Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 8 Bộ đề kiểm tra 1 tiết hình học 8 chương 1...

Tài liệu Bộ đề kiểm tra 1 tiết hình học 8 chương 1

.DOC
8
50454
102

Mô tả:

Đề số 1 I.Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Tổng các góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 0 Câu 2: Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo 70 , góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 700 B. 1400 C. 1100 D. 1800 Câu 3: Tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền BC = 24cm. Trung tuyến AM (M  BC) bằng giá trị nào sau đây : A. 6cm B. 12cm C. 24cm D. 48cm. Câu 4: Hình thoi có hai đường chéo bằng 12cm và 16cm. Cạnh hình thoi là giá trị nào trong các giá trị sau: A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm. Câu 5: Độ dài đáy lớn của một hình thang bằng 16 cm, đáy nhỏ 14 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 14 cm, B. 15 cm C. 16 cm D. 20 cm Câu 6: Hình bình hành có một góc vuông là: A. hình chữ nhật B. hình thang C. hình vuông D. hình thoi Câu 7: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình tam giác Câu 8: Hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 3 cm và 4 cm thì độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là: A. 5cm B.10cm C. 7cm D. 14cm II. Tự luận: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. a) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b) Cho biết BC = 8cm. Tính MN? Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC (M �BC). Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm . a) Tính BC, AM ? b) Từ M, kẻ MD  AB, ME  AC. Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? c) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình vuông? Đề số 2 I/. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn câu đúng 1/. Cho hình thang ABCD có AB, CD là hai đáy; I và K là trung điểm AD và BC; IK được gọi là gì của hình thang ABCD? A). IK là đường trung bình B). IK là đường trung tuyến C). IK là đường trung trực D). IK là đường cao. 2/. Hình vuông có mấy trục đối xứng A). 1 trục B). 3 trục C). 4 trục D). 2 trục 3/. Cho hình chữ nhật ABCD, có AC = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng BD là: A). 7cm B). 5cm C). 3cm D). 25cm 4/. Cho hình thoi ABCD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì? A). Hình chữ nhật B). Hình bình hành C). Hình vuông D). Cả đáp án A và C. 5/. Cho hình thang ABCD, có AB và CD là hai đáy. Nếu AB = 3cm, CD = 7cm. Đường trung bình của hình thang ABCD có độ dài là: A). 2cm B). 10cm C). 4cm D). 5cm 6/. Cho hình bình hành ABCD, có góc A = 900. Tứ giác ABCD là hình gì A). Hình vuông B). Hình thoi C). Hình thang cân D). Hình chữ nhật II/. Tự luận: (7đ) 7/. Cho h×nh thang ABCD ( AB // CD), E lµ trung ®iÓm cña AD, F lµ trung ®iÓm cña AC. §êng th¼ng EF c¾t BD t¹i P, c¾t BC t¹i Q. a) Chøng minh r»ng PB = PD, QB = QC. b) Cho AB = 6 cm, EF = 5 cm. TÝnh ®é dµi CD, EQ. 8/. Cho tam giác ABC (  = 900 ), AM là trung tuyến. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. a). Tính độ dài cạnh BC và AM. b). Từ M kẻ MD vuông góc với AB. Tứ giác ADMC là hình gì? Vì sao? c). Trên tia đối của tia DM, lấy điểm E sao cho DM = DE. Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi. d). Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? e). Gọi F là điểm đối xứng với M qua AC. Chứng tỏ rằng F đối xứng với E qua điểm A. Đề số 3 I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng 1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm 4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật 5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 6/ Cho tứ giác ABCD, có Aˆ 80 0 , Bˆ 120 0 , Dˆ 50 0 , Số đo Ĉ là: A. 100 0 , B. 1500, C. 110 0 , D. 115 0 7/ Góc kề 1cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm II/TỰ LUẬN (8đ) Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E  AB ); MF song song với AB ( F  AC ) . Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân Bµi 2. ( 5,5đ)Cho tam gi¸c ABC gãc A b»ng 90o. Gäi E, G, F lµ trung ®iÓm cña AB, BC, AC. Tõ E kÎ ®êng song song víi BF, ®êng th¼ng nµy c¾t GF t¹i I. a) Tø gi¸c AEGF lµ h×nh g× ? b) Chøng minh tø giac BEIF lµ h×nh b×nh hµnh c) Chøng minh tø gi¸c AGCI lµ h×nh thoi d) T×m ®iÒu kiÖn ®Ó tø gi¸c AGCI lµ h×nh vu«ng Đề số 4 I. TRAÉC NGHIEÄM:(4,0 ñieåm) Choïn ñaùp aùn ñuùng baèng caùch boâi ñen phöông aùn trong phieáu traû lôøi döôùi ñaây. Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 A A A A A A A A B B B B B B B B Ñaùp aùn C C C C C C C C D D D D D D D D 0 � 0 � � Caâu 1: Töù giaùc ABCD coù A=60 khi ñoù ta coù: ;C=800 ;D=120 0 0 � 600 . � 800 . � � A. B= B. B= C. B=100 D. B=120 . Caâu 2: Trong hình thang caân ABCD (AB//CD; AB AB), M là trung điểm của AB, P là điểm nằm trong  ABC sao cho MP  AB. Trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ. 1/ Chứng minh : Tứ giác APBQ là hình thoi. 2/ Qua C vẽ đường thẳng song song với BP cắt tiaQP tại E. Chứng minh tứ giác ACEQ là hình bình hành 3/ Gọi N là giao điểm của PE và BC. a/ Chứng minh AC = 2MN b/ Cho MN = 3cm, AN = 5cm. Tính chu vi của  ABC. 4/ Tìm vị trí của điểm P trong tam giác ABC để APBQ là hình vuông.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan