1
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VÕ TẤN DANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN GIA DŨNG
Phản biện 1:............................................................
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
TỈNH KON TUM
Phản biện 2: ...........................................................
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào
ngày …...… tháng 11 năm 2011.
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Đà Nẵng - Năm2011
- Thư viện trường Đại học kinh tế Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
4
(iii) Đưa ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum theo hướng CNH, HĐH.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kon Tum là tỉnh nghèo với nền kinh tế còn nặng về nông
nghiệp. Trong những năm qua, cùng với cả nước, Kon Tum đang
(iv) Không phân tích việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh
thổ (thành phố, huyện) mà chỉ đề cập đến việc phát triển kinh tế của
các vùng kinh tế động lực của tỉnh.
trong tiến trình xây dựng và phát triển theo hướng CNH, HĐH.
Về không gian: Đề tài nghiên cứu số liệu tổng quát về mặt
CCKT của tỉnh từng bước được chuyển dịch theo hướng công nghiệp
kinh tế của tỉnh Kon Tum bao gồm 1 đơn vị hành chính cấp thành
hóa, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau sự chuyển dịch còn
phố và 8 đơn vị hành chính cấp huyện.
chậm và chưa vững chắc. Với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và nhất
Về thời gian: 2000-2010
là đứng trước những đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng
5. Các phương pháp nghiên cứu
như hiện nay, đòi hỏi CCKT của tỉnh phải được chuyển dịch nhanh
- Phương pháp thu thập tài liệu
và hiệu quả hơn trong thời gian tới.
- Phương pháp thống kê toán học
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, so sánh
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ cơ sở lí luận và
- Phương pháp khảo sát thực địa
thực tiễn về CDCCKT tỉnh Kon Tum trong thời gian qua, từ đó đưa
- Phương pháp chuyên gia
ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy cơ
- Phương pháp bản đồ, biểu đồ
cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch nhanh hơn theo hướng CNH, HĐH
- Phương pháp dự báo
trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
4. Giới hạn nghiên cứu
Về nội dung:
(i) Phân tích ảnh hưởng của các nguồn lực tới sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của tỉnh.
6. Những đóng góp của luận văn
- Lý giải một cách khoa học những thành tựu cũng như những
hạn chế của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
- Phân tích những mặt thuận lợi, khó khăn của Kon Tum; các
nguyên nhân chủ quan, khách quan đưa đến những thành tựu và hạn
chế của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm phát huy hơn nửa những
(ii) Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
tiềm năng và thế mạnh của kinh tế Kon Tum, góp phần tích cực vào
(phân tích sâu), theo thành phần gồm: cơ cấu GDP, cơ cấu lao động,
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung và của
năng suất lao động và cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành, không phân
Kon Tum nói riêng…
tích sâu các lĩnh vực trong từng ngành;
7. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
5
6
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ
VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
kinh tế vào các chiến lược KT-XH đã được đề ra cho từng thời kỳ cụ
thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỉ diễn ra khi:
1.1. CƠ CẤU KINH TẾ
- Có những sự thay đổi lớn về điều kiện phát triển;
1.1.1. Khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế
- Có những khả năng và giải pháp mới làm thay đổi phương
CCKT là tổng thể một hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố
thức khai thác các điều kiện hiện tại;
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau trong không gian và
- Trong quan hệ phát triển giữa các bộ phận của cơ cấu kinh tế
thời gian nhất định, phù hợp với mục tiêu đã xác định của nền kinh
có những trở ngại dẫn đến việc hạn chế lẫn nhau làm ảnh hưởng đến
tế.
sự phát triển chung.
1.1.2. Phân loại cơ cấu kinh tế:
1.2.2. Một số lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu kinh tế vùng
lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế
1.2.2.1. Lý thuyết phát triển kinh tế phân kỳ
Walt Rostow - cha đẻ của lý thuyết này cho rằng: quá trình
CCKT theo ngành, theo thành phần và theo lãnh thổ là sự biểu
phát triển của bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng đều phải trải qua
hiện về bản chất ở những khía cạnh khác nhau của một nền kinh tế,
5 giai đoạn tuần tự: Xã hội truyền thống; giai đoạn chuẩn bị cất cánh;
giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong đó cơ cấu
giai đoạn cất cánh ; giai đoạn chuyển đến sự chín muồi kinh tế; kỷ
theo ngành giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ quá trình phát triển, cơ
nguyên tiêu dùng hàng loạt
cấu theo thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng để thực hiện cơ
Theo lý thuyết này, hầu hết các nước đang phát triển và đang
cấu ngành và cơ cấu theo lãnh thổ là cơ sở cho các ngành, các thành
trong quá trình công nghiệp hóa nằm ở trong khoảng giai đoạn 2 và
phần kinh tế phân bố hợp lí các nguồn lực, tạo sự phát triển đồng bộ,
3. Về mặt cơ cấu kinh tế, phải bắt đầu hình thành được những ngành
cân đối và đạt hiệu quả cao giữa các ngành và giữa các thành phần
công nghiệp chế biến có khả năng thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng
kinh tế của một nền kinh tế.
1.1.3. Những yêu cầu để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý
trưởng. Ngoài ra, sự chuyển tiếp từ giai đoạn 2 sang giai đoạn 3 đi
1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1.2.2.2. Lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu của Moise Syrquin
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi CCKT từ trạng thái
này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển. Về
kèm với sự thay đổi của những ngành chủ lực, đóng vai trò đầu tàu.
Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của M. Syrquin gồm ba
giai đoạn: (1) sản xuất nông nghiệp, (2) công nghiệp hóa, và (3) nền
kinh tế phát triển.
thực chất, đó là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba mặt biểu hiện (ngành,
Giai đoạn 1: sản xuất nông nghiệp: Có đặc trưng chính là sự
lãnh thổ, thành phần kinh tế) nhằm hướng sự phát triển của cả nền
thống trị của các hoạt động của khu vực khai thác, đặc biệt là nông
7
8
n
∑ S i (t 0 ) S i (t1 )
i =1
nghiệp, như là nguồn lực chính trong việc gia tăng sản lượng của các
cos ϕ =
hàng hóa khả thương (tradables).
n
n 2
∑ S i (t 0 )∑ S i2 (t1 )
i =1
i =1
Giai đoạn 2 hay là giai đoạn công nghiệp hóa: Có đặc điểm nổi
bật là tầm quan trọng trong nền kinh tế đã được chuyển từ khu vực
Trong đó: Si(t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t
nông nghiệp sang khu vực chế biến
φ được coi là góc hợp bởi 2 véc tơ cơ cấu S(t0) và S(t1).
Giai đoạn 3: là giai đoạn của một nền kinh tế phát triển: Khu
vực dịch vụ trở thành khu vực quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn
1.2.5.2. Lựa chọn bộ chỉ tiêu công nghiệp hoá dự kiến
Bảng 1.2: Các giai đoạn công nghiệp hóa theo H. Chenery1
Hoàn
Chỉ
Tiền
Khởi đầu
Phát triển
Hậu
thiện
tiêu
CNH
CNH
CNH
CNH
CNH
nhất trong cơ cấu GDP cũng như cơ cấu lao động
1.2.3. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
1.2.3.1. Các nhân tố chủ quan
Cơ cấu
- Tài nguyên thiên nhiên
ngành
- Lao động và chất lượng nguồn nhân lực.
A>I
A>20%
A<20%
A<10% A<10%
AS
I>S
I- Xem thêm -