Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài Tiểu luận xử lý tình huống (lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên) 2017...

Tài liệu Bài Tiểu luận xử lý tình huống (lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên) 2017

.DOC
27
14627
148

Mô tả:

Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BÀI TIỂU LUẬN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TÊN ĐỀ TÀI: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa. Họ và tên: Nguyễn Như Tuấn; Lớp: Bồi dưỡng ngạch chuyên viên khóa 51; Đơn vị công tác: Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 1 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 Hà Nội, tháng 3 năm 2017 MỤC LỤC STT Nội dung Số trang A Mở đầu 3 B Nội dung 5 I. Mô tả tình huống 5 II. Phân tích tình huống 6 III. Phân tích nguyên nhân hậu quả 15 IV. Phân tích lựa chọn phương án giải quyết 18 V. Tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn 19 VI. Kiến nghị 22 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 25 C MỞ ĐẦU Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 2 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 Huyện Chương Mỹ có diện tích 232,4 km 2, nằm ở phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội, tiếp giáp quận Hà Đông, các huyện Hoài Đức, Quốc Oai, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức (thuộc thành phố Hà Nội) và huyện Lương Sơn (tỉnh Hoà Bình). Toàn huyện có 32 đơn vị hành chính: 02 thị trấn (Chúc Sơn, Xuân Mai) và 30 xã; có gần 500 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học của Trung ương, thành phố đóng trên địa bàn với dân số gần 30 vạn người. Huyện có đường quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh, đường tỉnh lộ 419 đi qua không chỉ tạo thuận lợi cho giao thông đi lại mà còn tạo ra cho huyện một vị thế nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội. Theo định hướng quy hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 huyện Chương Mỹ sẽ phát triển đô thị vệ tinh Xuân Mai, đô thị sinh thái Chúc Sơn và các xã nông thôn mới nằm dọc hành lang xanh của sông Đáy, sông Bùi. Trên cơ sở đó, huyện Chương Mỹ từng bước phát triển cân bằng giữa đô thị và nông thôn. Nằm trong vùng phát triển kinh tế của thành phố, kết hợp với yếu tố nội lực của quê hương như việc phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa, các điểm danh thắng, làng nghề truyền thống... Chương Mỹ có đủ tiềm năng, nhiều cơ hội trở thành động lực thúc đẩy các ngành kinh tế và dịch vụ phát triển, nhưng cũng đặt ra những thách thức cho các vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh. Đặc biệt, thị trấn Xuân Mai nơi tập trung nhiều cơ quan, đơn vị, dân số đông (gần 3 vạn dân) đòi hỏi nhu cầu hưởng thụ văn hóa và trao đổi thông tin ngày càng cao. Bên cạnh các hoạt động văn hóa văn nghệ do các cơ quan, đơn vị tổ chức, các hình thức kinh doanh dịch vụ văn hóa cũng phát triển với số lượng lớn, đa dạng về ngành nghề, trong đó có kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường. Những năm qua, cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa cũng phát triển đa dạng, phức tạp. Bên cạnh đó lĩnh vực kinh doanh karaoke, vũ trường biểu diễn nghệ thuật có những đặc thù riêng còn luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố tiêu cực liên quan đến các tệ nạn xã hội, tội phạm hình sự, biểu diễn không đúng nội dung cấp phép, trang phục biểu diễn hở Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 3 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 hang, lòe loẹt, phản cảm...luôn đặt ra những thách thức gay gắt đối với công tác đảm bảo an ninh trật tự và hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hoá nhất là kinh doanh karaoke, vũ trường, biểu diễn nghệ thuật trên địa bàn. Do nhu cầu giải trí tại các điểm karaoke cao, do sức hấp dẫn từ lợi nhuận tại một số cơ sở kinh doanh karaoke đã xuất hiện tình trạng hoạt động mà chưa được cấp phép, không đảm bảo điều kiện kinh doanh theo quy định, hoạt động quá giờ cho phép... đã gây tác động tiêu cực đến văn minh đô thị, ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của một bộ phận người dân và cơ quan, đơn vị ở gần địa điểm kinh doanh. Trước thực trạng về hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn, tôi đặc biệt quan tâm và chọn tình huống: "Kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa" làm tiểu luận về xử lý tình huống Lớp tiêu chuẩn ngạch chuyên viên. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 4 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 B. NỘI DUNG I. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Ông Nguyễn Hồng Phương có hộ khẩu thường trú tại số 124, khu Tân Bình, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Tháng 11 năm 2015 ông Phương mở quán kinh doanh karaoke tên biển hiệu kinh doanh là GOLD CLUB Ông Phương đã đến UBND huyện Chương Mỹ xin cấp giấy phép kinh doanh có ngành nghề kinh doanh karaoke. Trong quá trình hoạt động cơ sở kinh doanh karaoke của ông Phương thường để xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự, làm ảnh hưởng và gây nhiều bức xúc cho người dân chung quanh. Ngày 9/11/2014, nhân dân tổ dân phố khu Tân Bình TT. Xuân Mai có đơn khiếu nại phản ánh về những biểu hiện thiếu lành mạnh tại cơ sở kinh doanh này như: quán thường xuyên hoạt động quá giờ quy định (sau 23h), mất an ninh trật tự làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân xung quanh và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tại khu dân cư. Trước tình trạng trên UBND huyện Chương Mỹ chỉ đạo Đội kiểm tra liên ngành (Văn hóa và Thông tin, Công an thị trấn, Đội quản lý thị trường, Quản lý đô thị) tiến hành khảo sát, nắm bắt tình hình. Đội kiểm tra xác minh nội dung đơn khiếu nại tố cáo là có cơ sở Vào lúc 23h20’, ngày 14/11/2014 Đội kiểm tra liên ngành tiến hành tổ chức kiểm tra tại địa điểm kinh doanh karaoke GOLDCLUB của ông Phương. Qua kiểm tra đã phát hiện nhiều sai phạm: + Sử dụng tiếp viên không ký kết hợp đồng lao động + Không có cam kết thực hiện các điều kiện về an ninh trật tự + Không trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy theo quy định + + Đặt hệ thống đèn báo động Phòng hát không đủ diện tích + Sử dụng băng đĩa nhạc ngoài luồng... Đội kiểm tra tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với chủ cơ sở kinh doanh là ông Nguyễn Hồng Phương. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 5 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 1. Mục tiêu xử lý tình huống Hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn thị trấn đang diễn ra hết sức phức tạp, đa số diễn ra trong khu dân cư và có nhiều biểu hiện “biến tướng”. Do đó tình huống này cần được các cơ quan hữu quan xác định mục tiêu như sau: 1.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Lập lại trật tự kỷ cương trên lĩnh vực hoạt động văn hóa và ngành nghề nhạy cảm, ngăn ngừa những biến tướng trá hình trong kinh doanh. Đề ra những giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục vừa kiên quyết răn đe giúp chủ cơ sở kinh doanh nhận thức, hiểu biết và chấp hành đúng chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. 1.2. Đối với chính quyền địa phương Tăng cường hơn nữa trách nhiệm vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trong công tác quản lý, kiểm tra trên địa bàn mình quản lý nhằm đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Từ nội dung đơn phản ánh của nhân dân, cần tiếp tục tuyên truyền, vận động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh, tố giác bài trừ các tệ nạn xã hội trên địa bàn dân cư gắn liền với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"; xây dựng Quy ước làng văn hóa, khu dân cư văn hóa... 1.3. Đối với cơ sở kinh doanh karaoke: Nâng cao ý thức của chủ cơ sờ kinh doanh karaoke trong việc chấp hành các quy định pháp luật. Trong tổ chức kinh doanh cần thể hiện trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, không vì lợi nhuận trước mắt đưa hoạt động trá hình vào kinh doanh, làm ảnh hưởng đến đạo đức lối sống và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn kinh doanh. 2. Cơ sở pháp lý 1. Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 26/4/2009 của phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 6 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 2. Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2009 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết thi hành một số Quy định tại Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐCP ngày 06/11/2009 của Chính phủ; 3. Thông tư số 09/2010/TT-BVHTTDL ngày 24/8/2009 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết ban hành một số quy định tại Quy định xử phạt vi phạm hành chính kèm theo Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 của Chính phủ. 4. Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 của Chính phủ ban hành Quy định xử phạt vi phạm hoạt động văn hoá: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá; hình thức xử phạt, mức xử phạt; thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả. 2. Hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá là những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về điện ảnh; các loại hình nghệ thuật biểu diễn; hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng... Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá. 2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì thực hiện theo Điều ước quốc tế đó. Điều 5. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả 1. Hình thức xử phạt chính Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 7 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền. 2. Hình thức xử phạt bổ sung Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau: a) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; b) Tước quyền sử dụng giấy phép. 3. Biện pháp khắc phục hậu quả Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính còn bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả quy định cụ thể tại các điều của Chương II Nghị định này. Chuơng II HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT Mục 3 HÀNH VI VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HOÁ CÔNG CỘNG, HÌNH THỨC VÀ MỨC PHẠT Điều 18. Vi phạm các quy định về nếp sống văn hoá 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 8 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 a) Cho người say rượu, bia vào vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, phòng karaoke; b) Say rượu. bia ở công sở, nơi làm việc, khách sạn nhà hàng, quán ăn, vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, phòng karaoke, nơi hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá trên các phương tiện giao thông và những nơi công cộng khác. 5. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật và phương tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại các điểm a và b khoán 2, khoản 3 và khoản 4 Điều này; b) Tịch thu sung công quỹ số tiền thu bất chính đối với hành vi quy định tại các điểm a và d khoản 2 Điều này. Điều 19. Vi phạm các quy định về điều kiện tổ chức hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: b) Không bảo đảm đủ ánh sáng theo quy định tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, phòng hát karaoke; c) Sử dụng người lao động làm việc tại vũ trường, nhà hàng karaoke mà không có hợp đồng lao động theo quy định; 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Không bảo đảm đủ diện tích theo quy định của vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, phòng karaoke sau khi đã được cấp giấy phép; b) Che kín cửa hoặc thực hiện bất kỳ hình thức nào làm cho bên ngoài không nhìn rõ toàn bộ phòng karaoke; c) Tắt đèn tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, phòng karaoke khi đang hoạt động; khoá hoặc chốt cửa phòng karaoke khi đang hoạt động; d) Sử dụng người dưới 1 8 tuổi làm việc tại vũ trường, nhà hàng karaoke. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 9 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi đặt thiết bị báo động tại nhà hàng karaoke để đối phó với hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 5. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép từ 03 tháng đến 12 tháng đối với các hành vi quy định tại các điểm a và b khoản 3 Điều này; b) Tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn đối với hành vi quy định tại khoản 4 và tái phạm hành vi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này; c) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 4 Điều này. Điều 20. Vi phạm các quy định về giấy phép hoạt động 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Kinh doanh hoạt động vũ trường, karaoke không đúng nội dung, không đúng phạm vi quy định trong giấy phép, không đúng quy định của pháp luật; b) Chuyển nhượng giấy phép cho tổ chức, cá nhân khác hoặc sử dụng giấy phép của tổ chức, cá nhân khác để kinh doanh hoạt động vũ trường, karaoke, trình diễn thời trang. 3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Kinh doanh karaoke không có giấy phép; 5. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này; b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 3 và khoản 4 Điều này. Điều 22. Vi phạm các quy định cấm đồi với hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 10 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi uống rượu tại phòng karaoke; 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Bán rượu tại phòng karaoke; b) Sử dụng từ 2 đến 3 nhân viên phục vụ trong một phòng karaoke; c) Bán tranh, ảnh có nội dung đồi trụy, khiêu dâm, kích động bạo lực. 3. Phạt tiền từ trên 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Treo, trưng bày tranh, ảnh, lịch hay vật khác có nội dung đồi trụy khiêu dâm, kích động bạo lực tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke hoặc tại nơi hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng khác; b) Lưu hành tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke, phim, băng đĩa, vật liệu có nội dung ca nhạc, sân khấu hoặc biểu diễn tác phẩm sân khấu, âm nhạc, múa chưa được phép lưu hành; c) Sử dụng từ 4 đến 5 nhân viên phục vụ trong một phòng karaoke; d) Hoạt động karaoke, quầy bar, chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, vui chơi giải trí quá giờ được phép. 4. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Dùng các phương thức phục vụ có tính chất khiêu dâm tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke, nơi hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng khác; b) Sử dụng từ 06 nhân viên phục vụ trở lên trong một phòng karaoke. 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 11 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 a) Dung túng, bao che cho các hoạt động có tính chất đồi trụy, khiêu dâm, kích động bạo lực, hoạt động mại dâm, sử dụng ma tuý, đánh bạc hoặc “cá độ” được thua bằng tiền hoặc hiện vật tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke và những nơi tổ chức hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng khác; b) Lưu hành băng đĩa ca nhạc, sân khấu đã có quyết định cấm lưu hành, quyết định thu hồi, tịch thu hoặc có nội dung đồi trụy, khiêu dâm, kích động bạo lực tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke và những nơi tổ chức hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng khác; d) Nhảy múa thoát y tại vũ trường, nhà hàng karaoke, nhà hàng ăn uống, nơi tổ chức hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng khác. 6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi lưu hành phim đã có quyết định cấm lưu hành, quyết định thu hồi, tịch thu hoặc có nội dung đồi trụy, khiêu dâm, kích động bạo lực tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke và những nơi tổ chức hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng khác. 7. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoặc thiếu trách nhiệm để cho khách tự nhảy múa thoát y hoặc tổ chức hoạt động khác mang tính chất đồi trụy tại vũ trường, nơi hoạt động văn hoá công cộng, nhà hàng ăn uống, giải khát, nhà hàng karaoke. 8. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn đối với hành vi quy định tại các điểm a và b khoản 4, khoản 5, khoản 6 và khoản 7, tái phạm hành vi quy định tại khoản 2, các điểm a, b, c và d khoản 3, điểm c khoản 4, các điểm c và d khoản 5 Điều này; b) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản lý các điểm a và c khoản 2, các điểm a, b và đ khoản 3, điểm b khoản 5 và khoản 6 Điều này. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 12 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 Chương III THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Điều 42. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại các khoản 4 và 5 Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008 và Điều 30 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 trong phạm vi địa phương mình quản lý đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá được quy định tại Nghị định này. Điều 43. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan thanh tra chuyên ngành 1. Thanh tra viên chuyên ngành văn hóa đang thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này, trừ biện pháp buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép. 2. Chánh Thanh tra Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thẩm quyền; đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định này. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 13 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 3. Chánh Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thẩm quyền, đ) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II Nghị định. Điều 46. Thủ tục xử phạt 1. Khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá, người có thẩm quyền xử phạt phải ra lệnh đình chỉ ngay hành vi vi phạm hành chính. 2. Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 200.000 đồng, người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt tại chỗ theo thủ tục xử phạt đơn giản quy định tại khoản 21 Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008 và tại Điều 21 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008. 3. Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền trên 200.000 đồng, người có thẩm quyền xử phạt phải kịp thời lập biên bản về hành vi vi phạm hành chính. Thủ tục lập biên bản, thời hạn ra quyết định xử phạt thực hiện theo quy định tại các Điều 22 và 23 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP tháng 16 tháng 12 năm 2008. 4. Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức phạt tiền cụ thể đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt đối với hành vi đó được quy định tại Nghị định này. Trường hợp vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt thấp hơn, nhưng không được dưới mức thấp nhất của khung tiền phạt đã được quy định. Trường hợp vi phạm có tình tiết tăng nặng thì có thể phạt cao hơn, nhưng không được vượt mức tối đa của khung tiền phạt đã được quy định. Khi phạt tiền, phải công bố cho người bị phạt biết khung tiền phạt và mức phạt cụ thể. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 14 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 5. Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trường hợp trong quyết định quy định ngày có hiệu lực khác. Quyết định xử phạt được gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt và cơ quan thu tiền phạt trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra quyết định xử phạt. Điều 47. Thu, nộp tiền phạt Tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa mà bị phạt tiền thì phải nộp tiền tại địa điểm theo quy định tại Điều 58 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002. Điều 48. Thủ tục tịch thu và xử lý tang vật, phương tiện vi phạm 1. Khi áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá, người có thẩm quyền xử phạt phải thực hiện đúng thủ tục quy định tại Điều 60 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002. 2. Người ra quyết định tịch thu có trách nhiệm tổ chức bảo quản tang vật phương tiện bị tịch thu. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, người ra quyết định tịch thu phải chuyển giao quyết định xử phạt, biên bản tịch thu và toàn bộ tang vật, phương tiện bị tịch thu cho cơ quan có thẩm quyền để tổ chức bán đấu giá theo quy định tại Điều 61 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, trừ băng đĩa và các sản phẩm văn hoá đó có nội dung. Điều 49. Thủ tục tước quyền sử dụng giấy phép Thủ tục tước quyền sử dụng các loại giấy phép trong hoạt động văn hóa thực hiện theo quy định tại Điều 59 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Điều 11 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008. III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 1. Nguyên nhân: 1.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước Công tác quản lý nhà nước còn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ, chồng chéo và thậm chí còn vô hiệu hóa lẫn nhau. Ngành này đình chỉ thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh thì ngành khác lại cấp. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 15 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý tệ nạn xã hội của cơ quan chức năng có nơi, có lúc chưa liên kết, triệt để đôi lúc còn “nhẹ tay” đến kiểm tra thấy sai phạm nhưng chỉ nhắc nhở nên chủ cơ sở kinh doanh vẫn ngang nhiên hoạt động và bất chấp dư luận xã hội. 1.2. Đối với chính quyền địa phương Công tác quản lý kiểm tra, nắm bắt địa bàn của Công an khu vực và Đội kiểm tra liên ngành thiếu sâu sát, chưa hướng dẫn kịp thời để chủ doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm của mình trong quá trình tổ chức kinh doanh. Khi nhận được ý kiến phản ánh của người dân chính quyền địa phương còn nể nang, chưa kiên quyết trong xử lý và không đề xuất lên các cơ quan có thẩm quyền xem xét, hướng dẫn, chỉ đạo xử lý để tình trạng kinh doanh gây mất an ninh trật tự. 1.3. Đối với chủ cơ sở kinh doanh Nghị định l03/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009 Nghị định chính phủ quy định rõ: Điều 30. Điều kiện kinh doanh karaoke 1. Phòng karaoke phải có diện tích sử dụng từ 20m2 trở lên, không kể công trình phụ, đảm bảo điều kiện về cách âm, phòng, chống cháy nổ; 2. Cửa phòng kararoke phải là cửa kính không màu, bên ngoài nhìn thấy toàn bộ phòng; 3. Không được đặt khóa, chốt cửa bên trong hoặc đặt thiết bị báo động để đối phó với hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Tuy nhiên sau khi được UBND quận cấp giấy phép kinh doanh, bà Ngọc đã không làm thủ tục xin cấp phép kinh doanh karaoke, không có giấy chứng nhận về phòng cháy chữa cháy, không có cam kết đảm bảo an ninh trật tự với Công an. Cơ sở kinh doanh karaoke của bà Ngọc không ký hợp đồng thuê lao động với nhân viên đang làm việc tại cơ sở.Với những sai phạm trên chủ cơ sở kinh doanh không thể đổ lỗi là không biết các quy định này. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 16 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 2. Hậu quả 2.1. Về phương diện đời sống tinh thần xã hội: Đất nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường và đang trên tiến trình hội nhập quốc tế. Sự xâm nhập văn hóa từ bên ngoài, lối sống thực dụng, văn hóa lai căng nhanh chóng du nhập vào nước ta. Một bộ phận chủ cơ sở hám lợi, dùng nhiều phương thức (tiếp viên nữ) nên dễ biến tướng thành tệ nạn xã hội (mại dâm) làm ảnh hưởng đến môi trường văn hóa và đời sống sinh hoạt cộng đồng, gây nhiều lo ngại, bức xúc đối với người dân. Trong thời điểm kiểm tra chưa phát hiện và bắt quả tang những vi phạm về tệ nạn xã hội. Tuy nhiên kinh doanh karaoke là loại hình kinh doanh nhạy cảm dễ dẫn đến tệ nạn xã hội. Do vây, chính quyền địa phương hơn ai hết cần theo dõi và nắm bắt tình hình hoạt động để kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. 2.2. Về lĩnh vực thương mại dịch vụ Những năm qua, cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa cũng phát triển đa dạng, phức tạp. Theo số liệu điều tra toàn thị trấn không có cơ sở kinh doanh vũ trường, tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, có 42 cơ sở kinh doanh dịch vụ Karaoke hoặc các hình thức có hát Karaoke. 2.3. Về lĩnh vực an ninh trật tự Điều kiện quy định ngành nghề kinh doanh, khi sử dụng nhân viên phục vụ phải ký kết hợp đồng lao động. Khi Đội kiểm tra liên ngành kiểm tra cơ sở kinh doanh của ông Phương thì các nhân viên của quán Karaoke GOLDCLUB không ký kết hợp đồng lao động, có nhân viên chưa đủ 18 tuổi. Như vậy cơ sở kinh doanh karaoke của ông Phương đã vi phạm Nghị định 45/2005/NĐ-CP. Một trong những diều kiện kinh doanh ngành nghề đặc biệt cần thiết là phòng cháy chữa cháy. Đây là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng con người. Thực tế, cơ Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 17 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 sở kinh doanh đã không chấp hành lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy tại cơ sở, cố tình thiết kế phòng ốc, lối đi, cầu thang ngoằn nghèo để đối phó và làm chậm bước đoàn kiểm tra cũng có nghĩa là tiềm ẩn nguy cơ chết người khi có sự cố cháy nổ xảy ra, vi phạm Nghị định số l23/2005/NĐ-CP. Qua kiểm tra tại quán karaoke sử dụng tiếp viên nữ phục vụ khách (tuy chưa bắt quả tang)...như vậy nguy cơ về tệ nạn xã hội là khó tránh khỏi nếu cơ quan quản lý và chính quyền địa phương buông lỏng quản lý. IV. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT Sau khi kiểm tra và ghi nhận lỗi vi phạm tại cơ sở, căn cứ theo các văn bản quy phạm pháp luật được quy định từng lĩnh vực ngành nghề. Đội kiểm tra liên ngành xây dựng 03 phương án như sau: Phương án 1: (Phương án lựa chọn trong xử lý tình huống) Ngày 20/11/2014, Đội kiểm tra đã mời chủ cơ sở lên làm việc. Xét thấy cơ sở kinh doanh karaoke GOLDCLUB vi phạm hành chính lần đầu, chưa vi phạm về tệ nạn xã hội. Đội kiểm tra xử lý chế tài theo mức bình quân (lấy mức phạt cao nhất cộng mức thấp nhất chia đôi). - Ưu điểm:Mang tính giáo dục, thuyết phục tạo điều kiện cho cơ sở kinh doanh hoàn thiện, bổ xung những thủ tục còn thiếu. - Nhược điểm:Tính cương quyết, sự tác động của pháp luật còn hạn chế quân bình chủ nghĩa, dễ bị hiểu lầm trong nhân dân đối với cơ quan bảo vệ pháp luật. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 18 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 Phương án 2: (Hình thực xử phạt tăng nặng) Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 19 Nguyễn Như Tuấn -Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên K51 – 2017 Doanh nghiệp tái phạm nhiều lần, có hành vi trốn tránh hoặc không hợp tác với cơ quan chức năng. Lỗi vi phạm liên quan đến tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần và sức khỏe, thì phương án lựa chọn sẽ xử phạt theo mức phạt cao nhất và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây chết người. - Ưu điểm:Thể hiện tính cưỡng chế, nghiêm minh của pháp luật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. - Nhược điểm:Không khuyến khích được sự phát triển kinh tế xã hội, ở góc độ nào đó nhân dân hiểu lầm pháp luật mang tính Quân chủ. Phương án 3:(Hình thức xử phạt giảm nhẹ) Nếu xét thấy cơ sở vi phạm lần đầu, ít lỗi vi phạm không liên quan đến tệ nạn xã hội nghiêm trọng, không để lại hậu quả về sức khỏe. Sẽ xử lý bằng hình thức chế tài mức phạt thấp nhất. - Ưu điểm:khuyến khích, tạo điều kiện trong kinh doanh góp phần phát triển kinh tế xã hội. - Nhược điểm:Thiếu tính răn đe, dễ dẫn đến xem thường pháp luật trong ngành nghề kinh doanh. * Với những phương án nêu trên là người làm công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hoá, và thực tế tình hình ở địa phương kết hợp với kiến thức lý luận về công tác tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội tôi lựa chọn phương án phối kết hợp giữa Phương án 1 và Phương án 2 là phương án tối ưu để tổ chức thực hiện. Phương án này có tính khả thi cao trong lĩnh vực quản lý văn hoá ở địa phương. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐÃ LỰA CHỌN 1. Các bước thực hiện: Bước 1: Lập biên bản vi phạm hành chính đối với chủ cơ sở kinh doanh Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực kinh doanh dịch vụ văn hóa 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan