Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề thi học kì 1 môn toán lớp 6

.DOC
7
45
122

Mô tả:

Trường THCS Thanh Trạch KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 6 Năm học: 2011-2012 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết 1 Tập hợp 0,5 Nhận thức Thông hiểu 1 0,5 Tổng Vận dụng 2 1 2 Các phép tính về số tự nhiên 2 1 1 4 Dấu hiệu chia hết 4 1 1 1 Số nguyên tố, hợp số 1 0,5 0,5 1 Ước và bội 1 1,5 1,5 Thứ tự trong tập hợp số nguyên 1 1 0,75 0,75 1 Cộng , trừ số nguyên 1 1,25 3 Đoạn thẳng 1,25 3 3 3 Tổng 7 6 2,5 4 4,5 15 3 10 1 II. ĐỀ KIỂM TRA MÃ ĐỀ 1 Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 13, sau đó điền ký hiệu ,  thích hợp vào ô trống: 15 A 11 A Bài 2: Thực hiện phép tính a) 15 . 41 + 59.15 b) 2. 32 - 16 : 22 Bài 3: Trong các số: 450, 327; 155; 963, hãy chỉ ra các số: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 d) Chia hết cho cả 2, 5, 3, 9 Bài 4: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 7; -18; 5; -3; 0; -1 b) Tìm x, biết: 9 - x = 13 - (- 7) Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường có khoảng 90 đến 150 học sinh. Khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6. Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao? b) So sánh AM và MB c) M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? Bài 7: Chứng tỏ rằng tổng abcabc + 7 là hợp số 2 MÃ ĐỀ 2 Bài 1: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12, sau đó điền ký hiệu ,  thích hợp vào ô trống: 15 B 10 B Bài 2: Thực hiện phép tính a) 18 . 43 + 57.18 b) 3. 23 - 18 : 32 Bài 3: Trong các số: 540, 723; 455; 639, hãy chỉ ra các số: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 d) Chia hết cho cả 2, 5, 3, 9 Bài 4: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 82; 11; 0; 9; -3; 2011 b) 9 - x = 14 - (- 8) Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường có khoảng 200 đến 250 học sinh. Khi xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6. Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao? b) So sánh AM và MB c) M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? Bài 7: Chứng tỏ rằng tổng abcabc + 7 là hợp số 3 III. HƯỚNG DẪN CHẤM: MÃ ĐỀ 1 Bài Bài 1 (1 điểm) Bài 2(1 điểm) Bài 3 (1 điểm) Bài 4(2 điểm) Bài 5 (1,5 điểm) Nội dung A=  9;10;11;12 15  A 11  A a) 15 . 41 + 59.15 = 15( 41 + 59) = 15 .100 = 1500 b) 2. 32 - 16 : 22 = 2.9 - 16 : 4 = 18 - 4 = 14 a)Số chia hết cho 2 là: 450 b) Các số chia hết cho 5 là: 450, 155 c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 327 d) Số chia hết cho cả 2, 5, 3, 9 là: 450 Biểu điểm 0,5 điểm 0, 5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm a) -18; -3; -1; 0; 5; 7 b) 9 - x = 13 - (- 7) 9 - x = 13 + 7 9 - x = 20 x = 9- 20 x = -11 0,75 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x  N* ) 0,25 điểm Theo đề bài ta có: x 4 ; x 5; x 6 và 90 ≤ x ≤ 150 0,25 điểm Nên: x  BC ( 4, 5, 6 ) 4 = 22 5=5 6=2.3 0,25 điểm BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60 BC ( 4, 5, 6 ) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; ...} 0,25 điểm Vì: 90 ≤ x ≤ 150 4 Nên x = 120 Vậy: Số học sinh cần tìm là: 120 học sinh. 4 cm A B M 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 8 cm Bài 6 ( 3 điểm) a) Vì M nằm trên tia AB và AM < AB Suy ra M nằm giữa A và B 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) M nằm giữa A và B  AM + MB = AB  MB = AB AM = 8 - 4 = 4 ( cm) Vậy AM = MB ( = 4cm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c) Điểm M nằm giữa A và B ( theo 0,25 điểm câu a) AM = MB (theo câu b) 0,25 điểm  M là trung điểm của AB 0, 5 điểm Bài 7 (0,5 điểm) Ta có: abcabc + 7 = 1000 abc + abc + 7 = 1001 abc + 7 Vì 1001  7 ; 7  7  (1001 abc + 7) 7 0,25 điểm  ( abcabc + 7 )  7  Tổng abcabc + 7 là hợp số 0,25 điểm 5 MÃ ĐỀ 2 Bài Nội dung B=  8;9;10;11 Bài 1 (1 điểm) Bài 2(1 điểm) Bài 3 (1điểm) Bài 4(1 điểm) Bài 5 (1,5 điểm) 15  B 10  B a) 18 . 43 + 57.18 = 18( 43 + 57) = 18 .100 = 1800 b) 3. 23 - 18 : 32 = 3.8 - 18 : 9 = 24 - 2 = 22 a) Số chia hết cho 2 là: 540 b) Các số chia hết cho 5 là: 540, 455 c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 723 d) Số chia hết cho cả 2, 5, 3, 9 là: 540 a) 2011; 11; 9; 0; -3; -82 b) 9 - x = 14 - (- 8) 9 - x = 14 + 8 9 - x = 22 x = 9 - 22 x = -13 Biểu điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x  N* ) 0,25 điểm Theo đề bài ta có: x 5 ; x 6; x 7 và 200 ≤ x ≤ 250 0,25 điểm Nên: x  BC ( 5, 6, 7 ) 5=5 6 = 2.3 7=7 0,25 điểm BCNN ( 5, 6, 7) = 2 . 3 . 5.7 = 210 BC ( 5, 6, 7 ) = B(210) = { 0; 210; 420; ...} 0,25 điểm Vì: 200 ≤ x ≤ 250 Nên x = 210 0,25 điểm 6 Vậy: Số học sinh cần tìm là: 210 học sinh A 3 cm M B 0,25 điểm 0,25 điểm 6 cm a)Vì M nằm trên tia AB và AM < AB Suy ra M nằm giữa A và B Bài 6 ( 3 điểm) b) M nằm giữa A và B  AM + MB = AB  MB = AB - AM = 6 - 3 = 3 ( cm) Vậy AM = MB ( = 3cm) c)Điểm M nằm giữa A và B ( theo câu a) AM = MB (theo câu b)  M là trung điểm của AB 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0, 5 điểm Ta có: abcabc + 7 = 1000 abc + abc +7 Bài 7 (0,5 điểm) = 1001 abc + 7 0,25 điểm Vì 1001  7 ; 7  7  (1001 abc + 7) 7  ( abcabc + 7 )  7  Tổng abcabc + 7 là hợp số 0,25 điểm * Lưu ý: Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn chấm điểm tối đa. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan