Câu 28. Vấn đề các nước lớn như Hoa Kì, Trung Quốc, Liên Bang Nga độc quyền, bá quyền nhiều mặt về kinh tế - xã hội ảnh hướng đến A. xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới B. các nước có nền kinh tế kém phát triển C. các nước ở khu vực châu Phi và Nam Mĩ D. kinh tế của các cường quốc kinh tế (Hoa Kì, Nga,…) Câu 29. Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công, Việt Nam không cần hợp tác chặt chẽ với quốc gia nào dưới đây? A. Ma-lai-xi-a. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Cam-pu-chia. Câu 30. Tại sao Việt Nam phải hợp tác chặt chẽ với các nước tiểu vùng sông Mê Công? A. Việt Nam kém phát triển hơn các nước còn lại B. Để sử dụng nguồn tài nguyên của sông Mê Công hiệu quả C. Việt Nam nằm ở đầu nguồn sông Mê Công D. Các nước mang lại nhiều tài nguyên cho Việt Nam Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh nào dưới đây? A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng B. Hà Tĩnh và Quảng Bình C. Quảng Trị và Quảng Bình D. Thanh Hóa và Nghệ An Câu 2. Câu Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào? A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. B. Hà Tĩnh và Quảng Bình. C. Quảng Trị và Quảng Bình. D. Thanh Hóa và Nghệ An. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng nào? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng Nghệ An. C. Đồng bằng Hà Tĩnh. D. Đồng bằng Thanh Hóa. Câu 4. Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào? A. Đông Bắc. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 5. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ. Câu 6. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo. D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng. Câu 7. Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác là A. Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam. B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối. C. Núi nước ta có địa hình hiểm trở. D. Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng. Câu 8. Những yếu tố nào của địa hình đồi núi tác động tạo nên sự phân hóa tự nhiên nước ta? A. độ cao và hướng các dãy núi. B. độ cao, độ dốc và hướng các dãy núi. C. độ dốc và hướng các dãy núi. D. độ cao và độ dốc của các dãy núi. Câu 9. Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ nên kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta là A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi trung du. B. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi cao. C. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp. D. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên các vùng đồng bằng. Câu 10. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn chủ yếu do A. địa hình nước ta ít hiểm trở. B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng. C. địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp D. thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc. Câu 11. Giải thích vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta? A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. B. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa. D. Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ. Câu 12. Giải thích vì sao địa hình nước ta có sự phân bậc và có nhiều núi trẻ? A. Phần lớn đồi núi nước ta là đồi núi thấp, có độ cao dưới 2000m. B. Chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo. C. Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh. D. Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực. Câu 13. Tại sao thiên nhiên nước ta có sự thống nhất giữa phần đất liền và vùng biển? A. Có 28/63 tỉnh giáp biển, đường bờ biển kéo dài 3260km. B. Thiên nhiên chịu tác động mạnh mẽ của biển Đông. C. Đất liền chịu tác động sâu sắc của khí hậu hải dương. D. Sông ngòi chủ yếu chảy từ đất liền rồi đổ ra biển Đông. Câu 14. Vì sao biển Đông là một trong những “điểm nóng” hiện nay? A. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản, sinh vật và có vị trí chiếm lược. B. Biển Đông giàu tài nguyên và có nhiều tranh chấp giữa các quốc gia. C. Biển Đông là vùng biển rộng lớn, nhiều tàu thuyền thường xuyên qua lại. D. Gần đường hàng hải quốc tế, biển của các nước phát triển và giàu tài nguyên. Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh nào dưới đây? A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng B. Hà Tĩnh và Quảng Bình C. Quảng Trị và Quảng Bình D. Thanh Hóa và Nghệ An Câu 2. Câu Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, hãy cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào? A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. B. Hà Tĩnh và Quảng Bình. C. Quảng Trị và Quảng Bình. D. Thanh Hóa và Nghệ An. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng nào? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng Nghệ An. C. Đồng bằng Hà Tĩnh. D. Đồng bằng Thanh Hóa. Câu 4. Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào? A. Đông Bắc. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 5. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ. Câu 6. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo. D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng. Câu 7. Đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác là A. Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam. B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối. C. Núi nước ta có địa hình hiểm trở. D. Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng. Câu 8. Những yếu tố nào của địa hình đồi núi tác động tạo nên sự phân hóa tự nhiên nước ta? A. độ cao và hướng các dãy núi. B. độ cao, độ dốc và hướng các dãy núi. C. độ dốc và hướng các dãy núi. D. độ cao và độ dốc của các dãy núi. Câu 9. Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ nên kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta là A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi trung du. B. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi cao. C. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp. D. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên các vùng đồng bằng. Câu 10. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn chủ yếu do A. địa hình nước ta ít hiểm trở. B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng. C. địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp D. thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc. Câu 11. Giải thích vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta? A. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. B. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa. D. Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ. Câu 12. Giải thích vì sao địa hình nước ta có sự phân bậc và có nhiều núi trẻ? A. Phần lớn đồi núi nước ta là đồi núi thấp, có độ cao dưới 2000m. B. Chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo. C. Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh. D. Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực. Câu 13. Tại sao thiên nhiên nước ta có sự thống nhất giữa phần đất liền và vùng biển? A. Có 28/63 tỉnh giáp biển, đường bờ biển kéo dài 3260km. B. Thiên nhiên chịu tác động mạnh mẽ của biển Đông. C. Đất liền chịu tác động sâu sắc của khí hậu hải dương. D. Sông ngòi chủ yếu chảy từ đất liền rồi đổ ra biển Đông. Câu 14. Vì sao biển Đông là một trong những “điểm nóng” hiện nay? A. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản, sinh vật và có vị trí chiếm lược. B. Biển Đông giàu tài nguyên và có nhiều tranh chấp giữa các quốc gia. C. Biển Đông là vùng biển rộng lớn, nhiều tàu thuyền thường xuyên qua lại. D. Gần đường hàng hải quốc tế, biển của các nước phát triển và giàu tài nguyên. Câu 13. Tại sao đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa? A. Trong quá trình hình thành biển đóng vai trò chủ yếu. B. Các dãy nũi chạy theo hướng tây-đông ăn sát ra biển. C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông. D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa. Câu 14. Đặc điểm nào dưới đây không phải của dải đồng bằng sông Hồng? A. Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô. B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Có các khu ruộng cao bạc màu. D. Được hình thành phù sa sông bồi đắp. Câu 15. Giải thích vì sao khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn? A. vùng núi nước ta có lượng mưa lớn và tập trung. B. nhiều sông ngòi, địa hình dốc, nhiều thác ghềnh. C. sông lớn và dài, nước chảy quanh năm. D. ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi. Câu 16. Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng là A. Diện tích nhỏ hơn Đồng bằng sông Hồng. B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt hơn. D. Độ cao địa hình cao hơn Đồng bằng sông Hồng. Câu 17. Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có A. Diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long. B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô. C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. D. Thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn. Câu 18. Khó khăn không phải lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi của nước ta hiện này là A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế. B. địa hình bị chia cắt mạnh. C. nhiều sông suối, hẻm vực. D. địa hình hiểm trở, nhiều hẻm vực. Câu 19. Vùng nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 20. Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển A. các cây công nghiệp hằng năm, cây ăn quả. B. các cây công nghiệp, cây rau đậu. C. các cây công nghiệp hằng năm, cây dược liệu. D. các cây công nghiệp, cây ăn quả. Câu 21. Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng nào ở nước ta hiện nay? A. Vùng đồng bằng, ven biển. B. Vùng đồi núi, ven biển. C. Vùng trung du, đồng bằng. D. Vùng trung du và miền núi. Câu 22. Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu? A. vật liệu bồi đắp đồng bằng cửa sông ít. B. thường xuyên chịu ảnh hưởng của biển. C. các dãy núi lan sát ra biển chia cắt. D. con người làm đê sông ngăn cách các đồng bằng. Câu 23. Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là A. Mang vật liệu bồi đắp đồng bằng, cửa sông. B. Chia cắt đồng bằng thành các châu thổ nhỏ. C. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt. D. Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa tây nam gây khô nóng. Câu 24. Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung không có đặc điểm nào dưới đây? có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa? A. Nghèo chất dinh dưỡng. B. Nhiều cắt, ít phù sa. C. Nhiều sỏi, cát và nghèo. D. Mặn, chua và phèn. Câu 25. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là A. Hiện tượng động đất thường xuyên xảy ra ở những vùng đứt gãy sâu. B. Tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước xảy ra thường xuyên. C. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối và hẻm vực. D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn và lũ nguồn dễ xảy ra. Câu 26. Vì sao việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sinh thái cho vùng đồng bằng? A. miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản có nguồn gốc nội sinh. B. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, có sự phân hóa đa dạng. C. nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển. D. Đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên. Câu 27. Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta? A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. C. Dưới tác động của ngoại lực vật chất ở miền núi bồi tụ nên các đồng bằng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan