Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ CƠ SỞ DỮ LIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH...

Tài liệu CƠ SỞ DỮ LIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

.PDF
74
204
139

Mô tả:

Phƣờng 16 là một phƣờng thuộc trung tâm quận Gò Vấp ở tọa độ từ 10° 50′ 47″ N đến 106° 39′ 46″ E, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Địa giới hành chính phƣờng tiếp giáp nhƣ sau: - Phía Bắc giáp phƣờng 13, phƣờng 15; - Phía Đông giáp phƣờng 15; - Phía Nam giáp phƣờng 11; - Phía Tây giáp phƣờng 9; - Phía Đông Nam giáp phƣờng 7. Nguồn: Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia. 2.1.1.2 Địa hình Phƣờng 16 không có núi đồi, hải đảo, địa hình chủ yếu là đồng bằng. 2.1.1.3 Khí hậu Phƣờng 16 cũng nhƣ các phƣờng, quận khác trực thuộc Tp Hồ Chí Minh là nơi có nhiệt độ cao đều và mƣa quanh năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở khu vực này là 25.8 . Nhiệt độ cao nhất là 27.4 vào tháng 4 và tháng 5, song gần đây có xu hƣớng tang cao hơn.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN - MÔI TRƢỜNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ----- // ----- ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ SỞ DỮ LIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc MSSV : 0550040037 Lớp : 05_ĐH_QT Khóa : 2016-2020 Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Huỳnh Thị Thanh Hạnh Tp. Hồ Chí Minh, năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC (CHÚ Ý: SV phải đóng tờ này vào trang thứ nhất của bản thuyết minh) Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC MSSV: 0550040037 Lớp: 05_ĐH QT 1. Tên đồ án môn học: 2. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH CHO TỜ BẢN ĐỒ 8, PHƢỜNG 16, QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 3. Nhiệm vụ (Nêu nội dung và dữ liệu ban đầu): - Thu thập, phân tích các thông tin đất đai đồng thời thiết kế các mô hình cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính cho tờ bản đồ. - Xây dựng dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính, sau đó tiến hành liên kết các dữ liệu. - Biên tập, hoàn thiện CSDLHSĐC. - Viết báo cáo, 4. Ngày giao: ngày 12 tháng 10 năm 2019 5. Ngày hoàn thành: ngày 14 tháng 12 năm 2019 TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 TRƢỞNG BỘ MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Giáo viên ghi nhận xét của mình, bằng tay, vào phần này) …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….  Nội dụng thực hiện: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….  Hình thức trình bày: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….  Tổng hợp kết quả: [ ] Đƣợc bảo vệ; [ ] Đƣợc bảo vệ có chỉnh sửabổ sung; [ ] Không đƣợc bảo vệ. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2019 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Huỳnh Thị Thanh Hạnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết thực hiện đồ án................................................................... 1 1.2 Mục đích của đồ án ................................................................................... 1 1.3 Phạm vị thực hiện đồ án............................................................................ 2 1.4 Ý nghĩa của đồ án..................................................................................... 2 PHẦN 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HSĐC ............................................................................................................ 3 1.1 Cơ sở lý luận. ............................................................................................ 3 1.1.1 Các khái niệm chung. ................................................................................ 3 1.1.2 Các lý thuyết về xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính. ........................ 3 1.1.3 Mô hình cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính...................................................... 7 1.1.4 Các tiêu chuẩn xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính ............................ 9 1.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 10 1.3 Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 10 PHẦN 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CSDLĐC, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỒ ÁN CƠ SỞ DỮ LIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 2.1 .......................................................................................................... 11 Thực trạng xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại phƣờng 16, quận Gò vấp, Tp. Hồ Chí Minh ......................................................................................... 11 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên ................................................................... 11 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 12 2.1.3 Khái quát vị trí nghiên cứu ..................................................................... 12 2.1.4 Sử dụng phần mềm GIS trong xây dựng CSDLHSĐC........................... 12 2.2 Nội dung thực hiện đồ án cơ sở dữ liệu HSĐC ...................................... 15 2.3 Phƣơng pháp thực hiện đồ án cơ sở dữ liệu HSĐC. ............................... 15 PHẦN 3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HSĐC TẠI TỜ BẢN ĐỒ SỐ 08, PHƢỜNG 16, QUẬN GÒ VẤP, TP HỒ CHÍ MINH ................. 16 3.1 Thu thập, phân loại, đánh giá tài liệu, dữ liệu thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu HSĐC ...................................................................................................... 16 3.1.1 Đánh giá tài liệu đã thu thập đƣợc để xây dựng CSDL .......................... 16 3.1.2 Kết quả phân loại tài liệu ........................................................................ 16 3.1.3 Đánh giá tài liệu, dữ liệu thu thập ........................................................... 16 3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính ................................................. 16 3.2.1 Quy trình chuyển đổi dữ liệu .................................................................. 16 3.2.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính ................................................. 18 3.2.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính .......................................... 32 3.2.4 Tạo mối quan hệ giữa các thông tin trong Geodatabase ......................... 49 3.2.5 Hiển thị dữ liệu không gian..................................................................... 55 3.3 Định hƣớng sử dụng và phát triển cơ sở dữ liệu HSĐC ......................... 59 3.3.1 Khai thác thông tin, truy xuất dữ liệu hồ sơ địa chính. ........................... 59 3.3.2 Cập nhật thông tin, biến động dữ liệu hồ sơ địa chính. .......................... 60 PHẦN 4 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................... 64 4.1 Kết luận ................................................................................................... 64 4.2 Kiến nghị ................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 65 DANH MỤC VIẾT TẮT GIS Hệ thống thông tin địa lý CSDL Cơ sở dữ liệu CSDLĐC Cơ sở dữ liệu địa chính CSDLHSĐC Cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính BĐĐC Bản đồ địa chính HSĐC Hồ sơ địa chính GCN Giấy chứng nhận UBND Ủy Ban Nhân Dân BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng VPĐKQSDĐ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ Đồ 1. 1: Mô hình cơ sở dữ liệu đất đai ............................................................ 4 Sơ Đồ 1. 2: Mô hình dữ liệu không gian đất đai ................................................... 5 Sơ Đồ 1. 3: Mô hình dữ liệu thuộc tính đất đai ..................................................... 5 Sơ Đồ 1. 4: Sơ đồ cấu trúc cơ sở dữ liệu địa chính tờ bản đồ số 8 ....................... 7 Sơ Đồ 1. 5: Dữ liệu không gian tờ bản đồ số 8 ..................................................... 7 Sơ Đồ 1. 6: Dữ liệu thuộc tính tờ bản đồ số 08..................................................... 8 Sơ Đồ 3. 1: Mô hình chuyển đổi dữ liệu không gian dạng Microstation ………17 Sơ Đồ 3. 2: Sơ đồ xây dựng cơ sở dữ liệu không gian ....................................... 17 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1: Nội dung dữ liệu không gian ............................................................... 8 Bảng 1. 2: Nội dung dữ liệu thuộc tính ................................................................. 9 Bảng 3. 1:Cấu trúc đƣờng dẫn lƣu ...................................................................... 18 Bảng 3. 2: Mối quan hệ liên kết giữa các lớp ..................................................... 52 Bảng 3. 3: Hiển thị dữ liệu không gian đất đai ................................................... 56 DANH MỤC HÌNH Hình 2. 1: Sơ đồ vị trí địa lý phƣờng 16, Gò Vấp ............................................... 11 Hình 3. 1: Nhập mã đơn vị hành chính bản đồ 08 .............................................. 19 Hình 3. 2: Kết nối cơ sở dữ liệu ....................................................................................19 Hình 3. 3: Bảng nhãn thửa ............................................................................................. 20 Hình 3. 4: Xuất Shapefile cho thửa đất .........................................................................20 Hình 3. 5: Xuất Shapefile cho lớp tài sản ......................................................................21 Hình 3. 6: Kết quả xuất Shapefile .................................................................................21 Hình 3. 7: Kết nối thƣ mục vào ArcMap .......................................................................22 Hình 3. 8: Tạo file Geodatabase CSDL .........................................................................22 Hình 3. 9: Thiết lập hệ quy chiếu dạng 3 độ .................................................................23 Hình 3. 10: Thiết lập hệ độ cao Hình 3. 11: Các Feature dataset đƣợc tạo ...............24 Hình 3. 12: Dữ liệu shapefile TD27427 ........................................................................24 Hình 3. 13: Đặt điều kiện để chọn lớp ThuaDat........................................................... 25 Hình 3. 14: Xuất lớp ThuaDat_08 từ TD26878 vào DC_DiaChinh_08 ....................... 25 Hình 3. 15: Lớp dữ liệu ThuaDat_08 ............................................................................25 Hình 3. 16: Lớp MatDuongBo_08 ................................................................................26 Hình 3. 17: Lớp RanhGioiDuong_08 ............................................................................27 Hình 3. 18: Tạo lớp TimDuong_08 ...............................................................................28 Hình 3. 19: Gộp tim đƣờng ........................................................................................... 29 Hình 3. 20: Chỉnh dao động .......................................................................................... 29 Hình 3. 21: Rả tim đƣờng .............................................................................................. 29 Hình 3. 22: Kết quả của lớp TimDuong_08 ..................................................................30 Hình 3. 23: Chuyển lớp tài sản dạng đƣờng sang dạng vùng ........................................30 Hình 3. 24: Lớp TaiSanGanLienVoiDat_08 .................................................................31 Hình 3. 25: Lớp DiaPhanCapXa_08..............................................................................31 Hình 3. 26: Lớp DuongDiaGioiCapXa_08....................................................................32 Hình 3. 27: Trƣờng thuộc tính của lớp ThuaDat_08 .....................................................32 Hình 3. 28: Trƣờng thuộc tính của lớp TaiSanGanLienVoiDat_08 .............................. 32 Hình 3. 29: Trƣờng thuộc tính của lớp DuongDiaGioiCapXa_08 ................................ 33 Hình 3. 30: Trƣờng thuộc tính của lớp DiaPhanCapXa_08 ..........................................33 Hình 3. 31: Trƣờng thuộc tính của lớp RanhGioiDuong_08 ........................................33 Hình 3. 32: Trƣờng thuộc tính của lớp MatDuongBo_08 .............................................33 Hình 3. 33: Trƣờng thuộc tính của lớp TimDuong_08 .................................................33 Hình 3. 34: Cập nhật thuộc tính thuaDatID ...................................................................33 Hình 3. 35: Bảng thuộc tính ThuaDat_08 .....................................................................34 Hình 3. 36: Tạo Feature class tên intersect_TD_TS .....................................................35 Hình 3. 37: Join bảng thuộc tính TaiSanGanLienVoiDat_08 với bảng thuộc tính của intersect_TD_TS ............................................................................................................36 Hình 3. 38: cập nhật cột thuaDatID và remove join. .....................................................36 Hình 3. 39: Bảng thuộc tính TaiSanGanLienVoiDat_08 ..............................................37 Hình 3. 40: Bảng thuộc tính DiaPhanCapXa_08 .......................................................... 37 Hình 3. 41: Bảng thuộc tính DuongDiaPhanCapXa_08................................................38 Hình 3. 42: Bảng thuộc tính MatDuongBo_08 ............................................................. 38 Hình 3. 43: Bảng thuộc tính RanhGioiDuong_08 ......................................................... 38 Hình 3. 44: Bảng thuộc tính TimDuong_08 ..................................................................38 Hình 3. 45: Xuất table TD26878 sang excel .................................................................39 Hình 3. 46: Bảng thuộc tính DC_ThuaDat_08 .............................................................. 40 Hình 3. 47: Bảng thuộc tính DC_NguonGocSudung_08 ..............................................40 Hình 3. 48: Bảng thuộc tính DC_MucDichSudung_08 ................................................41 Hình 3. 49: Bảng thuộc tính DC_TaiLieuDodac_08 .....................................................41 Hình 3. 50: Bảng thuộc tính DC_DiaChi_08 ................................................................ 42 Hình 3. 51: Bảng thuộc tính DC_NguoiSuDung_08 .....................................................43 Hình 3. 52: Bảng thuộc tính DC_DanToc_08 ............................................................... 43 Hình 3. 53: Bảng thuộc tính DC_CaNhan_08 ............................................................... 44 Hình 3. 54: Bảng thuộc tính DC_QuocTich_08 ............................................................ 44 Hình 3. 55: Bảng thuộc tính DC_CayLauNam_08 ....................................................... 45 Hình 3. 56: Bảng thuộc tính DC_NhaORiengLe_08 ....................................................45 Hình 3. 57: Bảng thuộc tính DC_TinhHinhBienDong_08 ............................................46 Hình 3. 58: Bảng thuộc tính DC_QuyenSuDungDat_08 ..............................................46 Hình 3. 59: Bảng thuộc tính DC_QuyenSoHuuTSGLVD_08 ......................................46 Hình 3. 60: Bảng thuộc tính DC_NghiaVuTaiChinh_08 ..............................................47 Hình 3. 61: Bảng thuộc tính DC_HanCheQuyen_08 ....................................................47 Hình 3. 62: Bảng thuộc tính DC_GiayChungNhan_08 .................................................47 Hình 3. 63: Tạo table trong geodatabase .......................................................................48 Hình 3. 64: Import các trƣờng thông tin từ excel vào table ..........................................48 Hình 3. 65: Các bảng table trong geodatabase .............................................................. 49 Hình 3. 66: Tạo Relationship Class và chọn bảng thuộc tính để liên kết ...................... 50 Hình 3. 67: Chọn mối quan hệ và trƣờng quan hệ ........................................................ 51 Hình 3. 68: Mối quan hệ giữa các thông tin ..................................................................52 Hình 3. 69: Thông tin liên kết dữ liệu ...........................................................................53 Hình 3. 70: Liên kết hồ sơ Scan ....................................................................................54 Hình 3. 71: Đổi màu nền, màu viền và độ rộng viền ....................................................56 Hình 3. 72: Chọn trƣờng để hiện thị màu, đổi màu nền, màu viền và độ rộng viền .....57 Hình 3. 73: Kết quả tô màu của các lớp dữ liệu ............................................................ 57 Hình 3. 74: Hình gán nhãn cho thửa đất ........................................................................58 Hình 3. 75: Kết quả gán nhãn thửa đất ..........................................................................58 Hình 3. 76: Truy vấn tìm thông tin thửa đất ..................................................................59 Hình 3. 77:Truy vấn tìm thông tin chủ sử dụng ............................................................ 59 Hình 3. 78: Tìm các thửa đất nằm trong lộ giới đƣờng .................................................60 Hình 3. 79: Các thửa đất nằm trong lộ giới đƣờng ........................................................ 60 Hình 3. 80: Chọn thửa cần tách .....................................................................................61 Hình 3. 81:Nhập chiều dài mặt tiền ...............................................................................62 Hình 3. 82: Thửa đất sau khi tách .................................................................................62 Hình 3. 83: Thửa đất trƣớc và sau khi hợp thửa ........................................................... 63 Hình 3. 84:Chọn điều kiện thống kê và đặt tên bảng Sum_Dientich_theoloaidat theo đƣờng dẫn ...................................................................................................................... 63 Hình 3. 85: Kết quả thống kê diện tích từng loại đất ThuaDat_08 ............................... 63 LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết thực hiện đồ án Trong giai đoạn hiện nay, sử dụng đất đai đang là nhu cầu thiết yếu của mọi ngƣời, bên cạnh đó là yêu cầu về sự quản lý chặt chẽ và có hệ thống của Nhà nƣớc nhằm mục đích sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên hữu hạn này. Muốn vậy, Nhà nƣớc - với vai trò là đại diện chủ sở hữu phải quản lý thật tốt quỹ đất của mình, tức là phải trả lời đƣợc các câu hỏi “Ở đâu? Có những gì? Bao nhiêu? Nhƣ thế nào?”. Một trong những công cụ để Nhà nƣớc nắm chắc, quản chặt quỹ đất đồng thời cung cấp các thông tin về sử dụng đất phục vụ nhu cầu của cộng đồng là hệ thống hồ sơ địa chính. Ở nƣớc ta, hiện nay nhu cầu hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng trở nên cấp thiết do phần lớn các bản đồ, số liệu, sổ sách… liên quan đến đất đai còn chƣa đƣợc thống nhất, lƣu trữ và tra cứu thông tin còn gặp nhiều khó khăn, làm cho công tác quản lý đất đai của từng địa phƣơng gặp nhiều vƣớng mắc và hiệu quả không cao. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên cơ sở cập nhật và đồng bộ hóa các thông tin về hệ quy chiếu, hệ tọa độ, độ cao, các thông tin về hệ thống bản đồ, thông tin về ranh giới, địa giới hành chính, thông tin về mô hình độ cao, địa hình, thông tin về các loại đất theo hiện trạng sử dụng và các thông tin về những cơ sở dữ liệu liên quan đến tài nguyên đất. Từ đó cho thông tin đầu ra phục vụ yêu cầu quản lý của các cấp và các ngành; đồng thời, phục vụ thông tin đất đai cho ngƣời dân có nhu cầu. Điều này có ý nghĩa rất lớn khi mà hiện nay công tác quản lý về đất đai đang là vấn đề sự thu hút sự quan tâm của các ngành, các cấp và mọi ngƣời, tất cả đều cần tới thông tin đất đầy đủ và chính xác. Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề, với mong muốn đóng góp một phần trong công việc xây dựng hệ thống quản lý thông tin đất đai một cách hiệu quả và từng bƣớc hiện đại hơn,em xin thực hiện đồ án với đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính cho tờ bản đồ số 08 trên địa bàn Phường 16, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh bằng phần mềm ArcGis 10.3”. 1.2 Mục đích của đồ án Giúp sinh viên vận dụng công nghệ thông tin vào quản lý, sử dụng đất: phần mềm ArcGIS, Microstation… Xây dựng một cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính (CSDLHSĐC) chuẩn. Xử lý các thông tin không gian, thuộc tính thửa đất, nhằm quản lý quyền sử dụng đất, quản lý thông tin địa chính hỗ trợ việc ra các quyết định cho việc quy hoạch và quản lý sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, giao thông. 1 Cung cấp các chức năng cơ bản thu thập quản lý, lƣu trƣ, bảo quản và phân phối hiệu quả nguồn nội dung, thông tin phục vụ công tác quản lý đất đai. Phản ánh đúng hiện trạng đất đai, những biến đổi đất đai đƣợc cập nhật chỉnh lý mới thƣờng xuyên, cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác giúp cho việc tra cứu thông tin dễ dàng. Khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính một cách thành thạo, chuyên nghiệp phục vụ công tác quản lý đất đai tại địa phƣơng. Nắm vững các bƣớc phân tích và thiết kế một CSDLHSĐC. Hiểu các tiêu chuẩn ngành về cơ sở dữ liệu địa chính. Hiểu biết các phƣơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu. 1.3 Phạm vị thực hiện đồ án Tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính cho tờ bản đồ số 08, Phƣờng 16, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích xây dựng cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh, phục vụ tốt hơn cho việc quản lý, tra cứu, cập nhật thông tin về đất đai tại vùng nghiên cứu. 1.4 Ý nghĩa của đồ án Nhằm nghiên cứu khả năng ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý (Gis) nói chung và Arcgis nói riêng trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính trên địa bàn phƣờng nhằm phục vụ cho công tác quản lý đất đai của phƣờng phù hợp với yêu cầu về quản lý và sử dụng đất dựa trên chính sách pháp luật nhà nƣớc về đất đai và tình hình thực tế tại địa phƣơng. Đƣợc cập nhật chỉnh lý đầy đủ theo đúng yêu cầu về nội dung theo quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính. Tìm đƣợc tất cả các thông tin về thửa đất, chủ sử dụng đất, tìm đƣợc thửa đất đó có Giấy chứng nhận hay không, biết đƣợc các thông tin cần thiết khi đƣợc ngƣời dân yêu cầu. Đảm bảo độ chính xác, đúng vị trí, tọa độ cũng nhƣ tính thực tế sau khi xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. 2 PHẦN 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HSĐC 1.1 Cơ sở lý luận. 1.1.1 Các khái niệm chung. Cơ sở dữ liệu đất đai là thành phần cơ bản của dữ liệu đất đai, làm cơ sở để xây dựng và định vị không gian các cơ sở dữ liệu thành phần khác nhƣ Cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, Cơ sở dữ liệu giá đất, Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai. Có thể nói cơ sở dữ liệu địa chính là nền tảng dữ liệu quan trọng trong quá trình xây dựng cơ sơ dữ liệu phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai và là tài liệu nền tảng ban đầu cho việc thực hiện các bài toán khác có liên quan trong ngành quản lý đất đai. Cơ sở dữ liệu địa chính: gồm dữ liệu không gian địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính. + Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ thống đƣờng giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về đƣờng chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình. + Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về ngƣời quản lý đất, ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Biến động đất đai: Là quá trình sử dụng của ngƣời sử dụng đất làm thay đổi hình thể, kích thƣớc, diện tích, mục đích sử dụng đất so với hiện trạng ban đầu. 1.1.2 Các lý thuyết về xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính. 1.1.2.1 Lý thuyết về hồ sơ địa chính. Hồ sơ địa chính là tập hợp tài liệu thể hiện thông tin chi tiết về hiện trạng và tình trạng pháp lý của việc quản lý, sử dụng các thửa đất, tài sản gắn liền với đất để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nƣớc về đất đai và nhu cầu thông tin của các cá nhân tổ chức liên quan. Hồ sơ địa chính đƣợc lập theo từng đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn. Việc lập, cập nhật, chỉnh lý HSĐC phải theo đúng trình tự, thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật đất đai. Nội dung thông tin trong HSĐC phải 3 bảo đảm thống nhất với giấy chứng nhận đƣợc cấp (nếu có) và phù hợp với hiện trạng quản lý, sử dụng đất (Điều 5 Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT). 1.1.2.2 Lý thuyết về cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc đƣợc lƣu trữ trên các thiết bị lƣu trữ nhằm thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều ngƣời hay nhiều chƣơng trình ứng dụng với những mục đích khác nhau. Cơ sở dữ liệu địa chính: Là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính; đƣợc sắp xếp, tổ chức để quản lý, truy cập, khai thác và cập nhật thƣờng xuyên khi thực hiện thủ tục đăng ký biến động bằng phƣơng tiện điện tử. Cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ƣơng đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là cấp tỉnh) và các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là cấp huyện). Đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu đất đai. Cơ sở dữ liệu đất đai của cấp huyện là tập hợp dữ liệu đất đai của các xã thuộc huyện; đối với các huyện không có đơn vị hành chính xã trực thuộc thì cấp huyện là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu đất đai. Cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh đƣợc tập hợp từ cơ sở dữ liệu đất đai của tất cả các huyện thuộc tỉnh. Cơ sở dữ liệu đất đai cấp Trung ƣơng đƣợc tổng hợp từ cơ sở dữ liệu đất đai của tất cả các tỉnh trên phạm vi cả nƣớc. Mô hình cơ sở dữ liệu đất đai Sơ Đồ 1. 1: Mô hình cơ sở dữ liệu đất đai 4 Sơ Đồ 1. 2: Mô hình dữ liệu không gian đất đai Sơ Đồ 1. 3: Mô hình dữ liệu thuộc tính đất đai 5 Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới Nhóm dữ liệu về quyền CSDL ĐỊA CHÍNH Nhóm dữ liệu về ngƣời Nhóm dữ liệu về địa chính Nhóm dữ liệu về thủy hệ Nhóm dữ liệu về giao thông Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú Sơ Đồ 1. 4:Sơ đồ cấu trúc cơ sở dữ liệu địa chính 1.1.2.3 Lý thuyết về GIS GIS là một kỹ thuật quản lý thông tin dựa vào máy tính đƣợc sử dụng bởi con ngƣời vào mục đích lƣu trữ, quản lý và xử lý các số liệu thuộc về địa lý hoặc không gian nhằm phục vụ vào các mục đích khác. Gis gồm các bộ phận: + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: gồm phần cứng, thiết bị ngoại vi, phần mềm. + Nguồn nhân lực: con ngƣời. + Dữ liệu: gồm DLKG thể hiện hình dạng, vị trí địa lý trên bề mặt trái đất và dữ liệu thuộc tính dùng để mô tả đặc điểm tính chất của đối tƣợng địa lý. + Tồ chức: là những tổ chức bảo quản dữ liệu. GIS có chức năng nhƣ nhập dữ liệu, lƣu trữ, phân tích, hiển thị dữ liệu. 6 1.1.3 Mô hình cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính 1.1.3.1 Nội dung, cấu trúc CSDLHSĐC tờ bản đồ số 8 phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCM Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới Nhóm dữ liệu về địa chính Nhóm dữ liệu về giao thông CSDL Địa Chính _ to08 Nhóm dữ liệu về ngƣời Nhóm dữ liệu về quyền Sơ Đồ 1. 5: Sơ đồ cấu trúc cơ sở dữ liệu địa chính tờ bản đồ số 8 DỮ LIỆU KHÔNG GIAN_TỜ BẢN ĐỒ 08 DC_DiaChinh_08 DC_GiaoThong_08 DC_BienGioiDiaGioi_08 ThuaDat_08 MatDuongBo_08 DiaPhanCapXa_08 TaiSanGanLienVoi Dat_08 RanhGioiDuong_08 DuongDiaPhanCap Xa_08 TimDuong_08 Sơ Đồ 1. 6: Dữ liệu không gian tờ bản đồ số 8 7 DỮ LIỆU VỀ NGUỒN GỐC SDĐ DỮ LIỆU THỬA ĐẤT DỮ LIỆU VỀ MỤC ĐÍCH SDĐ DỮ LIỆU VỀ TÀI LIỆU ĐO ĐẠC DỮ LIỆU THUỘC TÍNH _TỜ BẢN ĐỒ SỐ 08 DỮ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DỮ LIỆU GIẤY TỜ TÙY THÂN NHÓM DỮ LIỆU NGƢỜI SỬ DỤNG, SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT DỮ LIỆU CÁ NHÂN DỮ LIỆU VỀ QUỐC TỊCH DỮ LIỆU VỀ DÂN TỘC DỮ LIỆU TỔ CHỨC DỮ LIỆU VỀ ĐỊA CHỈ DỮ LIỆU QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NHÓM DỮ LIỆU QUYỀN DỮ LIỆU NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH DỮ LIỆU HẠN CHẾ QUYỀN DỮ LIỆU GIẤY CHỨNG NHẬN DỮ LIỆU QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN DỮ LIỆU CÂY LÂU NĂM DỮ LIỆU VỀ TÀI SẢN DỮ LIỆU NHÀ Ở RIÊNG LẺ Sơ Đồ 1. 7: Dữ liệu thuộc tính tờ bản đồ số 08 TT 1 2 3 S Nhóm dữ liệu 1Nhóm lớp dữ liệu địa chính Nhóm lớp dữ 3 liệu biên giới, địa giới Nhóm lớp dữ 3 liệu giao thông Ký hiệu nhóm đối tƣợng Mô tả Dữ liệu không gian và thuộc tính của các lớp dữ liệu: DC_DiaChinh_08 ThuaDat_08 TaiSanGanLienVoiDat_08 Dữ liệu không gian và thuộc tính của các lớp dữ liệu: DC_BienGioiDiaGioi_08 DuongDiaGioiCapXa_08 DiaPhanCapXa_08 Dữ liệu không gian và thuộc tính của các lớp dữ liệu: DC_GiaoThong_08 TimDuong_08 MatDuongBo_08 RanhGioiDuong_08 Bảng 1. 1: Nội dung dữ liệu không gian 8 Nhóm S TT liệu 1 2 3 4 dữ Ký hiệu nhóm đối tƣợng Mô tả Gồm các bảng dữ liệu: DC_ThuaDat_08 Nhóm dữ DC_MucDichSuDung_08 liệu về thửa DC_NhomDuLieuVeThuaDat DC_NguonGocSuDung_08 đất DC_TaiLieuDoDac_08 DC_TinhHinhBienDong_08 Gồm các bảng dữ liệu: Nhóm dữ DC_CaNhan_08 liệu về DC_DiaChi_08 ngƣời SDĐ, DC_NguoiSuDung_08 DC_GiayToTuyThan_08 chủ sở hữu DC_QuocTich_08 TSGLVĐ DC_DanToc_08 Nhóm dữ Gồm các bảng dữ liệu: DC_NhomDuLieuVeTaiSan DC_NhaORiengLe_08 liệu về TSGLVĐ DC_CayLauNam_08 Nhóm dữ Gồm các bảng dữ liệu: liệu về DC_QuyenSuDungDat_08 quyền SDĐ, DC_QuyenSoHuuTSGLVD_08 DC_NhomDuLieuVeQuyen quyền quản DC_GiayChungNhan_08 lý, quyền sở DC_NghiaVuTaiChinh_08 hữu DC_HanCheQuyen_08 TSGLVĐ Bảng 1. 2: Nội dung dữ liệu thuộc tính 1.1.3.2 Các mức thiết kế CSDLHSĐC tờ bản đồ số 8 phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCM. a) Thiết kế CSDLHSĐC mức ý niệm (Phụ lục I) b) Thiết kế CSDLHSĐC mức logic (Phụ lục II) c) Thiết kế CSDLHSĐC mức vật lý (Phụ lục III) 1.1.4 Các tiêu chuẩn xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính Phải tuân thủ các yêu cầu về mô hình cấu trúc và nội dung thông tin về từng thửa đất, theo đúng qui định tại phụ lục số 01 ban hành theo Thông tƣ số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2015 Quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai. Nội dung thông tin trong cơ sở dữ liệu phải đồng nhất với số liệu đo đạc, kết quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận và hiện trạng sử dụng đất. Đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin lịch sử (đối với các trƣờng hợp sau khi cấp giấy chứng nhận lần đầu đã có biến động) và liên kết dữ liệu hiện có của các 9 xã phƣờng thị trấn để đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng và cập nhật biến động ở các cấp. Bảo đảm có thể tiếp tục thực hiện việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính thông qua việc đăng ký cấp mới, cấp đổi GCN. Cho phép triển khai các công việc cập nhật biến động vào cơ sở dữ liệu địa chính. 1.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ những nhu cầu của đời sống thực tế: Quá trình vận động phát triển của đời sống kinh tế, xã hội tất yếu dẫn đến những biến động đất đai ngày càng lớn dƣới nhiều hình thức. Vì vậy, cơ quan quản lý đất đai phải luôn theo dõi và nắm bắt kịp thời, nhanh chóng, chính xác để chỉnh lý hồ sơ địa chính trong thời gian ngắn nhất, đảm bảo phù hợp với hiện trạng sử dụng đất. Đặc biệt, phƣờng 16, Gò Vấp, là phƣờng có nhịp độ phát triển rất nhanh, biến động về đất đai ngày càng nhiều, công tác quản lý đất đai trở nên khó khăn hơn với hồ sơ giấy. Do đó, cần phải xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính của phƣờng cho đồng nhất để tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm nhanh hơn các thông tin trong hồ sơ địa chính của ngƣời sử dụng đất; thuận tiện trong quá trình quản lý, lƣu trữ; cập nhật nhanh chóng khi có chỉnh lý biến động; phục vụ cho công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Phần mềm Microstation đã đƣợc ứng dụng phổ biến trong việc xây dựng bản đồ địa chính. Việc quản lý đất đai bằng Arcgis góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đất đai. Thực hiện theo chủ trƣơng của nhà nƣớc sẽ hoàn thành công tác xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai. Giúp việc tra cứu, tìm kiếm, cung cấp thông tin thửa đất, ngƣời sử dụng đất phục vụ công tác cấp giấy, cập nhật, chỉnh lý biến động,… 1.3 Cơ sở pháp lý Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013. Thông tƣ 05/2017/TT-BTNMT ngày 25 tháng 04 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai Thông tƣ 24/2014/TT-BTNMT ngày 05 tháng 07 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về HSĐC dựa trên quy định về trình thự thủ tục việc lập HSĐC. Thông tƣ 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu đất đai. 10 PHẦN 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CSDLĐC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỒ ÁN CƠ SỞ DỮ LIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 2.1 Thực trạng xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại phƣờng 16, quận Gò vấp, Tp. Hồ Chí Minh 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Hình 2. 1: Sơ đồ vị trí địa lý phường 16, Gò Vấp Phƣờng 16 là một phƣờng thuộc trung tâm quận Gò Vấp ở tọa độ từ 10° 50′ 47″ N đến 106° 39′ 46″ E, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Địa giới hành chính phƣờng tiếp giáp nhƣ sau: - Phía Bắc giáp phƣờng 13, phƣờng 15; - Phía Đông giáp phƣờng 15; - Phía Nam giáp phƣờng 11; - Phía Tây giáp phƣờng 9; - Phía Đông Nam giáp phƣờng 7. Nguồn: Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia. 2.1.1.2 Địa hình Phƣờng 16 không có núi đồi, hải đảo, địa hình chủ yếu là đồng bằng. 2.1.1.3 Khí hậu Phƣờng 16 cũng nhƣ các phƣờng, quận khác trực thuộc Tp Hồ Chí Minh là nơi có nhiệt độ cao đều và mƣa quanh năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở khu vực này là 25.8 . Nhiệt độ cao nhất là 27.4 vào tháng 4 và tháng 5, song gần đây có xu hƣớng tang cao hơn. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan