Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Cau hoi trac nghiem on tap hoa duoc...

Tài liệu Cau hoi trac nghiem on tap hoa duoc

.PDF
38
1183
104

Mô tả:

Dược chính quy 2012 CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA DƯỢC I. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TKTV 1. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ GC 1. ba chất trên là thuốc cường giao cảm thuộc: A. nhóm imidazole, tác động trên thụ thể alpha B. nhóm imidazole, tác động chọn lọc trên thụ thể alpha 1 C. nhóm phenylethylamine, tác động trên thụ thể alpha D. nhóm phenylethylamine, tác động chọn lọc trên thụ thể alpha1 2. Các chất trên thuộc nhóm: A. cường giao cảm B. cường đối giao cảm C. liệt giao cảm D. liệt đối giao cảm 3. Trong phản ứng với beta-naphtoquinon-4-natri sulfonate: A. phenylephrine dương tính vì là amin bậc 1, metaraminol âm tính vì là amin bậc 2 B. phenylephrine dương tính vì là amin bậc 2, metaraminol âm tính vì là amin bậc 1 C. phenylephrine âm tính vì là amin bậc 1, metaraminol dương tính vì là amin bậc 2 D. phenylephrine âm tính vì là amin bậc 2, metaraminol dương tính vì là amin bậc 1 4. chọn ý đúng về chất có công thức trên: A. bền với MAO, bền với COMT, có phản ứng tạo phức với CuSO4 B. bền với MAO, không bền với COMT, có phản ứng tạo phức với CuSO4 C. bền với MAO, bền với COMT, không có phản ứng tạo phức với CuSO4 D. không bền với MAO, không bền với COMT,không có phản ứng tạo phức với CuSO4 5. (1) (2) (3) 1 Dược chính quy 2012 Công thức nào có tác dụng chọn lọc trên beta 2: A. 1 và 3 B. 2 C. 2 và 3 D. 1 và 2 E. 3 6. Tạp nào cần kiểm đối với cả 3 chất trên: A. aminoceton B. catechol C. catecholamine D. ethanol 7. Tạp quan trọng cần kiểm đối với dopamine? A. 4-O-methyldopamine B. 3-O-methyldopamine C. 3,4-dimethoxidopamine D. 3,5-dimethoxidopamine 8. Câu nào sau đây là đúng về tác dụng của ephedrine và pseudoephedrine: A. ephedrine có tác dụng trực tiếp, pseudoephedrine có tác động gián tiếp kích thích hệ giao cảm B. ephedrine có tác dụng gián tiếp, pseudoephedrine có tác động trực tiếp kích thích hệ giao cảm C. ephedrine có tác dụng trực tiếp và gián tiếp, pseudoephedrine có tác động gián tiếp kích thích hệ giao cảm D. cả ephedrine và pseudoephedrine đều chỉ có tác động gián tiếp lên hệ giao cảm 9. Có thể phân biệt naphazoline và xylometazoline bằng: A. phản ứng tạo phức với CuSO4 B. phản ứng Pesez C.thử pH D. phản ứng phát huỳnh quang ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: 1-A 2-A 3-D 4-A 5-D 6-A 7-A 8-C 9-D B. CÂU HỎI NGẮN: 1. từ công thức dopamine vẽ công thức L-dopa? 2. từ công thức bambuterol nó là tiền dược của chất nào? vẽ công thức? 2 Dược chính quy 2012 3. cho công thức terbutaline đề nghị 1 phương pháp định lượng? 4. cho công thức phenylephrine vẽ công thức của phức chất với CuSO4. 5. cho công thức của dipivefrine. Đó là tiền dược của chất nào? Vẽ công thức? 6. cho công thức salbutamol Vẽ công thức pirbuterol? ĐÁP ÁN CÂU HỎI NGẮN: 1. 2. Tiền dược của terbutaline: 3. Chuẩn độ với acid HCl. Sau đó chuẩn độ HCl dư bằng NaOH ( phương pháp thừa trừ) 4. 3 Dược chính quy 2012 5. tiền dược của adrenaline: 6. II. THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ DGC 1. Cho các công thức sau, nhận định nào sau đây là ĐÚNG? O O CH3 H3C H + + N (CH3)3 O O CH3 + H2N (1) N (CH3)3 O (2) H2N O N (CH3)3 (3) A. Cả ba chất đều tác động chọn lọc trên thụ thể Muscarin. B. Chỉ (2) và (3) cho tác động chọn lọc trên thụ thể Muscarin. C. Chỉ (1) và (2) cho tác động chọn lọc trên thụ thể Muscarin. D. Chỉ có (3) tác động chọn lọc trên thụ thể Muscarin. 2. Câu nào sau đây về Bethanechol là KHÔNG ĐÚNG? A. Là chất chủ vận Muscarinic mạnh. B. Không bền, chỉ sử dụng dạng thuốc nhỏ mắt trị glaucom. C. Không bị mất tác dụng khi sấy autoclave ở 120oC/ 20 phút. D. Nếu tiêm, chỉ tiêm dưới da, không được tiêm IV hoặc IM. 3. Câu nào sau đây về Pilocarpin là KHÔNG ĐÚNG? A. Đồng phân hóa tạo isopilocarpin vẫn còn tác động. B. Dễ bị thủy phân tạo acid pilocarpic mất tác động. C. Không bền, nhỏ mắt trị glaucom phải dùng nhiều lần trong ngày. D. Định lượng bằng phương pháp môi trường khan. 4. Cho các công thức sau, chất nào có thể sử dụng để điều trị Alzheimer? CH3 CH3 H3C O N N CH3 CH3 + CH3 N H3C O (1) CH3 O NH CH3 O (2) CH3 H3C + O N N CH3 O (3) A. (2) và (3). 4 Dược chính quy 2012 B. (3). C. (1). D. (1) và (3). 5. Cơ chế ức chế acetylcholinesterase không thuận nghịch của Malathion? A. Acetyl hóa acid amin serin của acetylcholinesterase. B. Carbamoyl hóa acid amin serin của acetylcholinesterase. C. Phosphoryl hóa acid amin serin của acetylcholinesterase. D. Metyl hóa acid amin serin của acetylcholinesterase. 6. Cho công thức chung chất đối vận Muscarinic tổng hợp: R3 R2 X (CH2)n N R1 Nhận định nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? A. X phải là nối ester mới có tác động. B. R3 là -OH hoặc -CH2OH cho tác động tốt hơn. C. R1 và R2 là vòng thơm hoặc vòng no. D. Các chất dùng để điều trị Parkinson có N bậc 3. 7. Câu nào sau đây về Tubocurarin là KHÔNG ĐÚNG? A. Cho phản ứng với FeCl3. B. Có hai chức amin liên quan tới tác động. C. Cho phản ứng với thuốc thử của alkaloid. D. Tác động chủ vận trên thụ thể Nicotinic. 8. Thuốc nào sau đây có thể dùng cho bệnh nhân bị bệnh gan và thận? A. Pancuronium. B. Atracurium. C. Vecuronium. D. Pipecuronium. 9. Phát biểu nào sau đây về Succinylcholin là ĐÚNG? A. Chất đối chủ vận trên thụ thể Nicotinic. B. Bền trong dung dịch. C. Thời gian tác động dài. D. Không bị chuyển hóa bởi acetylcholinesterase synap. II. TRẢ LỜI NGẮN 1. Kể tên các tạp liên quan của pilocarpin cần kiểm theo Dược điển Anh 2007. 2. Cho công thức Pilocarpin, hãy vẽ công thức isopilocarpic. 5 Dược chính quy 2012 H3CH 2C CH3 N O O N 3. Hãy đề nghị một phương pháp định lượng pilocarpin hydroclorid. 4. Kể tên 5 chất kháng acetylcholinesterase dùng trong điều trị Alzheimer. 5. Cho công thức Atropin, hãy vẽ công thức apoatropin. 6. Cho quy trình điều chế Pyridostigmin bromid, hãy vẽ tạp liên quan cần kiểm nghiệm. O N N + Cl N OH CH3Br O CH3 O CH3 N N O CH3 O CH3 N CH3 CH3 III. ĐÁP ÁN Trắc nghiệm 1.C 2.B 3.A 4.C 5.C 6.A 7.D 8.B 9.D Trả lời ngắn 1. Isopilocarpin, acid pilocarpic, acid isopilocarpic. 2. H3CH 2C CH3 H N O OH OH N 3. Định lượng trong môi trường khan hoặc định lượng acid - base gốc HCl. 4. Rivastigmin, Galanthamin, Donepezil, Tacrin, Huperzin - A. 5. 6. CH3 + N OH 6 Dược chính quy 2012 III. THUỐC ĐIỀU TRỊ DAU THẮT NGỰC 1/ Có thể điều chế quinidin bằng cách nào A Đồng phân hóa B methyl hóa C hyrdo hóa D demethyl hóa 2/ Quinidin sulfat có PH bao nhiêu A 5-5,8 B 2-2,8 C 3-3,8 D 6-6,8 3/ Quinidin bisulfat có PH bao nhiêu A 2,6-3,6 B 3,6-4,6 C 4,6-5,6 D 5,6-7,6 4/ Cách nhanh chóng phân biệt quinidin bisulfat và quinidin sulfat A Thử PH B IR C HPLC D GC 5/ Từ procain đã thay nhóm chức nào đã thành procanamid có T1/2 dài A amid B carboxylic C methyl D ete 6/ Tác dụng phụ bị Lupus ban đỏ của procanamid thường qui cho nhóm nào A Amin thơm B amid C Amin bậc 3 D nhánh alkyl 7/ Nhóm nào giúp Tocaninide chuyển hóa chậm giúp sinh khả dụng đường uống tuyệt hảo A alpha methyl B amid C amin bậc 1 D vòng thơm Trả lời ngắn 1/ Từ cấu trúc quinine vẽ cấu trúc quinidin 7 Dược chính quy 2012 TL 2/ Từ cấu trúc procain vẽ cấu trúc procanamid TL 3/ Từ cấu trúc procanamid hãy nêu 1 phương pháp định lượng ( không dùng HPLC) TL Phép thử nitro 4/ Tên đúng của nitroglycerin là gì? TL Glycerintrinitrat 5/ Dựa và công thức isosorbid vẽ 2 tạp TL 8 Dược chính quy 2012 IV. VITAMIN 1. A. B. C. D. E. Chất có cấu trúc kháng vitamin K, ngoại trừ: Phenylindanedion Dicoumarin Monocoumarin Indan-dion Antraquinon 2. A. B. C. D. E. Vitamin A là tên chung của một số chất có cấu trúc hóa học và hoạt tính tương tự nhau, ngoại trừ: Arotinoid 3-dehydroretinol Chromanoid Retinol Acid retinoid 3. A. B. C. D. E. Phản ứng phân biệt pyridoxol với pyridoxal và pyridoxamin: Tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid Tác dụng acid boric tạo ester vững bền Tạo tủa với H2SO4 Tác dụng với muối diazoni/ZnCl2 Tác dụng FeCl3 tạo muối phức có màu 4. A. B. C. D. E. Vitamin C là dẫn xuất của nhân Furan Pyrol Thiophen Benzimidazol Thiazol 9 Dược chính quy 2012 5. A. B. C. D. E. Cấu trúc của acid folic bao gồm các phần, ngoại trừ: Acid glutamic Acid pteroic Acid p-aminobenzoic Liên kết peptid Acid aspartic 6. Tretinoin và alitretinoin là dẫn chất của vitamin A ứng dụng trong điều trị ung thư tác động trên thụ thể retinoid. Thụ thể retinoid nằm tại vị trí: A. Bên trong tế bào B. Tế bào chất C. Bên trong nhân D. Khoảng gian bào E. Màng tế bào 7. Tác dụng của vitamin D: ngoài sử dụng trong điều trị loãng xương, còn được sử dụng cho các chỉ định sau, ngoại trừ: A. Cảm cúm B. Tăng cường sức đề kháng C. Viêm gan B và C D. Còi xương ở trẻ em 8. A. B. C. D. Liều sử dụng calci và vitamin D được khuyến cáo phòng ngừa và điều trị loãng xương: 1200mg calci và 800UI vitamin D 600mg calci và 800UI vitamin D 1000mg calci và 800UI vitamin D 1600mg calci và 400UI vitamin D 9. A. B. C. D. Khi uống lâu dài, dầu parafin ngăn cản sự hấp thu của: Vitamin B9 Vitamin E Vitamin C vitaminB1 10. có thể dùng phản ứng tạo thiocrom để định lượng vitamin B1 không: A. được, bằng cách đo mật độ quang B. được , bằng cách đo cường độ phát quang C. được, bằng cách đo màu D. không được, vì thiocrom không bền 11. vitamin A dạng acid được chỉ định trong trường hợp: A. khô mắt quáng gà B. da khô tróc vảy C. đục thủy tinh thể D. mụn trứng cá 12. số nguyên tử C ở mạch chính của vitamin E cho hoạt tính mạnh nhất: A. 5 B. 9 C. 13 D. 17 13. Acid ascorbic có thể tác dụng được với các thuốc thử nào sau đây A. Fehling B. Bạc nitrat C. 2,6-diclorophenol indophenol 10 Dược chính quy 2012 D. Tất cả 14. Câu nào sau đây sai: A. Tạp quan trọng nhất của vitamin C là acid oxalic B. Thiocrom tan được trong nước C. Định lượng vitamin C bằng phương pháp Iod D. Màu của các retinoid do hệ liên hợp trong cấu trúc quyết định 15. Cấu trúc căn bản của retinoid thân dầu bao gồm: 16. Dạng sử dụng của vitamin D cho bệnh nhân suy gan? 17. Phương pháp định lượng vitamin E? 18. Phản ứng của vitamin B6 với 2,6-dicloroquinon clorimid cho màu gì? 19. Vitamin nào được sử dụng để chuẩn hóa máy UV ở 360nm? 20. phương pháp định lượng vitamin C? ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 E C D A E C 8 9 10 11 12 13 A B B B C D 15. một vòng tận cùng, một nhánh polyen, một nhóm tận cùng phân cực 16. calcifediol 17. sắc kí khí 18. xanh 19. B12 20. Phương pháp iod V. 7 C 14 B THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM – TRỊ GOUT 1. NSAIDs có tác dụng ức chế chọn lọc COX-2 mạnh nhất: 2. A. B. C. D. 3. 4. Công thức chống kết tập tiểu cầu sau đây là của chất nào: A. Ticlopidin B. Dipyridamol C. Flurbiprofen D. Acid acetyl salicylic 11 Dược chính quy 2012 5. Năng suất quay cực là tiêu chuẩn quan trọng trong kiểm nghiệm A. Naproxen B. Diflunisal C. Indomethacin D. Nimesulid 6. Propacetamol [4-(acetylamino)phenyl(diethylamino)acetat] là chất: A. Lỏng, khó tan trong nước B. Rắn, khó tan trong nước C. Lỏng, dễ tan trong nước D. Rắn, dễ tan trong nước 7. Công thức chất chống kết tập tiểu cầu sau đây là của chất : A. Flubiprofen B. Ticlodipin C. Dipyridamol D. Aspirin 8. Hai tạp quan trọng được kiểm trong chuyên luận Proparacetamol hydroclorid : A. Paracetamol và HCL B. Paracetamol và 4-aminophenol C. 4-aminophenol và N,N-diethyl glycin D 4-aminophenol và HCl 9. Thuốc thử được sử dụng để định tính acetat hoặc nhóm acetyl (dùng để định tính acetaminophen) : A. FeCl3 B. NaNO2/HCl C. Lanthan nitrat/I2/NH4OH D. Kalidicromat 10. Dẫn chất sau là cấu trúc của NSAIDs nhóm: A. “coxibs” với tác dụng kháng viêm mạnh nhất khi nhóm –NH nối với dị vòng thơm B. “sulides” với tác dụng kháng viêm mạnh nhất khi nhóm –NH nối với vòng thơm C. “oxicam” với tác dụng kháng viêm mạnh nhất khi nhóm –NH nối với dị vòng thơm D. “oxicam” với tác dụng kháng viêm mạnh nhất khi nhóm –NH nối với –CH3 11. Cho biết tên của một dẫn chất acid salicylic bị mất tính kháng viêm sau khi amid hóa ? (salicylamid) 12 Dược chính quy 2012 12. Vẽ công thức proparacetamol? 13. Đề nghị một thuốc thử tạo phản ứng màu để định tính indomethacin? Tạo phức hồng tím với FeCl3 sau khi phản ứng với hydroxylamin hoặc phản ứng với p.dimethylamino benzaldehyd (PDAB) cho tủa màu xanh. 14. Viết phương trình phản ứng biểu diễn việc định lượng aspirin dựa vào nhóm chức ester và acid: Aspirin + 2NaOH -> HO-C6H4-COONa + CH3COONa + H2O 15. Aspirin có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu là do cơ chế : A. Ức chế thành lập acid arachidonic B. Ức chế enzym lipooxigenase nên không tạo được prostaglandin C. Ức chế enzym cyclooxigenase nên không tạo được prostaglandin D. Ức chế prostaglandin 16. Đề nghị một phương pháp chuẩn độ để định lượng nimesulid (ghi rõ dung dịch chuẩn độ ) ? Phương pháp acid-base : dùng đ chuẩn độ NaOH 0,1M 17. Giải thích vì sao đa số các chất NSAIDs đều có tính acid: Do có cơ chế ức chế cạnh tranh với acid arachidonic 18. Viết công thức tổng quát của các NSAIDs thuộc nhóm acid aryl alkaloid: Ar-CH-( R )- COOH 19. Phương pháp định lượng Diclofenac natri: A. Chuẩn độ bằng dd HCl, chỉ thị phenolptalein B. Chuẩn độ môi trường khan, dd chuẩn độ methylat natri C. Chuẩn độ môi trường khan, dd chuẩn độ acid percloric D. Chuẩn độ bằng dd KOH, dd chuẩn độ phenolptalein 20. Dạng hoạt tính của aspirin trong cơ thể là: Acid salicylic 21. Paracetamol là chất chuyển hóa của ……khi vào trong cơ thể Phenacetin 22. Nimesulid có thể định lượng bằng phương pháp chuẩn độ: A. Môi trường nước với dd chuẩn độ là HCl B. Môi trường nước với dd chuẩn độ là NaOH C. Môi trường khan với dd chuẩn độ là HClO3 D. Môi trường khan với dd chuẩn độ là HCl E. Môi trường nước với dd chuẩn độ là methylat natri 23. Tạp liên quan trong kiểm nghiệm colchicin có nguồn gốc từ sự tiếp xúc với ánh sáng là: A. 3-O.demethyl colchicin B. Beta-Lumicolchicin C. Colchicosid D. N-deacetyl-N-formycolchicin E. Colchicein 13 Dược chính quy 2012 24. Phương pháp có thể sử dụng để định lượng Allopurinol lactam? (i): Quang phổ UV (ii): Môi trường khan/dd chuẩn độ là acid percloric (iii) : Môi trường khan/dd chuẩn độ là tetrabutylammodium hydroxid A. (i) và (ii) B. (i) C. (ii) D. (iii) E. (i) và (iii) 25. Meloxicam có thể định lượng bằng phương pháp A. Môi trường nước với dd chuẩn độ là HCl B. Môi trường nước với dd chuẩn độ là NaOH C. Môi trường khan với dd chuẩn độ là HClO3 D. Môi trường khan với dd chuẩn độ là HCl E. Môi trường nước với dd chuẩn độ là methylat natri 26. Dẫn chất của para cetamol có thể dùng đường tiêm là : A. 4-acetamidophenyl diethylaminoacetat và propacetamol HCl B. Acetaminophen C. Propacetamol HCl D. 4-acetamidophenyl diethylaminoacetat E. Propacetamol 25. Đề nghị một phản ứng màu dùng để định tính nimesulid : Phản ứng diazo hóa VI. THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 1.Thuốc ức chế bơm proton là dẫn xuất của A. Benzofuran B. Benzimidazol C. Benzylisoqinon D. Nitrofuran E. Cyclohexanon 2.Cơ chế tác động của omeprazol A.Ức chế luồng Na+ B. Ức chế dòng Ca2+ C. Ức chế H+/K+ ATPase D. Gắn vào nhóm –SH E. C và D đúng 3.Tác dụng phụ của nhôm hydorxyd A. Táo bón B. Mất Ca2+ của cơ thể C. Mất PO43- của cơ thể D. A,C đúng E. A, B đúng 4. Misoprostol có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày do: A. Là prostaglandin thiên nhiên nên không gây dị ứng B. Kích thích tạo chất nhầy C. Gây giảm co thắt nên mau lành sẹo D. Trung hòa acid dư E. Gia tăng sự tưới máu 5.Sắp xếp thứ tự giảm dần về mặt tương tác thuốc của cimetindin (I), ranitidin (II), famotidin (III) A. I > II> III 14 Dược chính quy 2012 B. I> III> II C. II> I > III D. II> III > I E. III> II >I 6. Nhân nào sau đây là thành phần trong phân tử cimetidin A.Pyridin B. Pyrimidin C. Imidazol D. Furan E. Thiazolin 7.Dựa vào cấu trúc chung của các thuốc đối kháng tại thụ thể H2, sự hiện diện của S trong mạch cacbon có tác dụng A. Tăng hoạt tính của phân tử B. Tăng tính tấm qua màng để có thể uống C. Làm chậm sự đào thải. D. Làm giảm độc tính trên gan E. Làm giảm độc tính trên thận 8.Thuốc trung hòa acid nào sau đây được hấp thu vào máu hơn 20% A. NaHCO3 B. CaCO3 C. Al(OH)3 D. AlPO4 E. Mg(OH)2 9.Omeprazol có tác động A. Ngay sau khi tiếp xúc với niêm mạc dạ dày lúc uống. B. Sau khi được chuyển hóa ở gan thành dạng có hoạt tính. C. Khi liên kết với protein huyết tương. D. Sau khi được phóng thích khỏi protein huyết tương E. Sau khi được tiết vào vùng ống của tế bào viền 10.Phương pháp định lượng Omeprazol A. Phương pháp Acid – base B. Chuẩn độ Na EDTA C. Môi trường khan D. Không nào đúng II/ Câu hỏi ngắn 1. Omeprazol ức chế men H+/K+ ATPase là men của tế bào……Sự ức chế do tác động vào nhóm …. của enzym. 2. Omeprazol là đồng phân có dạng …. 3. Thuốc đối kháng tại thụ thể H2 Histamin có 2 dạng là …và … Trong đó dạng … cố định lên thụ thể H1 4. Sucralfat nên uống vào lúc nào? 5. Misoprostol thường gây … nên gây tiêu chảy, hạn chế cho phụ nữ có thai Đáp án 1B 2C 3D 4B 5A 6C 7B 8A 9E 10A Câu hỏi ngắn 1. Tế bào viền – SH 2. R 3. rộng - gọn - dạng rộng 4. Dạ dày rỗng (trước bữa ăn 1 giờ hoặc ban đêm) 5. Co thắt cơ trơn 15 Dược chính quy 2012 VII. THUỐC THAY ĐỔI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG ỐNG TIÊU HÓA, THÔNG MẬT – LỢI MẬT, LÀM TAN SỎI MẬT *Thuốc chống hồi lưu dạ dày thực quản: 1.Thuốc ít qua hàng rào máu não, có ái lực trên thu thể dopamin ở ngoại biên, tăng tốc độ làm rỗng dạ dày có tác động chống hồi lưu: A. Cisaprid B. Domperidon (tăng tốc độ làm rỗng dạ dày, ngoài ra còn có tác dụng chống nôn) C. Phosphalugel D. Alginat (d thấp, sơ nước nên không thấm dịch vị, tránh tổn hại thành thực quản) E. Maalox 2. Phương pháp định lượng Domperidon A. Chuẩn độ trong MT nước (chất ch độ NaOH) B. Chuẩn độ trong MT khan (chất ch độ HclO4) (có nhiều N mang tính baso yếu) C. Chuẩn độ bằng amonicerisulfat D. Phương pháp iodid – iodat E. Chuẩn độ trong MT khan (Methylat Na) 3. Tác dụng phụ của domperidon: A. Rối loạn ngoại tháp (hiếm: 1 phần triệu) B. Xuất huyết C. Thủng dạ dày D. Xoắn đỉnh E. Co giật 4. Cơ chế chung của thuốc chống nôn A. Tăng vận động ống tiêu hóa B. Tạo thành lớp gel nhầy bảo vệ ống tiêu hóa đôi với acid C. Trung hòa acid dạ dày D. Ức chế đường truyền vào tr tâm nôn thông qua việc ức chế các chất trung gian hóa học (Dopamin, Serotonin, Histamin, Acetylcholin) E. Kích thích ngoại biên *Thuốc chống nôn 5. Chọn câu trả lời chéo tương ứng: Chất trung gian hóa học 1.Đối kháng thụ thể dopamin (D2)  Làm tăng tính vận động dạ dày 2.Đối kháng thụ thể 5-HT3 của serotonin  Ức chế đường truyền vào 3.Kháng Histamin (nhóm gây buồn ngủ) 4.Tăng phóng thích Ach(ko tác động lên M, N nên ko tiết d vị) Tăng p cơ vòng dưới thực quản, đẩy các chất xuống dạ dày 5.Kháng Cholinergic Thuốc chống nôn A. dimenhydranat (nausicalm), diphenhydramin (nautamine) B. Cisapride C. Ondasetron, Granisetron, Tropisetron D. Scopolamin (TDP: glocom góc hẹp) E.Domperidon, Metoclopramid, Alizaprid 1.E, 2.C, 3.A, 4.B, 5.D 6. Nguyên liệu đầu dùng điều chế Metoclopramid: A. 2-methyl-4-nitrobenzoyl clorid B. 2-metoxy-4-nitrobenzoyl clorid C. 4-metoxy-2-nitrobenzyl clorid D. 4-metoxy-2-nitrobenzoyl clorid E. 2-metoxy-4-amonibenzoyl clorid 7. Phương pháp định lượng metoclopramid A. Chuẩn độ trong MT nước (chất ch độ NaOH) B. Chuẩn độ trong MT khan (chất ch độ HclO4) (có 3N mang tính bazo) 16 Dược chính quy 2012 C. Chuẩn độ bằng amonicerisulfat D. Phương pháp iodid – iodat E. Chuẩn độ trong MT khan (Methylat Na) 8. Ngoài chỉ định chống nôn, metoclopramid còn được chỉ định A. Chống hồi lưu dạ dày – thực quản B. Viêm thực quản do hồi lưu C. Cầm tiêu chảy D. A&B E. B&C 9. Tác dụng phụ của metoclopramid A. Buồn ngủ B. Rối loạn nội tiết (tăng prolactin huyết) C. Methemoglobin huyết thuận nghịch ở trẻ sơ sinh D. Ngoại tháp E. A,B &C *Thuốc gây nôn: 10. Thuốc có tác dụng gây nôn A. Apomorphin (giống dopamin, ko có td giảm đau, k thích D1 mạnh, D2 yếu, tđ ngắn) B. Domperidon (chống nôn) C. CuSO4 (0.3%), ZnSO4 (0.3-1%) (kích thích ngoại biên) D. A &C E. A,B,C 11. Thuốc dùng để giải độc Apomorphin: A. Naloxon B. Carbenoxolol C.Allopurinol D.Barbituric E.Strychnin 12. Tác dụng phụ của Apomorphin: A. Gây nghiện B. Hội chứng ngoại tháp C. Tăng huyết áp D. Gây suy hô hấp E. Glocom * Thuốc nhuận trường – thuốc xổ 13. Chất nào gây kích thích tiết hormon cholecystokinin làm tăng nhu động ruột A. MgSO4 B. Dầu thầu dầu C. Dầu Olive D. A&B E. Tất cả đều đúng 14. MgSO4 có tác dụng nhuận tràng do: A. Kích ứng ruột B. Làm trơn thành ruột C. Thẩm thấu D. Làm sinh hơi ở ruột E. Tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển 15. Bisarcodyl có tác dụng nhuận tràng do: A. Kích ứng ruột (tăng nhu động, tăng tiết dịch khi tiếp xúc trực tiếp vs ruột) B. Làm trơn thành ruột C. Thẩm thấu D. Làm sinh hơi ở ruột E. Tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển 16. Ngoài chỉ định chính làm thuốc nhuận tràng, lactulose còn được dùng trong: 17 Dược chính quy 2012 A. Bệnh não gan mạn tính (do làm giảm sự hấp thu amoniac vào máu) B. Nghẽn ruột C. Viêm ruột già D. Suy gan E. Tấ cả đều đúng 17. Dầu vaselin ít dùng làm thuốc nhuận tràng do: A. Mùi vị khó chịu B. Dễ bị hít vào khí quản C. Ngăn cản hấp thu vitamin tan trong dầu D. A&C D. A,B&C 18. Các tính chất sau là của dầu thầu dầu: A. Triglicerid cùa acid ricinoleic B. Thủy phân thành glycerol và acid ricinoleic có hoạt tính E.Tất cả đều đúng 19. Chọn câu chéo tương ứng: Cơ chế Thuốc nhuận tràng 1.Thẩm thấu dạng đường A.Dầu thầu dầu 2.Thẩm thấu dạng muối B.NaHCO3+Kali Bitartrat, Glycerin+Manitol (nhuận trg do tạo hơi) Sorbitol, gelatin+glicerin (lảm nhờn, lỏng phân, pxạ bài xuất phân) 3.Dạng dầu nhờn C.MgSO4, NaSO4,… 4.Chật xơ D.Anthraquinon 5.Kích thích ruột non E.Parafin, dầu dừa, olive liều cao 6.Kích thích ruột già G.Sorbitol, Lactulose 7.Đường trực tràng H.Cám, gôm sterculia 1.G, 2.C, 3.E, 4.H, 5.A, 6.D, 7.B *Thuốc chữa tiêu chảy: 20. Cho biết tác dụng của chất có công thức sau: A.Trị táo bón B. Trị tiêu chảy (loperamid) C. Trị sỏi mật D. Trị bệnh não – gan E. Trị hồi lưu dạ dày thực quản 21. Thành phần công thức của DIARSED gồm: A. Diphenoxylat + atropin B. Loperamid + atropin C. Diphenoxylat + acetylcholin D. Loperamid + acetylcholin E. Cao Opium + atropin 18 Dược chính quy 2012 22. Chọn câu chéo tương ứng: Thuốc trị tiêu chảy 1.NaCl – KCl – Glucose (Oresol) 2.Acetorphan 3.Loperamid, diphenoxilat 4.Than hoạt, CaCO3 5.Chất nhày, pectin 6.Bacillus subtilis, Saccharomyces Boulardii 7.KS: Hydroxyquinolein, nitrofuran Sulfamid: Sulfaguanidin 8.5-ASA (acid 5-aminosalicylic) 1.E, 2.D, 3.G, 4.A, 5.H, 6.C, 7.B, 8.F Cơ chế tác động A.Hấp phụ độc tố B.Kháng khuẩn đường ruột C.Cung cấp vi khuẩn D.Chống tiết nước, chất điện giải (ức chế enkephalinase) E.Bù nước F.Kháng viêm đường ruột G.Giảm nhu động ruột H.Bảo vệ niêm mạc *Thuốc lợi mật – thuốc thông mật – làm tan sỏi mật: 23. Chọn ô chéo tương ứng: Nhóm thuốc Tên thuốc 1.Thuốc lợi A.Triglycerid thiên nhiên(olive, a.oleic, ester) D/xuất hydroxyl: cyclovalon, sorbital 2.Thuốc thông mật B.D/x của a.cholanic: Acid ursodesoxycholic, acid chenodesoxycholic. 3.Làm tan sỏi mật C.Anethoitrithione, acid cinametic, albendol 1.C, 2.A, 3.B 24. Acid ursodeoxycholic làm tan sỏi mật do: A.Tạo thuận lợi cho sự hòa tan của cholesterol trong mật B. Ức chế sinh tổng hợp cholesterol C. Gây co thắt và tháo sạch túi mật D. A và B E. A,B và C 25. Các tính chất sau là của thuốc thông mật: A. Gây co thắt và tháo sạch túi mật B. Kích thích tiết cholecystokinin hay pancreatozinin ở tá tràng gây co thắt và tăng tiết enzym tiêu hóa của tụy C.Tạo thuận lợi cho sự hòa tan của cholesterol trong mật D. Ức chế sinh tổng hợp cholesterol E. A và B Câu hỏi ngắn: 1.Bisarcodyl được định lượng bằng phương pháp (1)…………….. Magie sulfat định lượng bằng phương pháp(2)………….. 2. Lactulose làm giảm sự hấp thu amoniac vào máu bằng cách(3)……và (4)………….. 3. Hoạt chất tránh táo bón được dùng chung với than hoạt khi hấp phụ chất độc (5)…… 4. Lactulose trong ruột phân hủy thành (6)………. và (7)……… 5. Kể tên hai tác dụng phụ của nhôm hydroxyd (8)…….. và (9)…….. 6. Kể tên hai hợp chất thường phối hợp với Al(OH)3 để trung hòa acid dịch vị (10)….. 7. Lactulose là sản phẩm isomer hóa của (11)……… 8. Sulcrafat mang nhiều nhóm chức (12)…….. trong phân tử nhưng không có khả năng trung hòa acid dịch vị 9. (13)………… dùng cho bệnh nhân trước khi chụp hình ruột 19 Dược chính quy 2012 10. Apomorphin là thuốc gây nôn có tác động (14)…… khoảng (15)…… Trả lời: (1) Định lượng trong môi trường khan (chất c độ HclO4) (2) Complexon (3)Tăng tiêu thụ amoniac bởi vi khuẩn (4)Chuyển NH3 thành dạng NH4+ không hấp thu và thải qua phân (5)Sorbitol (ngoài ra sorbitol còn dùng chung với sulfonat polystyren trong trường hợp tăng Kali huyết) (6) acid lactic (7) acid acetic (8) táo bón (9) mất PO4 3- của cơ thể (10)Mg(OH)2 và CaCO3 (11) Lactose (12) Al(OH)3 (13) Polyethylenglycol đẳng trương phối hợp với Na2SO4, Na2CO3, NaCl (14) ngắn (15) 45-90 phút VIII. THUỐC DÙNG CHO MÁU và HỆ TẠO MÁU Câu 1: Acid folic kết hợp với sắt được khuyên dùng: A. Cho phụ chuẩn bị có thai và 3 tháng đầu thai kì B. Cho phụ nữ có thai từ tuần lễ thứ 1 đến 12 của thai kì C. Cho phụ nữ 3 tháng đầu thai kì D. Cho phụ nữ có thai từ tuần lễ thứ 13 của thai kì Câu 2: Công thức của chất chống kết tập tiểu cầu sau đây là chất nào? A. Ticlopidin B. Dipyridamol C. Flurbiprofen D. Acid acetyl salicylic Câu 3: Dạng sắt ít gặp tác dụng phụ và ít gây tương tác thuốc – thức ăn: A. Sắt gluconat B. Sắt protein succinylate C. Sắt fumarat D. Sắt glycin sulfat Câu 4: Chọn thuốc có tác dụng hạ triglycerid/máu và tăng HDL tốt nhất: A. Clofibrat B. Atorvastatin C. Rosuvastatin D. Muối mật Câu 5: Các statin tác động theo cơ chế: A. Tạo phức với cholesterol và triglycerid B. Tạo phức với acetylcholine esterase C. Tạo phức với enzym glucose-6-phosphate-dehydrogenase D. Cạnh tranh vị trí gắn với 6-hydroxymethyl glutanyl CoA reductase ở gan Câu 6: Cơ chế tác động của Clopidogrel: A. Thay đổi cấu trúc glycoprotein tiểu cầu B. Ức chế thành lập thromboxan A2 C. Ức chế kết tập tiểu cầu D. Ly giải huyết khổi Câu 7: Cấu trúc của acid folic bao gồm các phần, ngoại trừ: A. Liên kết peptid B. Acid p-anminobenzoic 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng